- Tính chất vật lí của kim loại - Tính chất hóa học của kim loại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Nhôm - Sắt - Hợp kim sắt: Gang, thép - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không[r]
Trang 3- Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Nhôm
- Sắt
- Hợp kim sắt: Gang, thép
- Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Trang 41 Tính chất hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Trang 5Bài 1: Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng
sau Mg trong dãy hoạt động hóa học Biết rằng:
- A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro
- C và D không có phản ứng với dung dịch HCl
- B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A
- D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C
Hãy sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
1 Tính chất hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Sắp xếp: B; A; D; C
Trang 61 Tính chất hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
học sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có):
c) + H2O
Al2(SO4)3 + H2
d) +
f) Ag + HCl
Trang 71 Tính chất hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
- Tính chất:
a) Tác dụng với phi kim
b) Tác dụng với nước
c) Tác dụng với dung dịch axit
d) Tác dụng với dung dich muối
Bài 2: Hoàn thành các phương trình hóa
học sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có):
a) 2Mg + O 2 2MgO b) 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3
c) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2
d) 2Al + 3H 2 SO 4(loãng) Al 2 (SO 4 ) 3 +3H 2
e) Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu
0
t
0
t
Trang 81 Tính chất hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
- Tính chất:
a) Tác dụng với phi kim
b) Tác dụng với nước
c) Tác dụng với dung dịch axit
d) Tác dụng với dung dich muối
Hãy thảo luận nhóm:
Viết sơ đồ nhận biết
Bài 3 Hãy nhận biết các bột kim loại đựng
trong các lọ mất nhãn sau: Al, Fe, Ag
Trang 9Bài 3 Hãy nhận biết các bột kim loại đựng
trong các lọ mất nhãn sau: Al, Fe, Ag
1 Tính chất hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
- Tính chất:
a) Tác dụng với phi kim
b) Tác dụng với nước
c) Tác dụng với dung dịch axit
các kim loại vào các ống nghiệm, nếu:
+ Ống nghiệm nào có khí thoát ra, kim loại tan dần thì kim loại cho vào là: Fe và Al + Không có hiện tượng là Ag
- Cho 2 kim loại chưa nhận biết được vào 2 ống nghiệm chứa NaOH, nếu:
+ Kim loại tan dần, có khí thoát ra đó là Al + Không hiện tượng là Fe
Giải:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + H2
- Đánh số thứ tự các lọ mất nhãn từ một đến
3 Lấy từ mỗi lọ một ít bột kim loại cho vào các ống nghiệm đánh số như trên để làm mẫu thử
Trang 101 Tính chất hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
- Tính chất:
a) Tác dụng với phi kim
b) Tác dụng với nước
c) Tác dụng với dung dịch axit
d) Tác dụng với dung dich muối
2 Tính chất hóa học của kim loại nhôm
và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
a) Tính chất hóa học gống nhau:
- Đều có những tính chất hóa học của kim loại
b) Tính chất hóa học khác nhau:
- Nhôm phản ứng với kiềm
- Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hóa trị (II) hoặc (III)
Trang 112 Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
SGK/T68
1 Tính chất hóa học của kim loại
Bài tập 4 Cho các thông tin sau:
1) Hàm lượng cacbon 2 - 5 %
2) Hàm lượng cacbon < 2%
4) Giòn, không rèn, không rát mỏng
được
3) Đàn hồi, dẻo, cứng
6) CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao
5) Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S,
P, …
C + O2 COt0 2
7)
0
t
8)
Các thông tin trên nhắc đến nội dung
kiến thức nào?
Gang:
Thép:
Trang 122 Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
SGK/T68
3 Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép
1 Tính chất hóa học của kim loại
Tính chất Giòn, không rèn, không rát
Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt
Trang 13- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
- Tính chất:
a) Tác dụng với phi kim
b) Tác dụng với nước
c) Tác dụng với dung dịch axit
d) Tác dụng với dung dich muối
2 Tính chất hóa học của kim loại nhôm
và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
SGK/T68
3 Hợp kim của sắt: thành phần, tính
chất và sản xuất gang, thép
SGK/T68
1 Tính chất hóa học của kim loại
- Biện pháp bảo vệ sự ăn mòn kim loại
4 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim
loại không bị ăn mòn
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
Trang 14- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
- Tính chất:
a) Tác dụng với phi kim
b) Tác dụng với nước
c) Tác dụng với dung dịch axit
d) Tác dụng với dung dich muối
2 Tính chất hóa học của kim loại nhôm
và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
SGK/T68
3 Hợp kim của sắt: thành phần, tính
chất và sản xuất gang, thép
1 Tính chất hóa học của kim loại Bài 5: Cho 9,2 gam một kim loại A
phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I
Trang 15Bài 6 Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A Phi kim B Oxi C Kim loại D Hiđro
A I B II C III D II và III
A Thép không gỉ B Thép C Gang D
Nhôm
A Nhôm oxit B sắt(III)oxit C Nhôm clorua D Nhôm hiđroxit
A Quặng hematit B Quặng manhetit C Quặng bôxit D Quặng apatit
Trang 16I
Trang 17- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
- Tính chất:
a) Tác dụng với phi kim
b) Tác dụng với nước
c) Tác dụng với dung dịch axit
d) Tác dụng với dung dich muối
2 Tính chất hóa học của kim loại nhôm
và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
SGK/T68
3 Hợp kim của sắt: thành phần, tính
chất và sản xuất gang, thép
SGK/T68
1 Tính chất hóa học của kim loại
4 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim
loại không bị ăn mòn
SGK/T68
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 1, 2, 4/SGK
- Chuẩn bị báo cáo cho bài thực hành:
Tính chất hóa học của nhôm và sắt