1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

14 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Giáo viên thực Hiện:Nhal Tem Giáo viên thực Hiện:Nhal Tem Trường THCS Liêng Srônh-ĐamRông-Lâm Trường THCS Liêng Srônh-ĐamRông-Lâm Đồng Đồng Bài tập 1 A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau: 1. ………+ O 2 ----> Fe 3 O 4 . 2. ………+ Cl 2 ----> NaCl. 3. Na + ……. ----> NaOH + H 2 4. Fe + ……. ----> FeCl 2 + H 2 5. Al + …… ----> Al(NO 3 ) 3 + Cu Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: Bài tập 1 B. Qua bài tập này, em nhớ lại kiến thức gì về tính chất hóa học của kim loại ? 4. Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 5. 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 2Al(NO 3 ) 3 +3Cu 1. 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 t o Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 2. 2Na + Cl 2  2NaCl t o I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. 1. Tác dụng với phi kim: * Với O 2  oxit. * Với phi kim khác  muối 2. Tác dụng với nước 3. Tác dụng với dd axit. 4. Tác dụng với dd muối. A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau: 3. 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 Bài tập 2 (bài 3/SGK/69) Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng: - A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H 2 . - C và D không phản ứng với dd HCl. - B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A. - D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: a. B,D,C,A b. D,A,B,C. c. B, A, D,C d. A,B,C,D e. C,B,D,A Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. 1. Tác dụng với phi kim: * Với O 2  oxit. * Với phi kim khác  muối 2. Tác dụng với nước. 3. Tác dụng với dd axit. 4. Tác dụng với dd muối. * Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. => A,B đứng trước H => C,D đứng sau H => B đứng trước A => D đứng trước C Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. Hãy hoàn thành bảng sau: 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. Nhôm Nhôm Sắt Sắt Giống Giống Khác Khác nhau nhau -Nhôm có phản ứng với kiềm . - Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị ( III ) . - Sắt không phản ứng với kiềm . - Còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hóa trị ( II ) hoặc ( III ). -Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại. - Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc nguội. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? Giống Giống nhau nhau Khác Khác nhau nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. - Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. - Al có phản ứng với kiềm. - Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe. K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. Bài tập 3: (Bài 2 trang 69 SGK) Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? không có phản ứng? a) Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Mỹ Châu Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI Bài tập Hãy xét xem cặp chất sau đây, cặp chất có phản ứng, phản ứng? Mg khí O2 Fe khí Cl2 Ag dung dịch HCl Fe dung dịch HCl Fe dung dịch CuSO4 Fe dung dịch AlCl3 Na H O Zn H2O 9 Al dung dịch NaOH 10 Fe dung dịch NaOH 11 Fe dd H2SO4đặc, nguội 12 Al dd HNO3đặc, nguội Viết phương trình hóa học (nếu có) Đáp án: * Cặp chất có phản ứng: 1, 2, 4, 5, 7, * Cặp chất phản ứng: 3, 6, 8, 10, 11, 12 Viết phương trình hóa học: to 2Mg + O2  to2MgO ; 2Fe + 3Cl2  2FeCl Fe + 2HCl  FeCl2+ H2 ; Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +3H2 Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI Bài tập (bài sgk trang 69 Có kim loại A, B, C, D đứng sau Mg dãy hoạt động hóa học Biết rằng: - A B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro - C D không phản ứng với dung dịch HCl - B tác dụng với dung dịch muối A giải phóng A - D tác dụng với dung dịch muối C giải phóng C Hãy xác định thứ tự xếp sau (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần): a) B, D, C, A b) D, A, B, C c) B, A, D, C c) d) A, B, C, D e) C, B, D, A Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI Bài tập Viết phương trình hóa học biễu diễn chuyển đổi sau: a Fe (1) FeCl3 (2) Fe(NO3)3 (3) Fe(OH)3 (4) Fe2O3 (5) Fe (10) (8) b Al (6) Al2O3 (7) AlCl3 Al(OH)3 (9) Al2O3 Al Giải: Phương trình hóa học: to a (1) 2Fe + Cl2  2FeCl3 (2) FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl (3) FeCl3 + 3NaOH to  3NaCl + Fe(OH)3 o (4) 2Fe(OH)3  Fe2tO to + 3H2O to 2Fe + 3CO Fe O + 3H  2Fe + H O (5) Fe O + 3CO 2 3+ 3O  Al O b (6) 4Al 2 (7) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (8) (vừa đủ) Al(OH)3 + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH to Lưu ý: Nhôm kim loại tạo hợp (9) 2Al(OH)Đpnc chất lưỡng tính ( Al2O3 Al(OH)3)  Al2O3 + 3H2O (10) 2Al2O3 criolit 2Al + 3O2 NaOH(dư)+ Al(OH)3  NaAlO2+ 2H2O Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI ? Nêu phương pháp nhận biết kim loại nhôm sắt Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI Bài tập Cho 9,1 gam hỗn hợp A gồm bột nhôm đồng tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu 3,36 lít khí đktc a, Viết phương trình hóa học b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp A Giải: a 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Cu +3,36 H2SO4 : không phản ứng b Ta có: nH = = 0,15 (mol) 22,4 2 Theo phương trình: nAl = 0,15 = 0,1 (mol) ⇒ mAl = 0,1 27 = 2,7 (g) 2,7 % mAl = 100% = 29,67 % 9,1 Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI c, Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp A Viết phương trình hóa học Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI Bài tập 5(sgk trang 69): Dạng toán tìm CTPT (xác định kim loại) Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối Hãy xác định kim loại A, biết A có hóa trị I Hướng dẫn giải: Cách 1: Gọi x số mol kim loại A, o PTHH: 2A + Cl2 t 2ACl x (mol)  x (mol) Theo giả thiết ta có: mA = 9,2 g = A.x (1) (A khối lượng mol A) Mặt khác, sau phản ứng thu 23,4 g muối khan => 2,34 = (A + 35,5).x (2) Từ (1) => x = 9,2/A thay x vào (2) tìm A= … Vậy kim loại A … Cách 2: Gọi A khối lượng mol kim loại A to PTHH: 2A + Cl2  2ACl 2A 2(A + 35,5) 9,2 g 23,4 g Ta có: 9,2 2(A + 35,5) = 23,4 2A Giải ta có A = … Vậy kim loại A … H2 Hướng dẫn học nhà • Học cũ: + Nắm tính chất hóa học kim loại nói chung kim loại điển hình Al Fe + Viết PTHH thể tính chất + Làm dạng tập làm + Làm tập lại : 4c, 5, • Chuẩn bị mới: Bài thực hành số 3: + Tính chất hóa học nhôm sắt + Mỗi nhóm: chuẩn bị đinh sắt (màu trắng xám) + Mỗi bạn, chuẩn bị thực hành: lưu ý xem kĩ cách tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn tập nhà: Bài tập (sgk trang 69): (Dạng toán hỗn hợp) Cho 0,83 gam hỗn hợp hai kim loại gồm nhôm sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu 0,56 lít khí đktc a, Viết phương trình hóa học b, Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? Hướng dẫn giải a, Viết PTHH : 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 2x/3 (mol)  x (mol) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2) (0,025 - x) (mol)  (0,025 - x)(mol) 0,56 b, Cách 1: nH2= = 0,025 (mol) 22,4 Gọi số mol H2 theo phương trình (1) x => số mol H2 theo phương trình (2) (0,025 – x) mol * mhỗn hợp = 0,83 g = mAl + mFe = 27.2x/3 + 56.(0,025- x) Giải phương trình ta tìm x => mAl mFe Hướng dẫn tập nhà: Bài tập Cho 0,83 gam hỗn hợp hai kim loại gồm nhôm sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu 0,56 lít khí đktc a, Viết phương trình hóa học b, Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? Hướng dẫn giải a, Viết PTHH : 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1) x (mol) 3x/2(mol) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2) y (mol) y (mol) b, Cách 2: Gọi số mol Al Fe hỗn hợp x y * mhỗn hợp = 0,83 g = mAl + mFe = 27.x + 56.y (*) * 0,56 lít khí đktc = VH2 => nH Từ phương trình (1) => nH2 = x x + y = n (**) H => 2 (2) => nH = y Giải hệ phương trình (*) (**) => x y => mAl mFe Hướng dẫn tập nhà: c,Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp Viết phương trình hóa học Sơ đồ tách: Al,Cu +dd HCl (dư) dd AlCl3 HCl +dd (NH3 + H2O) Cu (r) Viết phương trình hóa học: Al(OH)3 (r) dd NaCl to Al2O3 (r) đp nc criolit Al “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ... Trờng THCS Thị trấn Năm học 2010 2011 Ng y so n:28/11/2010 Ng y gi ng:1/12/2010 Tit 28. B i 22 Luyện tập chơng 2: Kim loại I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS đợc ôn tập, hệ thống lại các k/thức cơ bản. So sánh đợc t/c của nhôm với sắt và so sánh với t/c chung của KL. 2. Kỹ năng : - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH của KL để xét và viết các PTHH. Vận dụng để làm các b/tập định tính và định lợng. 3. Thái độ: - yêu môn học II/ Chuẩn bị 1. GV: Những tấm bìa về t/c, t/phần, ứng dụng của gang và thép để ghép vào bảng trống 2. HS: Ôn tập các k/thức có trong chơng III/ Ph ơng pháp - Tổng kết ,khái quát hoá IV/ Tiến trình bài dạy 1. n nh l p ( 1phút) - Kim tra s s 2. Kiểm tra bài cũ (phút) 3. B i m i (42 phút) a) Gii thiu b i b) Phát triển bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Ni dung b i Hoạt động 1: (17 phút) HS nhắc lại các t/c hh của KL; viết PTHH minh họa cho các t/c. HS viết dãy h/động hh của một số KL Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của KL I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của kim loại - Kim loại t/d với PK: Cl 2 , O 2 , S. - KL t/d với nớc. - KL t/d với d/d a xit - KL t/d với muối * Dãy HĐHH của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au - ý nghĩa của dãy HĐHH của KL: SGK-54 Giáo viên Đỗ Thị Vân Hóa học 9 1 Trờng THCS Thị trấn Năm học 2010 2011 HS thảo luận nhóm để: - So sánh đợc t/c hh của nhôm và sắt. - Viết đợc các PTPƯ minh họa GV thống nhất ý kiến của các nhóm HS GV gắn lên bảng s/sánh về t/phần, t/c và s/x gang và thép T68 dạng trống HS chọn những tấm bìa dán vào bảng cho phù hợp HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là sự ăn mòn KL? - Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn KL? - Tại sao phải bảo vệ KL ko bị ăn mòn? - Những biện pháp bảo vệ KL ko bị ăn mòn? Hãy lấy VD minh họa 2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau? a) T/c hh giống nhau: -Nhôm, sắt có những t/c hh của KL. - Nhôm, sắt đều ko t/d với HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội . b) T/c hh khác nhau: - Nhôm có p/ với kiềm, còn sắt thì ko t/d với kiềm. - Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hóa trị III, còn sắt có cả 2 hóa trị II và III 3. Hợp kim của sắtThành phần, t/c và s/x gang, thép SGK-68 4. Sự ăn mòn KL và bảo vệ Kl khỏi bị ăn mòn SGK-65,66 *Hoạt động 2: (25 phút) HS làm bài luyện tập 1, một em lên bảng làm các em khác n/x 1) Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 2) FeCl 2 + 3KOH -> Fe(OH) 3 + 3KCl 3) Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 -> Fe SO 4 + 2H 2 O 4) 2Fe + 3Cl 2 to 2FeCl 3 5) FeCl 3 + 3KOH -> Fe(OH) 3 + 3KCl 6) 2Fe(OH) 3 to Fe 2 O 3 + 3H 2 O 7) Fe 2 O 3 + 3H 2 to 2Fe + 3H 2 O 8) 3Fe + 2O 2 to Fe 3 O 4 HS làm bài tập vào vở a) Những KL t/d đợc với d/d HCl là: Fe, Al. II. Bài tập 1. Bài tập 1 Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa sau đây Fe -> FeCl 2 -> Fe(OH) 2 -> Fe 3 O 4 FeCl 3 ->Fe(OH) 3 ->Fe 2 O 3 ->Fe- >Fe 3 O 4 Bài tập 2: Có các KL Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các KL trên, KL nào t/d đợc với: a) Dung dịch HCl b) Dung dịch NaOH c) Dung dịch Cu SO 4 d) Dung dịch AgNO 3 Giáo viên Đỗ Thị Vân Hóa học 9 2 Trờng THCS Thị trấn Năm học 2010 2011 Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 2Al + 6HCl -> 2AlCl 3 + 3H 2 b) Những KL t/d đợc với d/d NaOH là Al 2Al + 2NaOH + 2H 2 O -> 2NaAlO 2 + 3H 2 c) Những KL t/d đợc với d/d CuSO 4 là: Fe, Al. Fe + Cu SO 4 -> Fe SO 4 + Cu 2Al + 3Cu SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu d) Những KL t/d đợc với d/d AgNO 3 là: Fe, Al, Cu. Al + 3AgNO 3 -> Al(NO 3 ) 3 + 3Ag Fe + 2AgNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 + 2Ag Cu + 2AgNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag HS làm bài luyện tập 3 Hòa tan 0,54 gam một K/loại R ( Có h/trị III trong hợp chất) bằng 50mld/d HCl 2M. Sau p/ thu đợc 0,672 lít khí( ở ĐKTC) a) Xác định K/loại R b) Tính nồng độ mol của d/d thu đợc sau p/. GV gọi HS làm từng bớc Tổ chức cho HS n/x bài Viết các PTPƯ xảy ra. Bài luyện tập 3: a) 2R + 6HCl -> 2RCl 3 + 3H 2 n H2 = 0,672: 22,4 = 0,03 mol Theo PTPƯ n R LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS củng cố khái niệm về sự ăn mòn kim loại. - Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại. 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng dãy HĐHH của KL để xét và viết chính xác các PTPƯ. - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng 3. Thái độ : - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh : - Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Các em đã được học tất cả các kiến thức liên quan đến kim loại. Để nắm chắc hơn và hệ thống lại toàn bộ kiến thức hôm nay các em sẽ luyện tập 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học G V G V ? HS Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận, ghi ra giấy : Cho các kim loại sau: Na, K, Mg, Fe, Al, (H), Cu, Ag, Pb, Zn hãy: Sắp xếp các kim loại theo thứ tự hoạt động hoá học giảm dần? Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại? I. Kiến thức cần nhớ(14p) - Dãy hoạt động hoá học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. ? HS G V ? HS ? HS ? 4 ý nghĩa  từ đó hãy cho biết Kim loại có những tính chất hoá học nào? Nhôm và sắt có những tính chất hoá học nào giống nhau ? Tính chất hoá học của chúng khác nhau ở điểm nào. - Tính chất hoá học của kim loại: + Tác dụng với phi kim + Tác dụng với axit + Tác dụng với dung dịch muối. 2.Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau. -Giống nhau: chúng đều có những tính chất hoá học chung của kim loại. -Khác nhau: +Nhôm có phản ứng với dd G V G V cho học sinh hoàn thành bảng theo nhóm: Gang(%C =2-5%) Thép(%C <2%) Tín h chấ t Sản xuấ t cho các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét kiềm. + Khi tham gia phản ứng sắt thể hiện cả hoá trị II; III trong hợp chất, còn nhôm chỉ thể hiện hoá trị III 3.Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép. Gang(%C =2-5%) Thép(%C <2%) ? ? ? HS G V Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Tín h chấ t Giòn, không rèn, không dát mỏng. Đàn hồi, dẻo, cứng Sản xuấ t -Trong lò cao -Nguyên tắc: Khử các oxit săt bằng CO ở nhiết độ cao: 3CO + Fe 2 O 3 3CO 2 + 2Fe -Trong lò luyện thép -Nguyên tắc: Oxi hoá cá nguyên tố C, S, Mn, Si có trong gang. C + FeO CO + Fe 4.Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ G V G V Trả lời và lấy VD minh hoạ Bổ sung. Gọi 2 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp tự làm sau đó đối chiếu, nhận xét. Bài tập 4: Hoàn thành chuỗi biến hoá: a.:AlAl 2 O 3 AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al AlCl 3 b:Fe FeSO 4 Fe(OH) 2 FeCl 2 FeFeCl 3 Phần b về nhà làm kim loại không bị ăn mòn. II. Bài tập(25phút) BT 4.Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa: 1.2Al (r) +3H 2 SO 4(dd) →Al 2 (SO 4 ) 3(d d) + 3H 2 (k) 2.Al 2 (SO 4 ) 3(dd) +3BaCl 2(dd) →BaS O 4(r) + 2AlCl 3 (dd) G V Hướng dẫn học sinh giải bài tập 6. 3.AlCl 3(dd) +KOH (dd) →Al(OH) 3(r) + 3KCl (dd) 4.Al(OH) 3 (r) → Al 2 O 3 (r) + H 2 O (k) 5. 2Al 2 O 3 (r) →4Al (r) +3O 2 (k) 6.4Al (r) + 3O 2 (k) → Al 2 O 3(r) 7. Al 2 O 3 (r) + 6HNO 3 (dd) → Al(NO 3 ) 3(dd) + 3H 2 O (l) BT 6. Fe +CuSO 4  FeSO 4 + Cu Cứ 1 mol Fe phản ứng thì khối lượng lá sắt tăng 64  56 = 8 gam. Có x mol Fe  2,58  2,5 = 0,08 gam.  x = 0,01 mol. Số mol FeSO 4 = 0,01 mol  khối lượng FeSO 4 = 0,01  152 = 1,52 (g). Khối lượng CuSO 4 dư 25 1,12 15 BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9 Bài tập 1 A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau: 1. ………+ O 2 > Fe 3 O 4 . 2. ………+ Cl 2 > NaCl. 3. Fe + ……. > FeCl 2 + H 2 4. Fe + …… > FeSO 4 + Cu 5. ………+ H 2 O > NaOH + H 2 Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: Bài tập 1 B. Để làm được bài tập này, em cần những kiến thức gì từ chương 2? 3. Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 4. Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu 5. 2Na + 2H 2 O  2NaOH + 3H 2 1. 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 t o Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 2. 2Na + Cl 2  2NaCl t o I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. 1. Tác dụng với phi kim: * Với O 2  oxit. * Với phi kim khác  muối 2. Tác dụng với dd axit. 3. Tác dụng với dd muối. * Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau: Bài tập 2 (bài 3/SGK/69) Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng: - A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H 2 . - C và D không phản ứng với dd HCl. - B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A. - D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: a. B,D,C,A b. D,A,B,C. c. B, A, D,C d. A,B,C,D e. C,B,D,A Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. 1. Tác dụng với phi kim: * Với O 2  oxit. * Với phi kim khác  muối 2. Tác dụng với dd axit. 3. Tác dụng với dd muối. * Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. => A,B đứng trước H => C,D đứng sau H => B đứng trước A => D đứng trước C Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim: - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. Thảo luận nhóm: Điền vào phiếu học tập số 1. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? Giống nhau Khác nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. - Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. - Al có phản ứng với kiềm. - Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim: - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau: Giống nhau: Khác nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. - Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. - Al có phản ứng với kiềm. - Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 2Fe + 3Cl 2  2FeCl 3 Sắt (III) clorua Sắt (II) clorua 2Al + 3Cl 2  2AlCl 3 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. (t 0 ) (t 0 ) ? Viết PTHH chứng tỏ Al tạo hợp chất có hóa trị III, Fe tạo hợp chất có hóa trị II hoặc III ? Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim: - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau: Giống nhau Khác nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. - Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. - Al có phản ứng với kiềm. - Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Bài tập 3 K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. Để phân biệt 2 nhôm và sắt ta dùng hóa chất nào ? a.dd NaCl. b.HNO 3 đặc, nguội. c.Dd NaOH. d.H 2 SO 4 đặc, nguội. Thành phần Hàm lượng cacbon 2-5% Hàm lượng cacbon <2% Tính chất Giòn, không rèn, Tóm tắt kiến thức chương Giải 1, 2, 3, 4, 5, 6, trang 69 SGK hóa 9: Luyện tập chương Kim Loại – Giải tập ôn tập chương A Tóm tắt kiến thức chương hóa học Kim Loại 1.Tính chất hoá học kim loại – Dãy hoạt động hoá học kim loại: – Hãy lấy thí dụ cho trường hợp kim loại tác dụng với chất sau viết phương trình hoá học minh học + Tác dụng với phi kim + Tác dụng với nước + Tác dụng với dung dịch axit + Tác dụng với dung dịch muối Tính chất hoá học kim loại nhôm sắt có giống khác ? – Tính chất hoá học giống + Nhôm, sắt có tính chất hoá học kim loại + Nhôm, sắt không phản ứng với HN03 đặc, nguội H2S04 đặc, nguội – Tính chất hoá học khác + Nhôm có phản ứng với kiềm + Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất nhôm có hoá trị (III), sắt tạo thành hợp chất, sắt có hoá trị (II) (III) Hợp kim sắt: thành phần, tính chất sản xuất gang, thép 4 Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn – Thế ăn mòn kim loại – Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại -Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Hãy lấy ví dụ minh họa Bài trước: Giải 1,2,3,4,5 trang 67 SGK Hóa 9: Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn A Đáp án giải Luyện tập chương hóa học – Kim Loại sách giáo khoa trang 69 Bài trang 69 SGK Hóa – Luyện tập ôn tập chương Hãy viết hai phương trình hoá học trường hợp sau : a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối giải phóng khí hiđro d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối kim loại Hướng dẫn giải 1: a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ 4Na + O2 → 2Na2O 2Cu + O2 t0 → 2CuO b)Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối 2Fe + 3Cl2 t0 → 2FeCl3 2Al + 3S t0 → Al2S3 c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối giải phóng khí hiđro Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ d)Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối kim loại Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 Bài trang 69 SGK Hóa – Luyện tập ôn tập chương Hãy xét xem cặp chất sau đây, cặp chất có phản ứng ? Không có phản ứng ? a) Al khí Cl2 ; c) Fe H2SO4 đặc, nguội; b) Al HNO3 đặc, nguội; d) Fe dung dịch Cu(NO3)2 Viết phương trình hoá học (nếu có) Hướng dẫn giải 2: Những cặp chất có phản ứng:a) Al khí Cl2 ; d) Fe dung dịch Cu(NO3)2 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Fe + Cu(NO3)2 → Cu + Fe(NO3)2 Bài trang 69 SGK Hóa – Luyện tập ôn tập chươngkim loại: A, B, C, D đứng sau Mg dãy hoạt động hoá học Biết : a) A B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro b) C D phản ứng với dung dịch HCl c) B tác dụng với dung dịch muối A giải phóng A d) D tác dụng với dung dịch muối C giải phóng C Hãy xác định thứ tự xếp sau (theo chiều hoạt động hoá học giảm dần): A) B, D, C, A; b) D, A, B, C ; c) B, A, D, C ; d) A, B, C, D ; e) C, B, D, A Hướng dẫn giải 3: В tác dụng với muối A, suy в hoạt động hóa học mạnh A D tác dụng với muối C, suy D hoạt động hóa học mạnh C В, A đứng trước H, D, С đứng sau H Dãy kim loại xếp từ trái, sang phải theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: В A D С Bài trang 69 SGK Hóa – Luyện tập ôn tập chương Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi sau : Đáp án hướng dẫn giải 4: а) (1) 4Al + 3O2 t0 → 2Al2O3 (2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (3) AlCl3 + 3NaOH (vừa đủ) → 3NaCl + Al (OH)3 (4) 2Al(OH)3 t0 → Al2O3+ ЗН2О (5) 2Al2O3 dpnc → 4Al + 3O2 (6) 2Al + 3Cl2 t0 →2AlCl3 b) (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2 (3) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O c) (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 (3) 2Fe(OH)3 → Fe203 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (5) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Bài trang 69 SGK Hóa – Luyện tập ôn tập chương Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối Hãy xác định kim loại A, biết A có hoá trị I Đáp án hướng dẫn giải 5: Gọi khối lượng mol kim loại A M(g) PTHH: ... 9,1 Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI c, Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp A Viết phương trình hóa học Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI Bài tập 5(sgk trang... 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +3H2 Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI Bài tập (bài sgk trang 69 Có kim loại A, B, C, D đứng sau Mg dãy hoạt động hóa học Biết rằng: - A... Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI ? Nêu phương pháp nhận biết kim loại nhôm sắt Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI Bài tập Cho 9,1 gam hỗn hợp A gồm bột nhôm đồng tác dụng hết với dung

Ngày đăng: 09/10/2017, 04:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w