1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Văn hóa kinh doanh

150 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Untitled 3 LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa, với tư cách là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực vô hạn thúc đẩy sự phát triển của sản xuất hàng hóa và nhờ sản xuất hàng hóa để phát triển, là mục tiêu cao cả[.]

LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa, với tư cách tảng tinh thần xã hội, động lực vô hạn thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa nhờ sản xuất hàng hóa để phát triển, mục tiêu cao hình thái xã hội Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người xây dựng xã hội người tất lĩnh vực hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoạt động trị, hoạt động khoa học – cơng nghệ, hoạt động văn hóa – xã hội – nhân văn, vv … Trong thời đại ngày kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa cách mạng quản lý phát triển vũ bão, quốc gia xích lại gần hơn, văn hóa dân tộc, sắc dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Văn hóa trở thành nhân tố có tác động tới khía cạnh hoạt động kinh doanh Có thể nói văn hóa kinh doanh phần hồn doanh nghiệp, ảnh hưởng, chí chi phối, hoạt động sản xuất, định kinh doanh, mối quan hệ nội bên doanh nghiệp Ở đây, hiểu văn hóa kinh doanh doanh nghiệp quan niệm, xác tín mục đích giá trị văn hóa cần phải có hoạt động Nghiên cứu, giảng dạy học tập văn hóa kinh doanh biện pháp thiết thực để nâng cao nhận thức vai trị văn hóa hoạt động kinh tế, kinh doanh, tạo dựng kỹ cần thiết để vận dụng nhân tố văn hóa hoạt động kinh tế kinh doanh Cuốn giáo trình Văn hóa kinh doanh nhằm trang bị cho người học kiến thức chung văn hóa kinh doanh kỹ cần thiết để tổ chức, ứng dụng phát triển kiến thức văn hóa kinh doanh hoạt động kinh tế, kinh doanh Giáo trình Văn hóa kinh doanh biên soạn thành chương với nội dung sau: Chương 1: Trình bày kiến thức tổng quát văn hóa kinh doanh như: khái niệm, đặc điểm, vai trị, hình thức biểu hiện… làm tảng kiến thức cho chương sau Chương 2: Trình bày tổng quát triết lý kinh doanh như: khái niệm, nội dung hình thức thể hiện, vai trị, điều kiện, cách thức xây dựng phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp đồng thời phân tích vấn đề xây dựng phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Trình bày tổng quan đạo đức kinh doanh: Khái niệm, vai trị, khía cạnh thể đạo đức kinh doanh, đồng thời trình bày phương pháp phân tích xây dựng kinh doanh Chương 4: Trình bày nội dung văn hóa doanh nhân: Khái niệm, nhân tố tác động, phận cấu thành, vai trò doanh nhân phát triển văn hóa doanh nghiệp hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân Chương 5: Trình bày chi tiết văn hóa doanh nghiệp: Khái niệm, đặc điểm, hình thức biểu hiện, nhân tố tác động, vai trị văn hóa doanh nghiệp Đồng thời phân tích vấn đề xây dựng phát huy văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Chương 6: Vận dụng kiến thức từ chương đến chương để phân tích vai trị, tác động văn hóa kinh doanh hoạt động doanh nghiệp: Văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp, văn hóa định hướng đến khách hàng, văn hóa đàm phán thương lượng Các nội dung phân tích kết hợp với ví dụ minh họa Cuối chương có câu hỏi ơn tập tập tình giúp người học củng cố kiến thức học Mặc dù, tập thể tác giả nỗ lực cao, dành nhiều thời gian cơng sức để hồn thành giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong giáo, đóng góp, xây dựng bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.1 Khái luận văn hóa Văn hóa gắn liền với đời nhân loại, nói cách khác, văn hóa có từ thuở bình minh xã hội lồi người Cùng với q trình phát triển nhân loại, khái niệm văn hóa bổ sung thêm nội dung Năm 1952 hai nhà nhân chủng học người Mỹ A.L.Kroeber K.Kluckolm sưu tầm 164 định nghĩa khác văn hóa Cho đến nay, số định nghĩa tiếp tục tăng lên Tại hội nghị văn hóa UNESCO Mehico năm 1982, người ta đưa 200 định nghĩa văn hóa Hiện số lượng khái niệm văn hóa ngày tăng thêm đến vơ vàn, khó mà thống kê hết được.Văn hóa thuật ngữ đa nghĩa Đó thân vấn đề văn hóa phức tạp, đa dạng, vậy, nhà nghiên cứu có cách tiếp cận khác nên dẫn đến nhiều quan niệm khác khái niệm văn hóa a Khái niệm Theo nghĩa gốc từ : Văn hố từ ngun phương Đơng phương Tây có nghĩa chung giáo hoá, vun trồng nhân cách người (bao gồm cá nhân, cộng đồng xã hội loài người), có nghĩa làm cho người sống trở lên tốt đẹp Như vậy, dù Phương Đơng hay Phương Tây văn hóa đêu coi hoạt động tinh thần hướng tới việc sản xuất giá trị Chân, Thiện, Mỹ Ở Việt Nam, văn hóa định nghĩa khác Hồ Chí Minh cho “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa”[5] Theo định nghĩa văn hóa đối lập với thiên nhiên người sáng tạo nên từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm sức đề kháng người, dân tộc Trong năm gần đây, số nhà nghiên cứu Việt Nam kể nước đề cập đến văn hóa, họ thường vận dụng định nghĩa văn hóa UNESCO đưa vào năm 1994 Theo UNESCO, văn hóa hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng “Văn hóa phức hệ - tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng…”[8]; Nhìn chung, định nghĩa văn hóa đa dạng Mỗi định nghĩa đề cập đến dạng thức lĩnh vực khác văn hóa Nhờ có văn hóa mà người trở nên khác biệt so với loài động vật khác; chi phối mơi trường xung quanh tính cách tộc người nên văn hóa tộc người có đặc trưng riêng Với cách hiểu với định nghĩa nêu văn hóa nấc thang đưa người vượt lên lồi động vật khác; văn hóa sản phẩm người tạo trình lao động nhằm mục đích sinh tồn Căn theo hình thức biểu hiện: Văn hố phân loại thành văn hoá vật chất văn hoá tinh thần, hay nói hơn, theo cách phân loại văn hố bao gồm văn hoá vật thể (tangible) văn hoá phi vật thể (intangible) Con người có hai loại nhu cầu nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, vậy, người có hai loại hoạt động sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Từ đó, văn hố hệ thống thường chia làm hai dạng: văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Văn hoá vật chất bao gồm toàn sản phẩm hoạt động sản xuất vật chất người tạo ra: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, công cụ sản xuất, phương tiện lại…Văn hố tinh thần bao gồm tồn sản phẩm hoạt động sản xuất tinh thần người tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng - tơn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương… Sự phân chia nhìn tưởng rõ ràng hiển nhiên, song nhìn kĩ thấy xuất hàng loạt trường hợp phức tạp Ví dụ: dạng hoạt động, quan hệ sản xuất… xếp vào dạng văn hoá vật chất hay tinh thần? Khơng vật dụng sinh hoạt hàng ngày (= vật chất) lại có giá trị nghệ thuật cao (= tinh thần), ví dụ mi múc canh thời Đơng Sơn có gắn tượng người ngồi thổi khèn, ngai vàng chạm trổ công phu; ngược lại, sản phẩm tinh thần thường tồn dạng vật chất hố, ví dụ tượng, sách Trong thực tế, văn hoá vật chất tinh thần ln gắn bó mật thiết với chuyển hố cho nhau: khơng phải ngẫu nhiên mà K Marx nói “Tư tưởng trở thành lực lượng vật chất quần chúng hiểu rõ” Bởi mà tuỳ theo mục đích khác nhau, việc phân biệt văn hóa vật chất văn hoá tinh thần phải dựa vào tiêu chí khác Với mục đích thực tế phân loại đối tượng văn hố việc phân biệt văn hố vật chất tinh thần thực cách tương đối vào “mức độ” vật chất/ tinh thần đối tượng văn hoá Trong trường hợp này, dùng khái niệm “mục đích sử dụng” làm tiêu chí bổ trợ: sản phẩm làm trước hết để phục vụ cho nhu cầu vật chất thì, dù có giá trị nghệ thuật cao đến (như muôi thời Đông Sơn có gắn tượng người ngồi thổi khèn dùng để múc canh, ngai vàng chạm trổ công phu dùng cho vua ngồi thiết triều) thuộc dạng văn hoá vật chất; sản phẩm làm trước hết để phục vụ cho nhu cầu tinh thần thì, dù vật chất hoá (như tượng, sách mua để trưng, để đọc), chúng thuộc dạng văn hoá tinh thần Như vậy, khái niệm văn hoá rộng, giá trị vật chất tinh thần sử dụng làm tảng định hướng cho lối sống, đạo đức , tâm hồn hành động dân tộc vơí thành viên để vươn tới đúng, tốt, đẹp mỹ mối quan hệ người người, người với tự nhiên môi trường xã hội Từ ý nghĩa đó, rút khái niệm văn hố sau: “Văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần mà loài người tạo trình lịch sử” b Các yếu tố cấu thành văn hoá Văn hoá đối tượng phức tạp đa dạng Để hiểu chất văn hoá, cần xem xết yếu tố cấu thành văn hoá Dựa vào khái niệm văn hoá, phân văn hố thành hai lĩnh vực văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Văn hoá vật chất : Văn hoá vật chất toàn giá trị sáng tạo thể cải vật chất người tạo Văn hoá vật chất thể qua đời sống quốc gia Chính vị văn hoá vật chất ảnh hưởng to lớn đến trình độ dân trí lối sống thành viên kinh tế Một điểm lưu ý xem xét đến văn hoá vật chất, xem xét cách người làm sản phẩm vật chất thể rõ tiến kỹ thuật công nghệ, làm chúng Tiến kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng đến mức sống giúp giải thích giá trị niềm tin xã hội Ví dụ quốc gia tiến kỹ thuật, người tin vào số mệnh họ tin tưởng kiểm sốt điều xảy với họ Những giá trị họ thiên vật chất họ có mức sống cao Như văn hoá vật chất thường coi kết công nghệ liên hệ trực tiếp với việc xã hội tổ chức hoạt động kinh tế Văn hóa vật chất người nhật Ẩm thực 1.1 Nguyên liệu, cách thức chế biến, chế độ ăn Nguồn nguyên liệu dùng để chế biến thành ăn người Nhật Bản, hầu hết từ thực vật (cây trồng, bán hoang dại, hoang dại) động vật (động vật nuôi, động vật hoang dã) Với người Nhật Bản, lương thực mạch (Mugi), gạo (Kome) cịn lương thực phụ ngũ cốc loại khoai Các ăn chế biến từ mạch, gạo, chủ yếu cơm, cháo, bánh cịn từ lương thực phụ nhiều loại bánh, mì sợi Tuy nhiên, xét đến cùng, để chế biến ăn từ nguồn nguyên liệu này, người ta sử dụng phương thức chủ yếu là: chế biến qua lửa, chế biến không qua lửa kết hợp hai phương thức Chế biến qua lửa phương pháp dùng nhiệt làm chín thức ăn người Nhật Bản áp dụng nhiều cách thức như: nướng, luộc, hấp, đồ, nấu canh, xào, rán, rang Chế biến không qua lửa phương pháp làm sạch, muối làm lên men nguyên liệu với cách thức như: làm sống, làm gỏi, làm giấm, ủ lên men, làm chua Kết hợp chế biến qua lửa không lửa gồm số cách thức như: làm tái, làm ghém, làm tương Trong ẩm thực truyền thống, bánh kẹo xem ăn quan trọng sống, sinh hoạt thường ngày dịp đặc biệt (lễ hội, Tết) người Nhật Bản Tuy nhiên, phải từ nửa sau kỷ XVII, nghệ thuật làm bánh kẹo kiểu Nhật phát triển nhờ nước sản xuất đường (phần nhiều phải nhập khẩu) Nguồn nguyên liệu chủ yếu từ mạch, gạo khoai với phương thức chế biến chế biến qua lửa Trong ngày thường, bữa ăn người Nhật thường có cơm vài phụ khác có nguồn gốc thực vật (các loại rau, dưa muối, rong, tảo biển, đậu phụ, tương ), động vật (cá, lồi nhuyễn thể, tơm, cua ) Các phụ có nguồn gốc động vật xưa chiếm tỷ lệ khơng nhiều bữa ăn, có chủ yếu hải sản sông, biển Nhưng từ kỷ XIX, thịt bò, thịt lợn, thịt gà trở nên phổ biến bữa ăn cách thức chế biến Trong ngày gồm có hai bữa (bữa trưa, bữa tối) đến ba bữa phụ (bữa sáng, bữa nửa buổi chiều bữa khuya) Trong bữa ăn chính, gồm có cơm vài phụ khác, mà tiêu biểu canh tương (Misoshiru) Món phụ có nguồn gốc động vật thường hải sản chế biến theo nhiều cách đáng ý làm gỏi (Sashimi) Ngồi chính, phụ trên, khơng thể thiếu dưa muối (Tsukemono) chế biến từ loại rau, củ, như: củ cải trắng, cà tím, dưa chuột, mơ, mận Các phụ gia gia vị xì dầu (Shoyu), mù tạt (Wasabi) thường thấy bữa ăn Chế độ ăn bữa xem tiêu chuẩn áp dụng truyền thống từ xưa đến với người Nhật cho dù có thay đổi nhiều theo thời gian Theo sử sách ghi lại, chế độ ăn uống gọi IchiJusansai (một ba phụ) tầng lớp võ sĩ (Samurai) lãnh đạo đất nước thời kỳ Muromachi (1338 - 1573) đặt Ở bữa phụ, cơm lúc có mà thay vào làm từ lương thực phụ như: khoai, kê, ngô, đậu tương Trong chế độ ăn uống người Nhật, ngồi hải sản rau, khoai chiếm vị trí đặc biệt bữa ăn hàng ngày Càng lùi xa q khứ có lẽ rau khơng phải hải sản ăn chủ đạo sau cơm bữa ăn Một ăn đặc biệt thường sử dụng từ xưa bữa ăn rong, tảo biển, song chế biến thành ăn phụ thuộc vào quan niệm, tập quán, thành phần mùi vị, chất lượng chúng vùng miền Nhìn chung thành phần thức ăn phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, yếu tố mùa vụ hay chuyển mùa, giao mùa ảnh hưởng nhiều đến cấu ăn bữa ăn Tập quán ăn uống theo mùa không thực phẩm ngon chúng thu hoạch mùa vụ mà trở thành phong tục, yếu tố tâm lý người dân Qua bữa ăn, người ta vừa thưởng thức tinh túy ăn vừa cảm nhận sâu sắc đổi thay rõ ràng thời tiết năm Bữa ăn người Nhật Bản, có hai hình thức người ăn mâm không ăn mâm Hình thức thứ nhất, bày chung khơng phân biệt cụ thể cho cá nhân Bữa ăn thường thấy gia đình hai bữa Hình thức thứ hai, thức ăn bày biện cho người mâm riêng cách thức thường thấy dịp lễ hội, cưới xin, tang ma Điểm tương đồng hai hình thức ăn khơng bố trí theo cách tiếp khác mà ăn lúc Ẩm thực dịp đặc biệt có điểm khác với ngày thường biểu qua ăn đặc trưng, cách bày biện ăn, nghi thức trước, sau ăn Tuy nhiên, có phần khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày dịp đặc biệt người Nhật Bản, chẳng hạn cá phơi khơ (Himono) cá gỏi Những ăn có từ lâu dần trở thành ăn truyền thống quan trọng ẩm thực người Nhật Bản ngày 1.2 Thức uống đồ hút Xưa kia, nước lã với số nước xem đồ uống tự nhiên người dân thói quen điều kiện sống thấp Nhật Bản quốc gia có nguồn suối nước nóng (Onsen) phong phú sử dụng song chủ yếu mục đích trị bệnh, dưỡng sức khỏe giải khát Trong đồ uống chế biến có vị trí quan trọng đời sống rượu (Sake) trà (Ocha) Sake từ sử dụng theo thói quen nhằm đồ uống có cồn, song thực chất Sake loại rượu Nhật cất từ gạo, có mầu trắng Loại rượu ủ với men, mạch nha nước để tạo thành sau chưng cất thành rượu vắt không màu Sake sử dụng hầu hết dịp đặc biệt ngày thường không đồ uống thơng thường mà cịn bao hàm ý nghĩa xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo Do rượu sử dụng phổ biến, với mục đích khác nên cách thức uống rượu không giống Song, cách thức uống rượu xem tập quán truyền thống Sake phải hâm nóng lúc uống Hầu hết Sake hâm nóng đựng bình nhỏ gốm, sứ gọi Tokkuri số lượng chén tùy thuộc vào số lượng người uống Ngoài Sake, loại đồ uống có cồn khác bia (Biru) xuất Nhật Bản từ thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912), mau chóng trở thành thức uống phổ biến, sử dụng ngày thường dịp đặc biệt theo thời gian trở thành phận ẩm thực truyền thống người Nhật Bản Cùng với rượu trà đồ uống truyền thống thiếu người Nhật Bản ngày thường dịp đặc biệt Có nhiều loại trà cách chế biến truyền thống hấp búp chè non, chà lại phơi khô Tên loại trà vào chất lượng, tính chất, hình thức, thành phần, mục đích sử dụng, chẳng hạn Matcha trà bột, không uống hàng ngày mà chủ yếu dùng nghi lễ Trà đạo (Chado) Một số loại trà có thêm phụ gia như: gạo rang thành Genmaicha để uống hàng ngày hay lúa mạch rang thành Mugicha để uống vào mùa hạ Đồ hút truyền thống Nhật Bản ít, thuốc sản phẩm du nhập từ phương Tây Người sử dụng đồ hút không nhiều, tập trung tầng lớp giầu sang xưa Thuốc thường có nam giới sử dụng thứ kích thích vai trị giao tiếp, ứng xử xã hội Trang phục 2.1 Quá trình tạo trang phục Để tạo trang phục, người Nhật Bản từ xưa sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác từ thực vật động vật Nguyên liệu từ thực vật đa dạng phổ biến sợi gai (Asa), đậu tía (Fuji), sắn dây (Kuzu), thân leo (Tsuru), rơm rạ (Wara), (Wata) Ngoài loại nguyên liệu dệt thu từ thực vật động vật hoang dã nguồn nguyên liệu chủ yếu sợi gai, sợi tơ tằm Nhìn chung, nữ giới trước đảm nhận vai trị người làm đồ mặc cho gia đình họ đồng thời sử dụng “cai quản” công cụ quan trọng bậc tạo trang phục khung cửi Qua đó, họ khẳng định vai trị, trách nhiệm với gia đình cộng đồng Nghề dệt, cụ thể kỹ thuật dệt xem thước đo, tiêu chuẩn đánh giá tài đức hạnh nữ giới quan niệm xã hội truyền thống Người Nhật từ xưa hiểu biết rõ việc khai thác cỏ thiên nhiên để tạo thuốc nhuộm cho trang phục Ngồi ra, người ta cịn trồng loại cho nguồn nguyên liệu làm thuốc nhuộm trang phục với nhiều màu khác Cũng kỹ thuật dệt, cách pha mầu, cách nhuộm công đoạn xử lý loại sản phẩm phụ thuộc vào nơi, chí với gia đình cịn có yếu tố bí truyền Tuy vậy, tầng lớp bình dân nguyên liệu để mang trang phục trước năm 1945, nhìn chung mang tính tự cấp, tự túc 2.2 Các loại hình trang phục Về trang phục làm việc, có xu hướng chung che kín hầu hết thân thể, nông dân phải lao động nhiều ngồi trời Trang phục nam giới, nhìn chung mặc áo lót (Juban), ngồi mặc áo dài tay áo khoác Khi làm đồng mặc quần ống ngắn, cịn làm nương mặc quần bó, thắt dây lưng vải chỗ gài dao dụng cụ lao động liên quan Đồ đội đầu đa dạng khăn đầu rìu, trùm kín đầu, quấn quanh đầu đội nón (Kasa) ngày nắng, mưa Các nơi sử dụng thường xuyên bao tay (Teko) giày vải (Kyakuhan) làm việc Giày vải cách gọi thực tế chúng giày thơng thường ống giày cao đến gần đầu gối, đế mỏng xỏ ngón chân Ngồi giày vải, người ta cịn dép rơm (WaraJa), dép cỏ (Tabigutsu) dép rơm thường sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có Khơng có khác biệt lớn đồ chân nông dân ngư dân làm việc chúng vật thường dụng Cũng vậy, áo tơi (Semino) vật dụng thiết yếu họ làm việc thời tiết nắng nóng Trang phục nữ giới làm việc mặc quần áo lao động, thắt dây lưng Đồ đội đầu chủ yếu khăn, mũ vải, nón Họ sử dụng bao tay, giày vải xỏ ngón áo tơi nam giới Trang phục làm việc tầng lớp bình dân với nét chung trang phục tầng lớp khác quan chức, chiến binh, tăng lữ, học sinh trang phục đặc trưng nghề nghiệp, chức xã hội họ Về trang phục ngày thường có khác biệt giai tầng xã hội Với tầng lớp bình dân, y phục ngày thường nam giới gồm áo cánh (tương tự áo sơ mi), áo khốc ngồi quần, chân dép rơm, guốc gỗ (Geta) Nữ giới mặc áo cánh bó sát người, bên ngồi thắt lưng, chân guốc gỗ, đơi dùng đồ đội đầu nón, khăn Về trang phục trẻ em, quanh năm mặc y phục cũ, dịp đặc biệt mặc trang phục gọi Yukata với tay áo dài, gấu trùm cổ chân, thắt dây lưng, chân guốc gỗ Trang phục dịp đặc biệt cưới xin, tang ma, lễ hội, lễ chúc mừng có nét chung riêng phù hợp với đối tượng, thành phần xã hội Trong lễ kết hôn, cô dâu mặc trang phục sáng mầu, đặc biệt mầu trắng trọng hàng đầu theo quan niệm điều nhằm biểu khiết thể tâm hồn Trang phục truyền thống cô dâu cầu kỳ kiểu dáng từ đồ đội đầu, Kimono, kiểu tóc, đồ trang sức, đồ chân v.v Mặc dù vậy, trang phục cưới không kiểu trang điểm mà phải thay đổi tùy theo trình tự lễ cưới Trang phục lễ hội phong phú đa dạng hình thức, kiểu dáng cịn phụ thuộc vào tính chất, mục đích lễ hội vùng miền Trang phục tang ma mầu trắng, biểu người thân thuộc người khuất mặc tiến hành nghi lễ Những người đến phúng viếng không thiết phải mặc tang phục Nhà cửa 3.1 Chuẩn bị dựng nhà Để dựng nhà cửa cần nhiều loại nguyên vật liệu, chủ yếu là: gỗ, tre, đất, đá, Cùng với việc xây dựng nhà cửa đồng thời trình chuẩn bị nguyên vật liệu liên quan tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, phong tục tập quán nơi Dựng nhà gắn với chọn đất, xem hướng nhà theo quan niệm, hướng lý tưởng hướng Đông Nam, hướng tốt hướng Nam Trên thực tế, việc chọn đất, xem hướng nhà có đơi chút khác biệt quan niệm, tập quán vùng miền Những hướng cần tránh thường hướng Bắc trước nhà có vật chắn núi cao hiểm trở Tuy nhiên, thực tế phụ thuộc vào yếu tố khách quan (điều kiện địa lý tự nhiên) nên chọn hướng mong muốn Song, xu hướng dựng nhà phổ biến hướng nhìn nơi 10 thống đãng, mặt tiền nhà không bị che khuất Việc chọn đất, xem hướng nhà coi trọng với nghi lễ liên quan đến công việc mong muốn có sống bình an nhà Trước dựng nhà, nghi thức quan trọng bậc liên quan đến ngày khởi cơng lễ động thổ Nghi lễ thể mong muốn chủ nhà tiến hành dựng nhà sn sẻ từ khởi đầu đến hồn thành ngơi nhà Cách thức tiến hành nghi lễ có khác vùng miền điểm chung người ta thường chọn ngày tốt, tránh ngày xấu cầu xin thần linh, đặc biệt thần Đất phù hộ cho mảnh đất yêu ổn dựng nhà, gia đình phát đạt sau hồn thành ngơi nhà 3.2 Các loại hình nhà cửa Về ngơi nhà truyền thống Nhật Bản, nhìn chung có hai loại hình nhà nhà tầng nhà hai tầng Quá trình xây dựng bắt đầu với việc dựng cột lắp ghép phận ngơi nhà theo trình tự tính tốn trước để dựng lên khung nhà lên tới tận xà Mối liên kết kỹ thuật người ta sử dụng để tạo khung nhà chủ yếu dựa vào kỹ thuật ghép mộng (mộng trơn, mộng thắt, mộng xuyên) ngoãm nhân tạo Khung mái nhà tầng với địn nóc, địn tay, xà đỡ mái thường làm từ gỗ, chúng liên kết với cột chính, cột trốn kỹ thuật mộng xuyên, mộng trơn, ngoãm nhân tạo Từ tạo nên dạng mái nhà khác nhà tầng nhà hai mái, bốn mái, bốn mái hở đầu hồi, bốn mái Tường, vách nhà tầng hầu hết thưng ván, trát đất trộn rơm, nguyên vật liệu tổng hợp Ở miền núi ven biển, nhiều tường nhà làm từ gỗ tròn kè đỡ phần đá phía Mái nhà xưa lợp nhiều loại chất liệu khác gỗ ván, cỏ, rơm rạ, ngói có vùng miền Mái nhà lợp ván gỗ phổ biến vùng miền núi, nông thôn phần đô thị Cửa vào nhà tầng làm đơn giản từ nguyên liệu gỗ (một hai cánh) bố trí mặt trước ngơi nhà, ngồi cịn có thêm cửa hậu ngơi nhà lớn Cửa kéo loại cửa sử dụng phổ biến loại hình nhà, song hình thức, chất lượng cịn phản ánh vị trí giai tầng xã hội trước Nhà hai tầng hầu hết có khung nhà, tường nhà làm từ gỗ, với cột chôn kè đá Kết cấu mái nhà hai tầng phổ biến kiểu nhà có hai mái, nhà có bốn mái, mái có chái hồi mái khơng có chái hồi Nhà có hai mái hầu hết hai tầng có diện tích nhau, thêm hai mái phụ dễ lầm tưởng có bốn mái thực chất phần che vươn tường tương tự mái nhà Nhà hai tầng bốn mái thường có diện tích mặt tầng lớn tầng hai tầng có hai mái riêng biệt tạo cảm giác hai nhà chồng xếp lên 3.3 Cấu trúc bên ngơi nhà Nhìn chung, ngơi nhà truyền thống người Nhật Bản làm gỗ với loại hình nhà cửa lại có điểm tương đồng khác biệt cấu trúc khuôn viên chi tiết liên quan đến nhà Nhà tầng thường người ta vào số phịng (trừ phần khơng lát ván sàn) để phân làm nhà phòng đến nhà phòng Nhà phịng khơng nhiều, thường có vùng ven biển, chưa có phân biệt rõ chức phòng nơi thờ thần, Phật Nhà phòng phổ biến vùng miền núi ven biển có điểm khác cách bố trí phòng mặt sinh hoạt Dạng nhà phòng phổ biến vùng miền, đồng nhà dạng xây dựng theo qui chuẩn thông thường hình vng, phân biệt khơng gian sinh hoạt riêng chung 11 ... trình Văn hóa kinh doanh nhằm trang bị cho người học kiến thức chung văn hóa kinh doanh kỹ cần thiết để tổ chức, ứng dụng phát triển kiến thức văn hóa kinh doanh hoạt động kinh tế, kinh doanh Giáo. .. Cịn việc kinh doanh kinh doanh đem lại lợi ích giá trị cho vấn đề văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh biểu qua khía cạnh, quan hệ hoạt động kinh doanh Trong tổ chức, quản lý kinh doanh, văn hoá... …và văn hố kinh doanh Văn hố kinh doanh phương diện văn hoá xã hội, thể lĩnh vực kinh doanh Văn hoá kinh doanh cấu thành từ nhiều yếu tố đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh

Ngày đăng: 21/11/2022, 19:16

w