Bai 22 Luyen tap chuong 2 Kim loai

7 11 0
Bai 22 Luyen tap chuong 2 Kim loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết một số tính chất vật lí của phi kim; biết những t/c hoá học của phi kim; Biết được các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau - Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các t[r]

(1)Ngày soạn: 6.12.2015 Ngày dạy: 07/12/2015 Tiết 29 Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI A Mụctiêu: Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức về: - Dãy hoạt động hóa học kim loại và các tính chất hóa học kim loại - Tính chất hóa học kim loại nhôm và sắt: Tính chất hóa học chung, tính chất hóa học riêng kim loại - Điều chế nhôm, sắt (Gang, Thép) - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Kỹ năng: - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học, điều chế kim loại, sản xuất gang thép, biểu diễn mối quan hệ các kim loại và hợp chất chúng - Giải số loại bài tập: Nhận biết kim loại, tính chất kim loại hốn hợp, xác định kim loại, xác định phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp… - Bảo vệ đồ dùng kim loại đời sống và sản xuất B Chuẩn bị: - Máy chiếu, bảng nhóm học sinh - Những bìa tính chất, thành phần, ứng dụng gang và thép để ghép vào bảng trống - HS: Ôn tập các k/thức có chương C Phương pháp dạy học - Tổ chức cho học sinh ôn luyện theo cá nhân, nhóm - Tổ chức cho học sinh giải vấn đề thông qua giải bài tập D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài cũ : Gv: hỏi bài cũ quá trình luyện tập III Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung - Gv: Yêu cầu học sinh viết trầm dãy hoạt I Kiến thức cần nhớ: động hóa học kim loại và nêu ý nghĩa Tính chất hóa học kim loại dãy hoạt động? * Dãy HĐHH số kim loại: - Hs: Trả lời K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au - Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại các t/c - ý nghĩa dãy HĐHH KL: SGK-54 hh KL; thảo luận nhóm viết PTHH * Tính chất hóa học kim loại minh họa cho các t/c - Kim loại t/d với PK: Cl2, O2, S - KL t/d với nước - KL t/d với d/d a xit - KL t/d với muối - Gv: So sánh tính chất hóa học Tính chất hóa học kim loại nhôm nhôm và sắt Viết các PTPƯ và sắt có gì giống và khác nhau? minh họa a) Tính chất hóa học giống nhau: (2) - Hs: Thực -GV: Thống ý kiến học sinh -GV: gắn lên bảng so sánh thành phần, tính chất và sản xuất gang và thép dạng trống - HS: chọn bìa dán vào bảng cho phù hợp - HS: trả lời câu hỏi: - Thế nào là ăn mòn KL? - Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn KL? Tại phải bảo vệ KL không bị ăn mòn? - Những biện pháp bảo vệ KL không bị ăn mòn? Hãy lấy VD minh họa -HS: làm bài luyện tập 1, em lên bảng làm các em khác n/x Gv: Học sinh thực theo nhóm 1) 4Al + 3O2 -> 2Al2O3 2) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O 3) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl 4) 2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O 5) 2Al2O3 -> 4Al + 3O2 6) 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3 HS: Thực theo cá nhân Gv: Hướng dẫn: Dựa vào tính chất hóa học giống nhôm và sắt để nhận biết kim loại trên - Các phản ứng xẩy ra: + Những kim loại tác dụng với d/d HCl là: Fe, Al Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 + Kim loại tác dụng với d/d NaOH là Al -Nhôm, sắt có t/c hh KL - Nhôm, sắt không t/d với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội b) Tính chất hóa học khác nhau: - Nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì không tác dụng với kiềm - Trong các hợp chất, nhôm có hóa trị III, còn sắt có hóa trị II và III Hợp kim sắt thành phần, t/c và s/x gang, thép Sự ăn mòn KL và bảo vệ Kl khỏi bị ăn mòn II Bài tập: Dạng 1: Thực chuyển đổi hóa học Bài tập 1: Viết PTHH biểu diễn chuyển hóa sau đây Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al -> AlCl3 Dạng 2: Nhận biết các chất Bài tập 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các bột kim loại Al, Fe, và Cu đựng lọ riêng biệt (3) 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2 HS: làm bài luyện tập - Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối Hãy xác định kim loại A, biết A có hóa trị I Gv: Hướng dẫn học sinh Hs: Thực theo hướng dẫn giáo viên Tổ chức cho HS n/x bài Gv: Nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh thực đúng Dạng 3: Xác định CTHH Bài luyện tập 3: - Giải: Theo bài ta có phương trình 2A + Cl2 -> 2ACl (1) Mol: 2 -Theo định luật bào toàn khối lượng ta có M(Cl2) = m(ACl) - m(A) = 23,4 - 9,2 = 14,2 gam - Số mol clo là nCl2 = 14,2/71 = 0,2 mol - Từ ta có: nA = 2.nCl = 2.0,2 = 0,4 mol - Vậy khối lượng mol nguyên tử A MA = 9,2/0,4 = 23 gam => Vậy A là nguyên tử natri: Na IV Dặn dò, bài tập nhà: - Chuẩn bị cho buổi thực hành - Ra bài tập nhà: 1,2,3,4,5,6,7 SGK- 69 E Rút kinh nghiệm: Diễn Liên, ngày 06 tháng 12 năm 2015 Giáo viên soạn Trương Trọng Dũng PHÒNG GD&ĐT DIỄN CHÂU (4) TRƯỜNG THCS LIÊN ĐỒNG GIÁO ÁN: THI GVGH, MÔN HÓA HOC HỌ VÀ TÊN: TRƯƠNG TRỌNG DŨNG Đơn vị: THCS LIÊN ĐỐNG Năm học : 2015 - 2016 Ngày soạn: 8.12.2015 Ngày dạy: 09/12/2015 Tiết 30: Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM (5) A Mục tiêu: Kiến thức - Biết số tính chất vật lí phi kim; biết t/c hoá học phi kim; Biết các phi kim có mức độ hoạt động khác - Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút các t/c vật lí và t/c hoá học phi kim; Viết các PTHH thể các t/c hoá học phi kim Kỹ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút nhận xét tính chất hóa học phi kim - Viết số PTHH theo sơ đồ chuyển hóa phi kim - Tính lượng phi kim và hợp chất phi kim phản ứng B Chuẩn bị: - Gv: Khí clo đã điều chế sẵn , ống nghiệm , quỳ tím , khí HCl Máy chiếu - Hs: Bảng nhóm C Phương pháp dạy học - Đàm thoại tìm tòi, kết hợp với thí nghiệm trực quan - Học sinh làm việc độc lập và thảo luận theo nhóm - Nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài cũ : Gv không hỏi bài cũ III Bài mới: Gv Thông báo mục tiêu chương và nội dung bài sau đó ghi bảng Hoạt động GV và HS Nội dung - GV: yêu cầu HS đọc kĩ SGK và quan I Phi kim có nhứng tính chất vật lý nào? sát số mẫu vật phi kim trên máy - điều kiện thường, phi kim tồn chiếu trả lời câu hỏi.Phi kim tồn trạng thái trạng thái nào? Khả dẫn + Trạng thái rắn: C, S, P… điện, dẫn nhiệt và nhiệt độ nóng chảy + Trạng thái lỏng: Br2 … Phi kim? + Trạng thái khí: O2, Cl2, N2… - Hs: trả lời - Phần lớn các nguyên tố PK không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp - Một số PK độc như: Cl2, Br2, I2… - HS: thảo luận nhóm với nội dung II Phi kim có tính chất hóa học (2 phút) “Viết PTPƯ mà em biết nào? đó có chất tham gia p/ư là phi kim”, viết vào bảng nhóm - HS: gắn bảng nhóm lên bảng Tác dụng với kim loại: - GV: hướng dẫn HS xếp, phân loại * Nhiều phi kim t/d với kim loại tạo muối: các PTPƯ đó theo các tính chất phi 2Na + Cl2 ⃗t o 2NaCl kim 2Al + 3S ⃗t o Al2O3 (6) * Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit: 3Fe + 2O2 ⃗t o Fe3O4 2Zn + O2 ⃗t o 2ZnO Tác dụng với hiđro  Oxi t/d với hiđro: 2H2 + O2 ⃗t o 2H2O  Clo tác dụng với hiđro: *Khí clo p/ư mạnh với H2 tạo khí hi đ ro clo rua không màu, khí này tan nước tạo a xit clo hi đ ric(làm cho quì tím hoá đỏ) 2H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) không màu vàng lục không màu - GV: Giới thiệu thí nghiệm Clo t/d với hiđro.(Xem vi deo) + Điều chế khí hiđro sau đó đốt khí hiđro và đưa H2 cháy vào lọ đựng khí clo + Sau p/ư, cho ít nước vào lọ, lắc nhẹ, dùng quì tím để thử + Hiện tượng: Bình khí clo ban đầu có màu vàng lục; Sau đốt H2 bình khí clo thì màu vàng lục khí biến (bình khí trở không màu) ; giấy quì tím hoá đỏ - Vì giấy quì tím hoá đỏ?(vì d/d tạo thành có tính a xit) - GV: nêu nhận xét - HS: ghi vào phần n/x - GV thông báo: Ngoài nhiều phi kim * Phi kim p/ư với hiđro tạo hợp chất khí khác C, S, Br2 t/d với H2 tạo Tác dụng với oxi hợp chất khí S(r) + O2(k) ⃗t o SO2(k) => HS rút n/x Màu vàng không màu không màu - GV: gọi HS mô tả lại tượng 4P + 5O2 ⃗t o 2P2O5 p/ư đốt lưu huỳnh o xi và trạng đỏ không màu trắng thái, màu sắc các chất p/ư Mức độ hoạt động hoá học phi kim - GV thông báo- HS nghe và ghi bài - Mức độ hoạt động hoá học phi kim - GV giới thiệu: xét vào khả và mức độ p/ư + Phi kim hoạt động mạnh ví dụ: F2, O2, phi kim đó với KL và với Hiđro Cl2… + Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C, Si - Gv: Yêu cầu học sinh thực trò chơi ô chữ - Hs: Thực theo nhóm, giáo viên động viên kịp thời IV Luyện tập, củng cố: GV yêu cầu HS làm bài phiếu học tập Bài tập: Viết các PTPƯ biểu diễn dãy chuyển hoá sau: H2S S  SO2  SO3  H2SO4  K2SO4  K2SO4  Ba SO4 FeS  H2S (7) - GV gọi HS chữa bài trên bảng- Các HS khác n/x 1) S + H2 to H2S 2) S + O2 to SO2 3) 2SO2 + O2 to 2SO3 4) SO3 + H2O  H2SO4 5) 2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O 6) K2SO4 + BaCl2  Ba SO4 + 2KCl 7) Fe + S to Fe S 8) Fe S + H2SO4  FeSO4 + H2S V Bài tập: 1,2,3,4,5,6 SGK tr76 E Rút kinh nghiệm: Diễn Liên, ngày 06 tháng 12 năm 2015 Giáo viên soạn Trương Trọng Dũng (8)

Ngày đăng: 24/09/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan