Bài 22 Luyện tập chương 2 Kim loại Kiến thức cần nắm vững 1 Dãy hoạt động hóa học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm 2 Tính chất vật lý[.]
Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại Kiến thức cần nắm vững: Dãy hoạt động hóa học kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Mức độ họat động hóa học kim loại giảm Tính chất vật lý kim loại Kim loại có tính chất vật lý sau: - Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Có ánh kim Tính chất hóa học kim loại - Tác dụng với phi kim + Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag, ) tác dụng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao, tạo thành oxit Ví dụ: 2Cu + O2 2CuO 3Fe + 2O2 Fe3O4 + Nhiều kim loại tác dụng với nhiều phi kim, tạo thành muối Ví dụ: Fe + S FeS Cu + Cl2 CuCl2 - Tác dụng với axit Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng ) tạo thành muối và H2 Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 2Al + 3H2SO4 (loãng) → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ - Tác dụng với dung dịch muối Kim loại hoạt động mạnh (trừ kim loại phản ứng với nước Na, K, Ba, Ca ) tác dụng với muối kim loại yếu hơn, tạo thành muối kim loại Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe↓ Ngoài số kim loại Al, Zn … tác dụng với dung dịch kiềm Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 Tính chất hóa học kim loại nhơm sắt có giống khác nhau? a) Tính chất hóa học giống - Nhơm sắt có tính chất hóa học kim loại - Nhôm sắt không phản ứng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội b) Tính chất hóa học khác - Nhơm khơng có phản ứng với kiềm - Khi tham gia phản ứng, nhơm tạo thành hợp chất nhơm có hóa trị (III), cịn sắt tạo thành hợp chất, sắt có hóa trị (II) (III) Hợp kim sắt: thành phần, tính chất sản xuất gang, thép Gang Thép (Hàm lượng cacbon – %) (Hàm lượng C < 2%) Tính chất Giịn, khơng rèn, không dát mỏng Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng Sản xuất - Trong lò cao - Trong lò luyện thép - Nguyên tắc: CO khử oxit sắt - Nguyên tắc: Oxi hóa nhiệt độ cao: nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có gang 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 FeO + C Fe + CO Sự ăn mịn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn - Sự phá hủy kim loại, hợp kim tác dụng hóa học mơi trường gọi ăn mòn kim loại - Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: + Ảnh hưởng chất mơi trường: Sự ăn mịn kim loại xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần mơi trường mà tiếp xúc + Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt độ cao ăn mịn kim loại xảy nhanh - Có biện pháp để bảo vệ kim loại sau: + Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại, để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sau sử dụng + Chế tạo hợp kim bị ăn mòn ... FeCl2 → MgCl2 + Fe↓ Ngoài số kim loại Al, Zn … tác dụng với dung dịch kiềm Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 Tính chất hóa học kim loại nhơm sắt có giống khác... P, … có gang 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 FeO + C Fe + CO Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn - Sự phá hủy? ?kim loại, hợp kim tác dụng hóa học mơi trường gọi ăn mòn kim loại - Những yếu.. .Kim loại hoạt động mạnh (trừ kim loại phản ứng với nước Na, K, Ba, Ca ) tác dụng với muối kim loại yếu hơn, tạo thành muối kim loại Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe↓