1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁI TÔI CHỮ TÌNH TRONG THƠ Ý NHI

118 692 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 636 KB

Nội dung

mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Cỏi tơi trữ tình khái niệm triết học cổ nhất, đánh dấu ý thức người thể tồn mình, từ nhận người khác với tự nhiên, cá thể độc lập khác với người khác Cái tơi trữ tình thể cách nhận thức cảm xúc giới người thơng qua lăng kính cá nhân chủ thể thông qua việc tổ chức phương tiện thơ trữ tình, tạo giới tinh thần riêng biệt, độc đáo mang tính thẩm mĩ, nhằm truyền đạt đến người đọc Cái tơi trữ tình khác với tơi nhà thơ chúng lại có mối quan hệ trực tiếp thống với Nhà thơ nhân vật chính, hình bóng trung tâm, tơi bao qt tồn sáng tác Những kiện, hành động, tâm tình kí ức đời riêng in đậm nét thơ Cái tơi nhà thơ có lúc thể trực tiếp qua cảnh ngộ riêng, trực tiếp giãi bày nỗi niềm thầm kín Cái tơi nhà thơ cịn diện qua cách nhìn, cách nghĩ, qua tình cảm, thái độ trước giới thực Tuy nhiên, tơi trữ tình thơ tơi nhà thơ không đồng Cái nhà thơ ngồi đời thuộc phạm trù xã hội học, cịn tơi trữ tình thơ thuộc phạm trù nghệ thuật Nghiên cứu tơi trữ tình để thấy tơi nhà thơ nghệ thuật hóa trở thành yếu tố nghệ thuật phổ quát thơ, thành tố giới nghệ thuật tác phẩm 1.2 Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước không ghi dấu chiến công vang dội lịch sử dân tộc mà sinh hệ nhà thơ, nhà văn tài năng, giàu nhiệt huyết Khơng tên tuổi xuất trưởng thành kháng chiến như: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Ý Nhi… Bước vào thời kì đất nước thống nhất, họ hoạt động không ngừng nghỉ, tiếp tục sáng tác để khẳng định Trong số đó, Ý Nhi lên gương mặt xuất sắc, thành công mà chị đạt giai đoạn để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả yêu thơ Năm 1985, với tập thơ Người đàn bà ngồi đan, chị nhận giải A Hội nhà văn Việt Nam Không dừng lại đó, chị trở thành tượng đáng ý thơ Việt Nam đại cho xuất loạt tập thơ: Ngày thường (1987), Mưa tuyết (1991), Gương mặt (1991), Vườn (1998) Đến nay, chị có khối lượng tác phẩm phong phú – gồm hàng chục tập thơ in chung in riêng Độc giả nhớ đến chị giọng thơ lạ, giàu tính triết lí, suy tư, cách lập tứ chặt chẽ, với hình ảnh, biểu tượng đầy sức gợi Là nhà thơ có ý thức cách tân, sáng tạo, Ý Nhi không theo lối làm thơ “ồn ào, kể lể, dàn trải tâm tình”[12] thời mà sớm tìm đến bút pháp thực “rũ bỏ ảo tưởng lãng mạn” [12] để tạo nên phong cách biểu riêng, có ảnh hưởng tích cực đến số nhà thơ trẻ thời khác Luôn quán quan niệm sáng tác: “Về xúc cảm – phẩm chất cao thành thực Về hình thức cần đạt tới giản dị” [42] chị đem lại cho tác phẩm giá trị thẩm mĩ độc đáo gây dấu ấn lịch sử thơ ca nước nhà 1.3 Theo thống kê đến thời điểm có khoảng 50 nghiên cứu sáng tác Ý Nhi in báo, tạp chí số khóa luận đại học, luận văn thạc sĩ… Trong viết đó, thơ chị tìm hiểu số phương diện nội dung hình thức Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Cái tơi trữ tình thơ Ý Nhi Đó lí thúc đẩy chúng tơi tìm đến với vấn đề Tiếp cận với đề tài, chúng tơi mong muốn góp nhìn đầy đủ, kĩ lưỡng, có hệ thống ngã thơ nữ tác giả Đồng thời qua đây, hi vọng có điểm nhìn tham chiếu để đánh giá khách quan xác vận động, đổi thơ Việt Nam sau năm 1975 Kết nghiên cứu giúp chúng tơi nâng cao trình ging dy sau ny Lịch sử vấn đề Trên thi đàn Việt Nam, Ý Nhi xuất với phong cách thơ riêng biệt, độc đáo, cá tính thơ “lặng lẽ liệt bền bỉ, khơng ngừng tự ý thức nhằm tìm kiếm “bản lai diện mục” tâm hồn” [40] Chính thế, thơ chị dễ vào lòng người, gây cảm tình cho độc giả Với Ý Nhi, thơ ln phần tâm hồn, tình yêu đặc biệt suy tư đời Chặng đường thơ Ý Nhi sớm kháng chiến chống Mĩ Tuy nhiên thời gian chị chưa công chúng ý nhiều Cho đến năm 1985, sau thành công tập thơ Người đàn bà ngồi đan, Ý Nhi tạo nên phong cách riêng, giọng điệu riêng, riêng thi ca Việt Nam đại Với giọng thơ lạ - “đương vào độ chín” [47] chị góp tiếng thơ độc đáo, trầm lắng đầy suy tư khơng phần tươi có ý nghĩa tích cực phát triển thơ ca thời kì Kể từ đây, có nhiều cơng trình viết nghiên cứu thơ Ý Nhi tác giả: Chu Văn Sơn, Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Thị Hồ Quang, Nguyễn Thị Minh Thái, Ngơ Thị Kim Cúc… Nhìn chung, tác giả đánh giá cao thơ Ý Nhi, khẳng định giọng điệu thơ vị trí độc đáo thơ chị Đầu tiên, phải kể đến tác giả Mã Giang Lân với viết Người đàn bà ngồi đan Ông cho hướng tìm tịi phẩm chất thơ Ý Nhi nội tâm Ông nhận lối tư giàu sáng tạo, câu thơ có độ khái quát, độ sâu bút pháp hồi tưởng có mặt hầu khắp tác phẩm chị Điều khiến thơ chị không dễ cảm nhận lại dễ thuyết phục người đọc tình cảm chân thành lĩnh nghệ thuật người viết Tiếp theo phải kể đến nhà phê bình Chu Văn Sơn, ông người sớm quan tâm đến thơ Ý Nhi người có nhiều viết nữ tác giả Trong viết Thơ tâm hồn xao xác ngày yên (báo Văn nghệ số 36 ngày 5/9/1987), tác giả nhận xét: “Đọc Ý Nhi, trở lại người đọc mừng thấy chị tự tin đường riêng Bằng nội tâm mạnh mẽ, chị đồng hóa giới bên ngồi để làm thành lúc dồi phong phú, lúc xáo động : “Cây trước thềm xao xác ngày yên” [42] Cũng viết khác với nhan đề Mấy lời nhận xét thơ Ý Nhi Tạp chí Nhà Văn, số 2/2002, ơng ra: “Giày vị đeo đẳng Ý Nhi suốt chục năm qua chặng đường thơ nỗi khát thôi, Nỗi khát n bình… Và từ Tơi Ý Nhi có diện mạo riêng kẻ khát n bình Sống, tơi lên đường tìm kiếm yên bình Càng bồn chồn khát bình yên Càng khao khát mơ tưởng yên hàn” [46] Vẫn tác giả Chu Văn Sơn, nhận xét tập thơ Ngày thường với tựa đề Sự giải tỏa thơ (1992), ông cho rằng: “Ý Nhi gắng hình dung khn mặt tinh thần” [43] cá nhân cộng đồng Và khuôn mặt thật “bức tự họa” tơi tác giả Đấy ý kiến Khánh Phương viết Ý Nhi nghiệp không hết dây dưa Phác họa phạm vi thực phản ánh thơ Ý Nhi, tác giả cho rằng: “Chị thường soi vào nhiều kiểu người khác xã hội để phần tự vẽ nên chân dung thân…nhà thơ mong muốn người khám phá sắc sảo với tất góc cạnh sống” [38] Nhận xét hai tập thơ Mưa tuyết Gương mặt sau xuất (1991), tác giả Chu Văn Sơn lại có Đến với bơng tuyết đăng Tạp chí Tác phẩm Trong viết này, ơng nhận định: “Dịng tâm tình nghiêng cảm xúc trực quan, giàu tính mơ tả…cứ chuyển dần thành dịng tâm tư…Hình tượng sinh động tươi rói chất sống… sau gia tăng hàm ý tượng trưng để trở thành…biểu tượng trữ tình riêng kia” [44] Một nét đặc biệt thơ Ý Nhi hầu hết nhà nghiên cứu phát bàn luận mạch nguồn thơ với cảm xúc, suy tư đối cực tâm trạng chị Thông qua thơ Người đàn bà ngồi đan, Về Thái Nguyên, Cát, Biển, Tiểu dẫn…phần lớn họ đưa nhận xét giống cảm hứng, kết cấu, nhịp điệu, đối cực chói gắt màu sắc triết lí đậm nét thơ Tác giả Nguyễn Thị Minh Thái Thơ tình Thành phố Hồ Chí Minh có nhận xét: “Ý Nhi có lối thơ kín đáo, dịu dàng đắm đuối hoa quỳnh hoi, nở muộn, nở lần, thơm lần dâng hiến lần vào thời khắc ngắn ngủi đêm” [49] Cùng tác giả Trò chuyện thơ với Người đàn bà ngồi đan nói: “Ý Nhi tìm giọng điệu riêng tâm thản tư gần gũi “thiền”, nhà thơ ngộ hai điều cốt thi sĩ: bút pháp riêng tính điệu riêng” [50] Để nhận xét nghệ thuật thơ Ý Nhi, Nguyễn Nhã Tiên đưa nhận xét: “Chính kiệm lời thơ chị đặc trưng bật cá tính, tạo hẫng hụt để gợi sức liên tưởng, thâm sâu tất vị đắng cay ngào” Trong Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Lưu Khánh Thơ nhận xét tập thơ Vườn nói: “Ý Nhi sử dụng thứ ngơn ngữ văn xuôi chắt lọc đầy suy tưởng kiệm lời…nhịp điệu thơ nhịp điệu tâm trạng câu chữ” [52] Và thành công sáng tác Ý Nhi gia tăng chất nghĩ cho thơ Trong viết Nỗi khắc khoải từ miền kí ức, tác giả Lưu Khánh Thơ khoảnh khắc tâm trạng thơ Ý Nhi - khoảnh khắc dồn nén suy tư cảm xúc: “những nỗi niềm suy tư ẩn chứa dòng thơ viết xúc cảm dồn nén tâm trạng” [52] Còn tác giả Thúy Nga lại có phát mẻ, độc đáo tập thơ Ý Nhi Với chị, tình yêu nỗi buồn thứ tình u: “đậm đặc khơng gào thét, khơng đau đớn vật vã, không gọi tên được, âm ỉ lòng, ngần giọt nước mắt lặng lẽ” [24] Trong Thơ Ý Nhi, nhà thơ Hoàng Hưng nhận xét: “Thi pháp thơ Ý Nhi phơi bày thơ chủ chốt đời thơ chị Kìm nén để ngi hết cảm giác tức thời, cảm xúc bột khởi, hờ hững với đời sống năng, thơ Ý Nhi kiểu trữ tình gián cách, kí ức tinh lọc” [12] Đồng quan điểm nêu trên, Nguyễn Hoàng Sơn Ý Nhi qua tuyển thơ khẳng định : “Chị sớm dứt bỏ lối làm thơ ngòn ngọt, dễ dãi thời, tìm tới bút pháp thực, đại…” [48] Theo ơng là: “một giọng thơ lạ, đương vào độ chín”, chị thường sử dụng bút pháp để bộc lộ nội tâm Nhà nghiên cứu văn học Hà Ánh Minh với viết Mạch đập thơ Ý Nhi dòng ưu tư chảy xiết in tạp chí Nha Trang, số 72 (2001) lại thêm vào khẳng định giàu hình ảnh phong cách thơ chị: “Thơ Ý Nhi dòng chảy nham thạch cuộn tròn đỏ ánh nắng chiều Ý Nhi viết ngôn ngữ cảm xúc mà chủ yếu viết ngơn ngữ trí tuệ…” [22] Thơ chị khơng thể ngâm, đọc, khơng trở thành lời hát mà sức trào dâng dạt Vẫn tác giả với viết Lửa từ trái tim trần run rẩy khẳng định, Ý Nhi có lối tư khúc chiết, mạch lạc, cách diễn đạt giản dị, dễ hiểu,“những thơ khơng dễ trình bày trước đám đông để lại nỗi nhớ sâu đậm lòng người đọc…” [21] Vấn đề nhận đồng tình Ngơ Thị Kim Cúc, tác giả khẳng định: “Thơ chị chữ, từ bóng bẩy, câu thơ nén lại, nhiều gây cảm giác tức thở Vì lúc đọc lên, chúng thả ra, ngân vang hồi âm tâm trạng thẳm sâu, tâm trạng người trải biết kìm nén” [4] Lê Hồ Quang Thơ Ý Nhi - Hành trình lặng lẽ (tạp chí Thơ, 3/2010) lại có lời viết: “Với Ý Nhi, xúc cảm nồng nhiệt dường ý thức tiết chế, lửa đam mê song hành niềm kiêu hãnh, truy vấn tỉnh táo, rạch rịi nhìn nhận thấu đáo cận nhân tình” [40] Người viết cho óc phân tích tỉnh táo tâm hồn nhạy cảm hội tụ Ý Nhi tạo nên chất “duy lí” độc đáo thơ ca Việt Nam đại vốn nặng chất “duy tình”, “duy cảm” Mỗi vần thơ Ý Nhi đọc thấy hấp dẫn nhẹ nhàng mà sâu lắng Và thơ chị không theo khuôn khổ, không chịu ràng buộc, gị bó Chị trải hồn vào thơ, sống thật với thơ không giấu diếm Như thấy qua viết nghiên cứu thơ Ý Nhi, nhà phê bình có đóng góp định việc phát nét đặc sắc, độc đáo thơ Ý Nhi Nhìn chung ý kiến thống việc khẳng định thành công bước đường sáng tác nhà thơ, đánh giá chị bút giàu tính sáng tạo, có phong cách riêng lạ, cảm hứng sáng tác phong phú, đặc sắc…Với chúng tôi, ý kiến có ý nghĩa định hướng quan trọng sở gợi ý đó, luận văn hi vọng làm rõ Cái tơi tr tỡnh th í Nhi Đối tợng phạm vi nghiên cứu Ngun t liu m chỳng khảo sát tất tập thơ xuất Ý Nhi: - Trái tim nỗi nhớ (1974) - Đến với dịng sơng (1978) - Cây phố chờ trăng (1981) - Người đàn bà ngồi đan (1985) - Ngày thường (1987) - Mưa tuyết (1991) - Gương mặt (1991) - Vườn (1998) - Thơ Ý Nhi (2000) - Thơ với tuổi thơ (2002) Môc ®Ých nghiªn cøu Với đề tài này, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu tơi trữ tình thơ Ý Nhi qua nguồn cảm hứng tiêu biểu nghệ thuật thể hiện, từ thấy đóng góp gương mặt thơ độc đáo, riêng biệt, giàu cá tính - Góp phần làm sáng tỏ phong cách thơ Ý Nhi đóng góp chị với thơ ca Việt Nam đương đại Ph¬ng pháp nghiên cứu Lun phi hp dng nhiu phương pháp nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp giúp cho việc phân tích, nhận xét có tính thuyết phục dựa chứng cụ thể, giúp người nghiên cứu tổng hợp số liệu chứng minh cho nhận định, đánh giá dựa khảo sát cụ thể 5.2 Phương pháp hệ thống Sử dụng phương pháp giúp cho luận văn có tính hệ thống tính logic cao 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu So sánh đồng đại lịch tìm điểm chung điểm riêng thơ Ý Nhi với nhà thơ khác Thấy nét độc đáo, riêng biệt, cách tân nhà thơ truyền thống thơ ca dân tộc 5.4 Phương pháp phân tích tác phẩm Khi phân tích tác phẩm cụ thể thấy nét độc đáo, từ có sở để đánh giá cách chung nhất, khái quát đặc điểm thơ ca tỏc gi Cấu trúc luận văn Ngoi phn Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: - Ch¬ng Hành trình vận động tơi trữ tình thơ Ý Nhi - Chương Cái tơi trữ tình thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện nội dung - Ch¬ng Cái tơi trữ tình thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện nghệ thuật Chơng Hành trình vận động trữ tình thơ ý nhi 1.1 S ng thơ Việt Nam sau năm 1975 1.1.1 Những biến động thời đại Đại thắng mùa xuân năm 1975 thu non sơng gấm vóc Việt Nam dải, mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc - nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự Điều tác động mạnh mẽ tới toàn sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân, có lĩnh vực văn học nghệ thuật Tuy nhiên, đời sống thời hậu chiến đặt nhiều thách thức người nói chung nhà văn, nhà thơ nói riêng Bởi lẽ người nghệ sĩ ln hồ kiện lớn đất nước dân tộc Với bước lịch sử buộc họ phải nhận thức lại nhiều vấn đề thời đại mối quan hệ nhân sinh cho phù hợp với tính đa chiều, phức tạp hình thành xã hội lúc Khơng ngạc nhiên có nhiều người nghệ sĩ lúng túng trước đổi thay nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo viết: “Thời tơi sống có câu hỏi/ Câu trả lời thật chẳng dễ dàng chi ” Năm 1986 thời điểm quan trọng lịch sử Việt Nam, sau 10 năm vòng vo thời kì bao cấp, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI đánh dấu bước phát triển dân tộc, đất nước thực có bước chuyển lên Mọi mặt đời sống kinh tế, trị xã hội đạt thành tựu to lớn Nội dung quan trọng nghiệp đổi là: “Phát huy yếu tố người lấy việc phục vụ người làm trung tâm” [23] tác động mạnh mẽ đến tất người, có lực lượng người cầm bút Và lẽ tất yếu, thời đại lịch sử - xã hội cụ thể làm nảy sinh người nghệ sĩ kiểu tâm trạng xã hội tương ứng Họ ý 10 đường chân trời xám bạc nỗi lo âu vốn có niềm hạnh phúc… ( Mùa thu) Hình Ý Nhi phải bận tâm việc tìm hình thức biểu Chị không công nhiều việc lựa chọn hình ảnh, chải chuốt ngơn từ Giọng điệu chị khơng phải cách nói mà cách cảm xúc, giọng điệu tâm hồn Một giọng điệu không kiểu cách, khiên cưỡng, mà ln tự nhiên thân chị Ý Nhi lo âu, trăn trở không cách viết, thủ pháp diễn đạt mà cịn cách nhìn đời sống chị Chị nhận thức nhiều giác quan Điều dễ hiểu tác giả vốn người nhạy cảm, tinh tế Chị nhạy cảm trước vấn đề sống nhạy cảm biến đổi nhỏ bé tạo vật Chính mà Ý Nhi nắm bắt thực cảm nhận lạ: Đột ngột đến rét cuối mùa chanh nhỏ bắt đầu tụ áo gái dần sang mùa hạ chút nán níu ngày đơng Em mặt nước hồ non hoa cành cũ mưa mỏng manh qua tán bàng đầy nụ mắt sững sờ dừng lại trước quầy hoa ( Tháng ba) Thật nhạy cảm tinh tế! Dường Ý Nhi cảm giác gọi ý thơ tn chảy Tứ thơ tự hình thành q trình cảm thụ 104 Có thể nói, thi sĩ đích thực có điệu hồn riêng, suy tư, trăn trở thực điệu hồn Ý Nhi Điệu hồn ấy, chị phổ trọn vẹn vào tiếng thơ da diết mỡnh 3.3 Ngôn ngữ Vn hc l ngh thut ca ngôn từ” Ngôn từ phương tiện để chuyển tải cảm xúc, quan niệm tác giả Trong tác phẩm văn học nói chung, thơ trữ tình nói riêng, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài cá nhân Trong văn xuôi, ngôn ngữ thường ngôn ngữ khách quan nhằm thể tranh sống vốn có ngồi đời Ngược lại thơ, ngôn ngữ không ngôn ngữ khách quan, yên tĩnh tác phẩm tự mà thường lời đánh giá trực tiếp thể quan hệ chủ thể đời Hay nói cách khác tồn thực trữ tình nhà thơ vật thể hóa hình thức thơ ngôn ngữ thơ Nếu tự sự trần thuật kiện, miêu tả hành vi đời sống người trữ tình cung bậc tình cảm Trữ tình nắm bắt cách nghệ thuật giới nội tâm người thể hình ảnh, ngơn từ xúc cảm cụ thể Chính vậy, thơ trữ tình xây dựng thứ ngơn ngữ đặc biệt Đó kiểu cấu trúc “quái đản”, hay nhà thơ “phu chữ” (chữ dùng Lê Đạt) Việc lựa chọn sử dụng từ ngữ, tổ chức hệ thống ngôn từ thể phần nội dung mà tác giả cần biểu đạt Cùng với nhà thơ trẻ, Ý Nhi có nhiều đóng góp việc đại hóa thơ ca dân tộc Cụ thể ngôn ngữ thơ ca Mặc dù thơ chị, khơng tìm thấy cầu kì, gọt giũa, chải chuốt ngơn từ, lại thứ ngơn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, đa nghĩa giàu chất tạo hình Cộng với việc tác giả sử dụng số 105 biện pháp tư từ để làm tăng hiệu cho sáng tác Do Ý Nhi tạo nên độc đáo cho ngơn ngữ thơ 3.3.1 Ngơn ngữ thơ hàm súc, kiệm lời giàu hình ảnh Thơ tiếng lịng Và ngơn ngữ phương tiện nhà thơ trút bầu tâm Lựa chọn cho thứ ngơn ngữ cần thiết để góp phần làm nên diện mạo phong cách riêng người nghệ sĩ: Mỗi công dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn ( Vân chữ - Lê Đạt) Khảo sát sáng tác Ý Nhi nhận thấy ngôn ngữ thơ chị thứ ngôn ngữ hàm súc, kiệm lời giàu hình ảnh Điều biểu từ tập thơ đầu tay chị Với việc sử dụng lớp từ ngữ, hệ thống hình ảnh đơn giản, ngắn gọn hàm súc chị làm cho ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Ý thơ giản dị, cô đọng, hàm súc hịa quyện với tạo nên hình tượng thơ lung linh, đa nghĩa: Nước nước mắt Nước đón đợi nước mắt Nước giữ gìn nước mắt ( Mùa khơ 1992) Đọc thơ, khơng người băn khoăn tự hỏi: Đây phải câu thơ nêu lên giá trị “nước” hay ẩn ý nghĩa sâu sắc 106 lớp ngơn từ? Mỗi người đọc có cách luận giải khác có lẽ hầu hết cho thơ với nhiều tầng liên tưởng khơng dễ ta cảm nhận được, có linh cảm mà nhận “ý ngôn ngoại” Đọc rồi, đọc nữa, suy ngẫm, đối chiếu ta nắm bắt thứ ánh sáng lung linh, kì ảo bên hình tượng thơ Viết thơ hay vậy, Ý Nhi phải khổ cơng tìm, chắt lọc nhào nặn chữ Từ ngữ thơ Ý Nhi thường giản dị kết tinh cảm xúc thăng hoa phát triển cảm hứng sáng tạo nhà thơ Một câu thơ chị có một vài từ ngắn gọn, súc tích, có từ lại lặp lặp lại lại tạo hiệu nghệ thuật cao Thậm chí thơ Con có 11 chữ thơi, với dịng thơ ngắn ngủi mà khái quát cảm xúc đến mênh mông, ẩn dụ sâu sắc đến nhân văn… Ý Nhi trọng chắt lọc ngôn ngữ đưa vào thơ theo cách riêng Mỗi chữ chị đặt vào thơ dù dài ngắn khác hàm chứa thứ lượng đủ để “nổ” điều khác lạ gây ấn tượng lòng người: Người điên điên từ thuở thiếu thời Từ thuở thiếu thời người điên nhặt bao thuốc rỗng vé số hết hạn gom góp lại Và đốt (Người điên phố Bà Triệu) 107 Ngôn ngữ thơ Ý Nhi cịn cho thấy cách nhìn chị đời ngổn ngang ngồi với “Người điên khơng khóc/ không cười/ không hờn giận” hay “Họ/ người khách…/gặp hàng ngày/ không bắt tay/ không chào hỏi” Mỗi hình ảnh, vật, người có lấp lánh một thứ ngôn ngữ mộc mạc đến nao lịng mà chẳng có ngơn từ hoa mĩ thay Bởi câu thơ viết từ cảm xúc chân thực người cầm bút 3.3.2 Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm Bên cạnh lớp từ ngữ hàm súc, kiệm lời giàu hình ảnh, Ý Nhi cịn có xu hướng lựa chọn thứ ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm Việc sử dụng phổ biến lớp từ ngữ tạo cho thơ chị có khả lơi cuốn, hấp dẫn người đọc Sự vật, đối tượng qua cách diễn đạt chị lên với màu sắc tâm trạng, cảm xúc thật rõ nét Từ rạo rực, hồi hộp, thao thức đến lo âu… tất thi nhân thể cách tự nhiên trang viết: Thế xa/ bao lo âu, giày vò, thúc bách/ xa/ nỗi yêu thương khiến lòng ta bối rối/ xa / hiềm khích khiến lịng ta buồn khổ (Ra khỏi thành phố) Đó tâm trạng rối ren đan xen nhiều cảm xúc người phải rời xa nơi mà gắn bó Hay nỗi lịng người nghệ sĩ: “trong sớm thu này/ nỗi lo âu bao ngày dồn chứa” (Khơng đề) Có nhà nghiên cứu viết: “Thơ phản ánh sống qua rung động tình cảm Như nhịp đập trái tim xúc động, ngơn ngữ thơ có nhịp điệu riêng Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà âm thanh, nhịp điệu từ ngữ ấy” Quả vậy, ngôn ngữ cảm xúc mà Ý Nhi sử dụng thơ không giúp tác giả thể nội tâm mà cịn làm cho người đọc cảm nhận thật rõ ràng giới tâm hồn vô tinh tế sâu sắc tác giả: 108 Giữa chiều lạnh người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ vẻ vừa nhẫn nại, vừa vội vã nhẫn nại thể việc phải làm suốt đời vội vã thể lần (Người đàn bà ngồi đan) Những câu thơ trầm buồn, sâu lắng vừa âm hình chủ đạo vừa điểm cơng phá chuỗi hình ảnh ẩn dụ tác phẩm Nhịp điệu vừa bồng bềnh vừa chất chứa sức nặng, chở đầy tâm trạng suy tư Ghi lại cảm xúc trước thực tế sống với khốc liệt cạnh tranh, hận thù, đua chen, giành giật mà người nhân vật trung tâm, nhà thơ không ngần ngại dùng từ ngữ vô mạnh mẽ dứt khoát: “Giữa nơi người ta sống bám vào tên tuổi…Giữa nơi người ta nói oang oang bao lời lẽ cao vời…giữa nơi người ta to nhỏ thầm…Giữa nơi bàn tay nhúng chàm…Giữa tâm hồn tối tăm, ham muốn (Khánh) Hay để vạch trần chất xấu xa, chị có lời lẽ riêng mình: “ Lịng đố kỵ dấu kín lớp từ ngữ đẹp đẽ/ phản trắc giải thích lí lẽ sắc sảo/ ham muốn tầm thường che đậy câu chuyện đùa” (Nhà thơ hồ nhỏ) Những câu thơ thể thật cảm xúc đắng cay, chán chường tác giả mà danh vọng, vật chất nhuốm đen nhân cách số người Nó kêu gọi thức tỉnh ý thức tránh nhiệm người: nhìn lại thân để cân giá trị sống Ý Nhi tinh tế việc diễn tả tình yêu tha thiết, mãnh liệt, đắm say với sống xung quanh Sự nhạy bén trực giác với nghệ thuật sử dụng hình ảnh ngôn ngữ linh hoạt chị tạo nên dịng thơ trẻo, bình: “lúa xn ngậm sữa rồi/ đê chống lụt chân trời màu nâu/ nắng vàng trôi xuống dâu/ ong say đến cánh hoa ngâu 109 sân chùa/ hạt nước mưa/ sấm vang lúa gọi, gọi mùa cá sông (Lập xuân) Cảm xúc thật ngào nhẹ, khơi gợi lắng trong, yên ả chiều sâu tâm hồn người Mùa thu mang đến nhiều vẻ đẹp tinh tế, quyến rũ lòng người Mùa vàng bay gió se nhè nhẹ Mùa khơng gian mênh mơng thống đãng mát mẻ Mùa gợi hứng vần thơ câu hát, ngào Là thi sĩ yêu mùa thu, Ý Nhi mở tâm hồn diễn tả khoảnh khắc giao mùa hạ sang thu câu thơ đầy sức gợi: Mùa thu đến trước tiên chỗ cong cung đường nơi chám ta cao lặng lẽ vàng lay lắt gió thu đốm lửa dịu dàng mùa thu (Mùa thu cung đường) Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa tạo vật Từng cảnh sang thu đất trời thấp thoáng hồn người sang thu Bài thơ thực tiếng vọng tình yêu sống mà thi nhân muốn gửi gắm đến người đọc Trong có điểm xuyết nỗi buồn phảng phất, nỗi buồn mơ hồ tiêu tao, dịu nhẹ Và cảm giác êm đềm, sâu lắng vuốt ve trái tim đa cảm chúng ta, đưa ta trở với miền yêu dấu, thân thương Từ việc sử dụng lớp ngôn từ giàu sắc thái biểu cảm mà Ý Nhi trải hết nỗi lịng trang giấy Nó góp phần thể tơi trữ tình nhà thơ, đồng thời tạo nên phong cách riêng người nghệ sĩ Tiểu kết: Sáng tạo nghệ thuật ln q trình tìm kiếm không mệt mỏi để tâm hồn in dấu vào câu chữ Có thể khẳng định, thơ Ý Nhi từ sau 1975 tạo dấu ấn riêng khơng nhịe lẫn vào thơ nhà thơ khác Bởi chị biết vận dụng linh hoạt thể thơ, biết sử dụng giọng điệu thơ 110 lắng đọng giàu chất biểu cảm với ngôn từ vừa đời thường giản dị vừa mang xu hướng khái quát triết luận sâu sắc…Tất yếu tố nghệ thuật đặc sắc giúp Ý Nhi bộc lộ sâu sắc trữ tình “khát bình yên” chị KÕt luËn 1.Ý Nhi bút có phong cách riêng khẳng định tên tuổi lĩnh sáng tác thi đàn Việt Nam đương đại Chính dòng thơ dung dị chở nặng suy tư sống, người tạo nên dấu ấn đậm nét lịng cơng chúng Có thể nói, đường sáng tác thơ Ý Nhi gương phản chiếu trung thực đời chị - đời “Người đàn bà làm thơ” Hành trình sáng tạo đồng thời hành trình tìm kiếm diện mạo chân thật ngã, hành trình tìm ý nghĩa sống, khát vọng lí tưởng Tài năng, tâm huyết nỗ lực đổi sáng tác nguyên nhân làm nên sức hấp dẫn thơ Ý Nhi Để làm bật tơi trữ tình thơ Ý Nhi, luận văn vào tìm hiểu hành trình vận động tơi thơ tác giả - “hành trình truy vấn tâm hồn” cách lặng lẽ Đứng góc độ đó, ta thấy rằng: thơ khơng người bạn chia sẻ nỗi lòng buồn vui tác giả mà cịn đúc kết, trải nghiệm chị người, đời Ý Nhi ý thức thơ trước hết viết cho Chị thành thật giãi bày trải hết lịng trang thơ Những vần thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người đất Việt cho ta thấy tình yêu người ln hướng cảm xúc tới q hương, đất nước Bên cạnh cảm xúc người thân yêu (mẹ, con, người yêu, bạn bè, đồng nghiệp…) Nỗi khao khát thể thân, khao khát khẳng định 111 giá trị vĩnh sống, tất chị thể tha thiết yêu thương, đắm đuối Đặc biệt Ý Nhi dành nhiều trang thơ để viết suy tư với tơi trầm lặng đầy trăn trở Nó tràn đầy tinh thần trách nhiệm trước sống người Nó ý thức sâu sắc giá trị cá nhân đồng thời ln ln khao khát tìm kiếm Đẹp, cao quý diện đời sống Đó hướng nội, tinh tế, nhạy cảm, giàu chất suy tư, triết luận Với trữ tình giàu tính chiêm nghiệm với mảng thực nhiều màu sắc khác nhau, Ý Nhi chọn cho cách biểu riêng độc đáo Giọng thơ bao trùm suy tư trầm lắng đầy trăn trở, lo âu không phần nồng nàn, mê đắm, thiết tha Ngôn ngữ giản dị, giàu sắc thái biểu cảm Thể thơ mà Ý Nhi sử dụng nhiều thể thơ tự Nó giúp người nghệ sĩ phần “tự do” bày tỏ nỗi lòng Tìm hiểu tơi trữ tình thơ Ý Nhi qua nguồn cảm hứng tiêu biểu qua số hình thức nghệ thuật bật, luận văn góp phần khẳng định Ý Nhi người đàn bà nhạy cảm giàu lòng trắc ẩn, nhà thơ tinh tế, sắc sảo với cá tinh thơ đậm chất suy tư, triết lí, phong cách thơ độc đáo gương mặt thơ nữ nói riêng, thi ca Việt Nam đương đại nói chung Những đóng góp Ý Nhi thơ ca Việt Nam đại đáng ghi nhận Với vị trí vai trị đó, Ý Nhi xứng đáng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài khoa học Trong khuôn khổ luận văn này, hi vọng gợi mở hướng tiếp cận, để có nhìn tồn diện, có hệ thống nghiệp sáng tác nhà thơ Chúng tơi thật biết ơn nhà lí luận, nghiên cứu phê bình văn học, bạn đọc yêu mến thơ Ý Nhi có nhận xét, đánh giá quý báu làm sở, tảng cho việc tìm hiểu đề tài chúng tơi 112 Tµi liƯu tham kh¶o Boris Pasternak bìa tạp chí "Time", 15/12/1958 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Bảo Chân (2005), “Thơ Ý Nhi: Nơi nỗi buồn nương náu”, Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, (9), (Ngày -3) Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Nhà thơ Ý Nhi: Sự run rẩy số phận”, Thanh niên, (54), (Ngày 23 -2) Phan Cự Đệ (1987), “Mấy ý kiến đổi tư lý luận, phê bình văn học”, Văn nghệ quân đội, (12) Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, Nghiên cứu văn học, (11) Trịnh Bá Đĩnh (2010), “Nghệ thuật thực văn học”, Văn nghệ, (30) Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 : Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Văn nghệ, (33) 113 11 Khánh Hội (2001), “Nhà thơ Ý Nhi: Chung thủy với thơ lịng với gia đình”, Phụ nữ, (45) 12 Hoàng Hưng (2010), Ý Nhi tuyển tập, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Trần Hoàng Kim ( 2010), “Suy nghĩ thơ xưa nay”, thocon.vn 14 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2009), “Giọng điệu cao thơ Nho”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (17) 15 Lời giới thiệu loạt bài: “Hàn Mặc Tử - nhà thơ có số phận kỳ lạ”(2005), Thanh niên 16 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 Biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1997), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Nhà văn Việt nam đại Chân dung phong cách”, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hà Ánh Minh (2001), “Mạch thơ Ý Nhi: Lửa từ trái tim trần run rẩy”, Văn hóa, (126) 22 Hà Ánh Minh (2001), “Mạch đập thơ Ý Nhi dòng ưu tư chảy xiết”, Nha Trang, (72) 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 114 24 Thúy Nga ( 1999), “Thơ tình đời người”, Tuổi trẻ chủ nhật, (ngày 14 – 3) 25 Lê Thành Nghị, “Khi khát vọng cá nhân trữ tình đánh thức”, Báo điện tử Trung tâm văn hóa hội nhà văn Việt Nam, nhavan.vn 26 Lã Nguyên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Ý Nhi (1978), Đến với dịng sơng, Nxb Tác phẩm 28 Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, Nxb Tác phẩm 29 Ý Nhi (1987), Ngày thường, Nxb Đà Nẵng 30 Ý Nhi (1991), Gương mặt, Nxb Tác phẩm 31 Ý Nhi (1991), Mưa tuyết, Nxb Phụ nữ 32 Ý Nhi (1998), Vườn, Nxb Văn học 33 Ý Nhi (2000), Thơ tuyển, Nxb Hội nhà văn 34 Ý Nhi (2001), “Đọc thơ Mĩ”, Tuổi trẻ, (34) 35 Ý Nhi (2002), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 36 Ý Nhi (2008), Những gương mặt, câu thơ, Nxb Văn nghệ 37 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 – 1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Khánh Phương (2003), “Ý Nhi nghiệp không hết dây dưa”, Thể thao & Văn hóa, (6) 39 Vũ Quần Phương (2000), “Tiểu sử Nguyễn Du”, saimonthidan.com 40 Lê Hồ Quang (2010), “Thơ Ý Nhi, hành trình lặng lẽ”, Tạp chí Thơ, (3) 115 41 Bùi Minh Quốc (1987), “Cuộc sống hôm trách nhiệm thơ”, Văn nghệ, Hà Nội, (37) 42 Chu Văn Sơn ( 1987), “Thơ tâm hồn xao xác ngày yên”, Văn nghệ, (36) 43 Chu Văn Sơn ( 1992), “Sự giải tỏa thơ”, Tác phẩm 44 Chu Văn Sơn ( 1992), “Đến với tuyết”, Tác phẩm 45 Chu Văn Sơn (2010), “Lời nguyện cho nỗi yên hàn”, Ý Nhi tuyển tập Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Chu Văn Sơn ( 2002), “Mấy lời nhận xét thơ Ý Nhi”, Nhà Văn, (2) 47 Nguyễn Hoàng Sơn (1987), “Người đàn bà ngồi viết”, Tiền phong, (13) 48 Nguyễn Hoàng Sơn (2002), “Ý Nhi qua tuyển thơ”, Báo Tiền Phong, (ngày 27 -7) 49 Nguyễn Thị Minh Thái (1994), “Thơ tình Thành phố Hồ Chí Minh”, Văn nghệ 50 Nguyễn Thị Minh Thái (1998), “Trò chuyện thơ với Người đàn bà ngồi đan”, Thể thao & văn hóa, (9) 51 Nguyễn Thị Minh Thái (1999), “Đối thoại với văn chương”, Nxb Ngôn ngữ, Hà Nội 52 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Lưu Khánh Thơ (2008), “Qua gương mặt gặp lòng”, Văn nghệ, (29) 54 Trần Nhã Thụy (2003), “Thơ Ý Nhi dự cảm nguyện ước”, Tài hoa trẻ, (5) 116 55 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Vũ Anh Tuấn (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội MỤC LỤC 117 ... trữ tình thơ Ý Nhi - Chương Cái tơi trữ tình thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện nội dung - Ch¬ng Cái tơi trữ tình thơ Ý Nhi nhìn từ phương diện ngh thut Chơng Hành trình vận động trữ tình thơ ý nhi. .. giản đơn 1.3.1 Xúc cảm nồng nhi? ??t, đam mê niềm kiêu hãnh Thơ Ý Nhi giàu tâm trạng Nếu thơ ca tự thể mức cao tơi trữ tình nhà thơ, Ý Nhi đặc điểm chất thơ bộc lộ bật Nhi? ??u thơ hay chị bộc lộ tâm trạng... chúng tơi, ý kiến có ý nghĩa định hướng quan trọng sở gợi ý đó, luận văn hi vọng làm rõ Cái tơi trữ tình thơ Ý Nhi Đối tợng phạm vi nghiên cứu Ngun t liu mà khảo sát tất tập thơ xuất Ý Nhi: - Trái

Ngày đăng: 19/03/2014, 17:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Boris Pasternak trên bìa tạp chí "Time", 15/12/1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time
2. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
3. Nguyễn Bảo Chân (2005), “Thơ Ý Nhi: Nơi nỗi buồn nương náu”, Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, (9), (Ngày 8 -3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Ý Nhi: Nơi nỗi buồn nương náu”, "Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Bảo Chân
Năm: 2005
4. Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Nhà thơ Ý Nhi: Sự run rẩy của số phận”, Thanh niên, (54), (Ngày 23 -2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ Ý Nhi: Sự run rẩy của số phận”", Thanh niên
Tác giả: Ngô Thị Kim Cúc
Năm: 2002
5. Phan Cự Đệ (1987), “Mấy ý kiến về đổi mới tư duy trong lý luận, phê bình văn học”, Văn nghệ quân đội, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về đổi mới tư duy trong lý luận, phê bình văn học”", Văn nghệ quân đội
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 1987
6. Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt nam sau 1975 - từ cái nhìn toàn cảnh”, Nghiên cứu văn học, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt nam sau 1975 - từ cái nhìn toàn cảnh”", Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w