giai vbt hoa 9 bai 22 luyen tap chuong 2 kim loai

7 2 0
giai vbt hoa 9 bai 22 luyen tap chuong 2 kim loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 22 Luyện tập chương 2 Kim loại I Kiến thức cần nhớ 1 Tính chất hoá học của kim loại a) Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au b) Tính chất Tác dụng với phi k[.]

Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại I Kiến thức cần nhớ Tính chất hố học kim loại a) Dãy hoạt động hoá học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au b) Tính chất: t - Tác dụng với phi kim: 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 - Tác dụng với nước: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ - Tác dụng với dung dịch axit: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ - Tác dụng với dung dịch muối: Fe + Cu(NO3)2 →Fe(NO3)2 + Cu↓ Tính chất hố học kim loại nhơm sắt có giống khác nhau? a) Giống + Nhôm, sắt có tính chất hố học kim loại + Nhôm, sắt không phản ứng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội b) Khác + Nhơm có phản ứng với kiềm + Khi tham gia phản ứng, nhơm tạo thành hợp chất nhơm có hố trị (III), cịn sắt tạo thành hợp chất, sắt có hố trị (II) (III) Hợp kim sắt: thành phần, tính chất sản xuất gang, thép Gang: Hàm lượng C từ – % Thép: Hàm lượng C 2% Tính Giịn, khơng rèn, không dát mỏng Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, chất kéo sợi được), cứng Sản - Trong lò cao - Trong lò luyện thép xuất - Nguyên tắc: CO khử oxit sắt - Nguyên tắc: Oxi hóa nhiệt độ cao nguyên tố C, Mn, Si, S, P,… có o t gang 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe o t  Fe + CO FeO + C  Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại (KL) không bị ăn mòn Sự ăn mòn KL phá hủy kim loại, hợp kim tác dụng hóa học mơi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn KL: Ảnh hưởng chất môi trường; ảnh hưởng nhiệt độ o Bảo vệ KL cách: Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường; Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại; Chế tạo hợp kim bị ăn mịn II Bài tập Bài trang 65 VBT Hóa học 9: Hãy viết hai phương trình hố học trường hợp sau : a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối giải phóng khí hiđro d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối kim loại Lời giải: Viết phương trình hóa học trường hợp sau: a) Kim loại t/d với oxi tạo thành oxit bazơ: t 4Na + O2   2Na2O o t 2Cu + O2   2CuO b) Kim loại t/d với phi kim tạo thành muối: o t 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 o t 2Al + 3S   Al2S3 c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối giải phóng khí hiđro: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối kim loại mới: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Cu + 2AgNO3 → 2Ag↓ + Cu(NO3)2 Bài trang 65 VBT Hóa học 9: Hãy xét xem cặp chất sau đây, cặp chất có phản ứng ? Khơng có phản ứng ? a) Al khí Cl2 ; b) Al HNO3 đặc, nguội; c) Fe H2SO4 đặc, nguội; d) Fe dung dịch Cu(NO3)2 Viết phương trình hố học (nếu có) Lời giải: Cặp chất có phản ứng: o t a) 2Al + 3Cl2   2AlCl3 d) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ Cặp chất không phản ứng: b) c) Bài trang 65 VBT Hóa học 9: Khoanh trịn vào thứ tự xếp (theo chiều mức hoạt động hóa học giảm dần) Biết: Bốn kim loại đứng sau Mg, đó: - A B tác dụng với dd HCl giải phóng khí hiđro - C D khơng có phản ứng với dd HCl - B tác dụng với dd muối A giải phóng A - D tác dụng với dd muối C giải phóng C Hãy xác định thứ tự xếp sau (theo chiều hoạt động hoá học giảm dần): a) B, D, C, A; b) D, A, B, C; c) B, A, D, C; d) A, B, C, D; e) C, B, D, A Lời giải: Đáp án C A, B tác dụng với HCl C, D không phản ứng với HCl ⇒ A,B hoạt động mạnh C, D B tác dụng với dung dịch muối A giải phóng A ⇒ B hoạt động mạnh A D tác dụng với dung dịch muối C giải phóng C ⇒ D mạnh C ⇒ Sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: B, A, D, C Bài trang 66 VBT Hóa học 9: Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi sau đây: o Lời giải: Viết phương trình hóa học cho dãy biến hóa: a) t  2Al2O3 (1) 4Al + 3O2  (2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (3) AlCl3 + 3NaOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3NaCl o t (4) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O o dpnc (5) 2Al2O3  4Al +3O2 Na 3AlF6 t (6) 2Al + 3Cl2   2AlCl3 b) (1) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑ (2) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 (3) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O c) (1) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl o t (2) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O o t (3) Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O o t (4) 3Fe + 2O2   Fe3O4 Bài trang 66 VBT Hóa học 9: Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối Hãy xác định kim loại A, biết A có hố trị I Lời giải: Phương trình hóa học: 2A + Cl2 → 2ACl A A  35,5   A  23 Theo phương trình, ta có tỉ lệ: 9,2 23,4 Vậy A kim loại natri Bài 6* trang 66 VBT Hóa học 9: Ngâm sắt có khối lượng 2,5 gam 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12 g/ml Sau thời gian phản ứng, người ta lấy sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ cân nặng 2,58 gam a) Hãy viết phương trình hố học b) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng Lời giải: Khối lượng dung dịch CuSO4 = 25 1,12 = 28 gam 28.15 4,2 m (CuSO4) =  4,2gam ; n (CuSO4) =  0,02625 (mol) 100 160 a) Phương trình hóa học: o Fe  CuSO  FeSO  Cu  56x  64x gam b) Độ tăng khối lượng sắt = 2,58 – 2,5 = 0,08 (gam) x = 0,01 (mol) Dung dịch sau phản ứng chứa FeSO4 0,01 mol hay 1,52 gam CuSO4 dư 0,02625 - 0,01 = 0,01625 mol hay 2,6 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 28 – 0,08 = 27,92 (gam) Nồng độ C% chất tan: 2,6 C%(CuSO )  100%  9,31% 27,92 1,52 C%(FeSO )  100%  5,44% 27,92 Bài 7* trang 67 VBT Hóa học 9: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư Sau phản ứng thu 0,56 lít khí đktc a) Viết phương trình hố học b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Lời giải: 0,56  0,025(mol) Số mol khí = 22,4 a) Phương trình hóa học: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (2) b) Thành phần % hỗn hợp: x (mol) 1,5x mol 0,025 – 1,5x 0,025 – 1,5x mol Ta có phương trình: 27x + 56.(0,025 – x) = 0,83 Giải phương trình cho: x = 0,01 (mol) Khối lượng nhơm = 0,27 gam khối lượng sắt = 0,56 gam 0,27 100%  32,53% 0,83 0,56 %m Fe  100%  67,47% 0,83 III Bài tập bổ sung Bài trang 67 VBT Hóa học 9: Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo 17,22 gam kết tủa Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước công thức phân tử muối sắt clorua A FeCl2 B FeCl3 C FeCl D FeCl4 Lời giải: Đáp án là: B Do Fe có hóa trị II III hợp chất → Loại đáp án C D Giả sử muối FeCl3 FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3 0,04 → 0,12 mol → mkết tủa = mAgCl = 0,12.143,5 = 17,22 gam khối lượng đề cho Vậy điều giả sử đúng, loại đáp án A Bài trang 67 VBT Hóa học 9: Khi hịa tan 6,0 gam hợp kim gồm Cu, Fe Al axit clohiđric thấy 3,024 lít hiđro (đktc) cịn lại 1,86 gam kim loại không tan a) Viết phương trình hóa học b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng kim loại hợp kim Lời giải: 3,024  0,135mol Số mol H2 = 22,4 %m Al  Phương trình hóa học: Fe  2HCl  FeCl  H  x (mol) x (mol) 2Al  6HCl  2AlCl3  3H  y(mol)  1,5y (mol) 56x  27y  6,0  1,86  x  0,045 Ta có:   (mol)  x  1,5y  0,135  y  0,06 1,86 100%  31% 0,06.27 %m Al  100%  27% 0,045.56 %m Fe  100%  42% %m Cu  ... FeCl2 + 2H2O c) (1) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl o t (2) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O o t (3) Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O o t (4) 3Fe + 2O2   Fe3O4 Bài trang 66 VBT Hóa học 9: Cho 9, 2 gam kim. .. (4) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O o dpnc (5) 2Al2O3  4Al +3O2 Na 3AlF6 t (6) 2Al + 3Cl2   2AlCl3 b) (1) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑ (2) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH )2? ?? + Na2SO4 (3) Fe(OH )2 + 2HCl... mol hay 1, 52 gam CuSO4 dư 0, 026 25 - 0,01 = 0,01 625 mol hay 2, 6 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 28 – 0,08 = 27 , 92 (gam) Nồng độ C% chất tan: 2, 6 C%(CuSO )  100%  9, 31% 27 , 92 1, 52 C%(FeSO

Ngày đăng: 22/11/2022, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan