1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non trên địa bàn thị xã tân uyên, tỉnh bình dương

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 410,21 KB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ TƯỜNG VI TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH QU[.]

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ TƯỜNG VI TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 N BÌN NT Ạ DƯƠNG – 2018 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ TƯỜNG VI TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 N NGƯỜ Ư NG D N NT Ạ O Ọ T TRẦN THỊ TUYẾT MAI BÌN DƯƠNG – 2018 Ờ M ĐO N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, trích dẫn đầy đủ chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Tường Vi i Ờ ẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Nhà trường, Thầy/Cơ bạn bè Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Thầy/Cơ phịng Đào tạo sau Đại học, Thầy/Cơ Khoa Quản lý giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình tác giả nghiên cứu hồn thành luận văn - Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Tuyết Mai – người hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn - Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Tân Uyên, Ban giám hiệu, quý Thầy/Cô, quý Cha mẹ trẻ trường Mầm non – Mẫu giáo công lập địa bàn thị xã Tân Uyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khảo sát thu thập số liệu - Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, chị em đồng nghiệp, đặc biệt chị em trường Mầm non Hoa Mai trường Mẫu giáo Hoa Sen tập thể lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa ln động viên đồng hành với tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Bản thân có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn song tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy/Cơ dẫn để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả Bùi Thị Tường Vi ii TÓM TẮT Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng vững cho hình thành phát triển nhân cách người Mục tiêu Giáo dục mầm non: “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi; khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt móng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” Do đó, Giáo dục mầm non ln quan tâm đạo sâu sát cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương Trong trường mầm non, cơng tác đặc biệt quan trọng hàng đầu đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Bởi lứa tuổi này, trẻ vơ hiếu động, ln thích tự khám phá, tìm hiểu giới xung quanh khả ứng phó để tự bảo vệ thân hạn chế Thời gian qua hoạt động đảm bảo an toàn quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường MN địa bàn thị xã Tân Uyên trọng đảm bảo Tuy nhiên, thực tiễn công tác nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ ln có nhiều nguy tiềm ẩn tai nạn thương tích, hiểm họa khơng lường xảy đến cho trẻ lúc khơng có quan tâm, sâu sát người lớn trường mầm non Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non tác động có ý thức, có kế hoạch chủ thể quản lý vào q trình ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ, tạo cho trẻ cảm giác an tâm, yên ổn, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn chăm sóc sức khỏe, phịng tránh tai nạn thương iii tích cho trẻ, phịng tránh trẻ thất lạc an tồn mơi trường hoạt động trẻ góp phần thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục mầm non Để quản lý hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non có hiệu cần có biện pháp quản lý thiết thực hợp lý Hiệu trưởng tất nội dung nhằm đảm bảo khơng có tai nạn thương tích xảy trẻ ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục để phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần Kết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên cho thấy: Công tác quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non cấp lãnh đạo quan tâm đạo thực với nội dung cụ thể cho hoạt động, quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ Hầu hết cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường nhận thức tầm quan trọng cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ Tuy nhiên việc điều hành, quản lý xếp môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non chưa đạt hiệu cao, công tác đạo, điều hành cịn thiếu đồng bộ; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa thường xun Cơng tác phối hợp, tuyên truyền, phổ biến thống với cha mẹ trẻ thực nghiêm túc giải pháp nhằm bảo vệ an tồn tuyệt đối cho trẻ cịn số cán quản lý chưa quan tâm mức Mặt khác cha mẹ trẻ chưa quan tâm phối hợp thực đảm bảo an toàn cho trẻ, chưa phối hợp chặt chẽ nhà trường để có thống cơng tác ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ Công tác tập huấn kiến thức đảm bảo an toàn cho trẻ chưa tổ chức thường xuyên rộng rãi cho tất đối tượng giáo viên, nhân viên dẫn đến việc thiếu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, phịng tránh tai nạn thương tích, chăm sóc sức khỏe, xây dựng môi trường giáo dục, … iv Các chế độ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên chưa quan tâm mức, nhiều bất cập hạn chế, chưa tương xứng với công sức trách nhiệm thực nhiệm vụ ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non Đặc biệt đội ngũ nhân viên tuyển dụng vào công tác trường mầm non không quy định trình độ, chế độ q thấp dẫn đến khó khăn công tác đạo, điều hành tâm huyết cống hiến Trên sở nghiên cứu lý luận công tác quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non công lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ, là: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên cha mẹ trẻ tầm quan trọng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non; Bồi dưỡng, tập huấn cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên kỹ đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non; Xây dựng môi trường đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non; Phối hợp với cha mẹ trẻ thực công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá cải tiến loại bỏ nguy gây an toàn cho trẻ trường mầm non Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Do đó, trường mầm non công lập địa bàn thị xã Tân Uyên địa bàn khác nghiên cứu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp để đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác quản lý hoạt động ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non, đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non, góp phần thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo v MỤ LỜ Ụ M ĐO N i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤ Á Ơ ĐỒ, BIỂ ĐỒ xiv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc 7.1.2 Quan điểm thực tiễn 7.1.3 Quan điểm lịch sử - logic 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục đề tài hương Ơ Ở LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON vi 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN 11 1.2 Một số khái niệm đề tài 15 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường mầm non 15 1.2.2 An toàn, đảm bảo an toàn, ĐBAT cho trẻ trường MN 19 1.2.3 Quản lý hoạt động ĐBAT cho trẻ MN 20 1.3 Hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN 21 1.3.1 Vị trí, vai trò hoạt động ĐBAT ND-CS-GD trẻ MN 21 1.3.2 Yêu cầu để ĐBAT cho trẻ MN 22 1.3.3 Nội dung hoạt động ĐBAT cho trẻ MN 24 1.3.4 Phương pháp ĐBAT cho trẻ trường MN 32 1.3.5 Quy trình thực ĐBAT cho trẻ MN 33 1.4 Quản lý hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN 35 1.4.1 Tầm quan trọng QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN 35 1.4.2 Các chức QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN 37 1.4.3 Nội dung QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN 41 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN 47 1.5.1 Các yếu tố khách quan 47 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 48 hương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON CÔNG L P TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈN BÌN DƯƠNG 52 2.1 Khát quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội giáo dục thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 52 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 52 2.1.2 Tình hình GDMN địa bàn thị xã Tân Uyên 53 vii 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động ĐBAT QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN công lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 55 2.2.1 Nội dung khảo sát 55 2.2.2 Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng 55 2.2.3 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 56 2.2.4 Tổ chức điều tra, khảo sát 56 2.2.5 Qui ước thang đo 59 2.3 Kết khảo sát thực trạng hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 61 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, NV CMT hoạt động ĐBAT cho trẻ hoạt động ND-CS-GD trường MN 61 2.3.2 Thực trạng thực đảm bảo VSATTP cho trẻ trường mầm non 63 2.3.3 Thực trạng thực PT TNTT cho trẻ trường MN 67 2.3.4 Thực trạng việc thực công tác CSSK cho trẻ trường mầm non 70 2.3.5 Thực trạng thực phòng tránh thất lạc trẻ trường MN 74 2.3.6 Thực trạng đảm bảo môi trường giáo dục an toàn cho trẻ trường MN 77 2.4 Kết khảo sát thực trạng QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 81 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng QL hoạt động ĐBAT cho trẻ 81 2.4.2 Thực trạng QL hoạt động ĐBAT VSATTP cho trẻ trường MN 84 2.4.3 Thực trạng QL hoạt động ĐBAT phòng tránh TNTT cho trẻ trường MN 87 2.4.4 Thực trạng QL hoạt động ĐBAT phòng tránh thất lạc trẻ trường MN 93 2.4.5 Thực trạng QL hoạt động ĐBAT CSSK cho trẻ trường MN96 2.4.6 Thực trạng QL mơi trường giáo dục an tồn cho trẻ trường MN 101 viii 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 104 2.6 Nhận định chung QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 115 2.6.1 Ưu điểm 115 2.6.2 Hạn chế 116 2.6.3 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế 118 hương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TỒN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON CƠNG L P TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈN BÌN DƯƠNG 121 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 121 3.1.1 Cơ sở lý luận 121 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 121 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 122 3.2.1 Đảm bảo tính pháp chế 122 3.2.2 Đảm bảo tính hệ thống - cấu trúc 122 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 123 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 123 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 124 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV CMT tầm quan trọng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường MN 124 3.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng, tập huấn cho CBQL, GV, NV kỹ ĐBAT cho trẻ trường MN 125 3.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường đảm bảo an toàn cho trẻ trường MN 128 3.3.4 Biện pháp 4: Phối hợp với CMT thực công tác ĐBAT cho trẻ trường MN 129 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá cải tiến loại bỏ nguy gây an toàn cho trẻ trường MN 132 3.4 Mối quan hệ biện pháp 134 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 135 ix 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 135 3.5.2 Công cụ khách thể khảo sát 135 3.5.3 Quy định mức độ đánh giá 136 3.5.4 Kết khảo sát 137 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ 152 Kết luận 152 Khuyến nghị 154 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 154 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 154 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 155 2.4 Đối với trường MN công lập địa bàn thị xã Tân Uyên 155 2.4.1 Đối với hiệu trưởng 155 2.4.2 Đối với CBQL, GV, NV 156 2.5 Đối với Cha mẹ trẻ 156 DANH MỤ Á ƠNG TRÌN ĐÃ ƠNG BỐ 158 PHỤ LỤC x D N MỤ Á Ữ ẾT TẮT Nội dung đầy đủ STT Chữ viết tắt AT ATTP ATVSTP BYT CBQL CBQL, GV, NV CMT Cha mẹ trẻ CS Chăm sóc CSGD Cơ sở giáo dục 10 CS-GD Chăm sóc - Giáo dục 11 CSGDMN 12 CSSK Chăm sóc sức khỏe 13 CSVC Cơ sở vật chất 14 ĐBAT Đảm bảo an toàn 15 GD 16 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 17 GDMN Giáo dục mầm non 18 GV Giáo viên 19 HT Hiệu trưởng 20 MN Mầm non 21 MT Môi trường 22 ND Nuôi dưỡng 23 ND-CS-GD 24 NV 25 NXB 26 PT TNTT 27 QL Quản lý 28 TE Trẻ em 29 TN Tai nạn An toàn An toàn thực phẩm An toàn vệ sinh thực phẩm Bộ y tế Cán quản lý Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Cơ sở giáo dục mầm non Giáo dục Ni dưỡng-chăm sóc-giáo dục Nhân viên Nhà xuất Phịng tránh tai nạn thương tích xi D N MỤ Á BẢNG STT KÝ HIỆU TÊN BẢNG Trang Bảng 2.1 Độ tin cậy thang đo xác định hệ số tin cậy Anpha – Cronbach 56 Bảng 2.2 Khái quát đối tượng khảo sát 56 Bảng 2.3 Quy ước xử lý thông tin phiếu khảo sát 60 Nhận thức CBQL, GV, NV CMT hoạt Bảng 2.4 động ĐBAT cho trẻ hoạt động ND-CS-GD 61 trường MN Bảng 2.5 Ý kiến CBQL, GV, NV đảm bảo VSATTP cho trẻ trường MN 63 Bảng 2.6 Ý kiến CBQL, GV, NV thực PT TNTT cho trẻ trường MN 67 Bảng 2.7 Ý kiến CBQL, GV, NV công tác CSSK cho trẻ trường MN 70 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 Ý kiến CBQL, GV, NV CMT tầm quan trọng QL hoạt động ĐBAT cho trẻ 81 Bảng 2.11 So sánh kết nhận thức tầm quan trọng công tác QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN nhóm khách thể 83 Bảng 2.12 Ý kiến CBQL, GV, NV thực trạng QL hoạt động ĐBAT VSATTP cho trẻ trường MN 84 Bảng 2.13 Ý kiến CBQL, GV, NV thực trạng QL hoạt động ĐBAT phòng tránh TNTT cho trẻ trường MN 88 Bảng 2.14 So sánh kết đánh giá thực trạng QL hoạt động ĐBAT phòng tránh TNTT cho trẻ trường MN nhóm khách thể 92 11 12 13 14 Ý kiến CBQL, GV, NV thực phòng tránh thất lạc trẻ trường MN Ý kiến CBQL, GV, NV môi trường giáo dục an toàn xii 74 78 STT KÝ HIỆU TÊN BẢNG Trang Ý kiến CBQL, G V, NV thực trạng QL 15 Bảng 2.15 hoạt động ĐBAT phòng tránh thất lạc trẻ trường MN 93 So sánh kết thực trạng QL hoạt động 16 Bảng 2.16 17 Bảng 2.17 ĐBAT phòng tránh thất lạc trẻ trường MN Ý kiến CBQL, GV, NV thực trạng QL hoạt động ĐBAT CSSK cho trẻ trường MN 96 97 So sánh kết thực trạng QL hoạt động 18 Bảng 2.18 19 Bảng 2.19 20 Bảng 2.20 ĐBAT CSSK cho trẻ trường MN nhóm khách thể Ý kiến CBQL, GV, NV thực trạng QL MTGD an toàn cho trẻ trường MN Ý kiến CBQL, GV, NV yếu tố thuận lợi QL hoạt động ĐBAT cho trẻ 100 101 105 trường MN 21 Bảng 2.21 Ý kiến CBQL, GV, NV yếu tố khó khăn QL hoạt động ĐBAT cho trẻ 107 trường MN 22 23 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Ý kiến CMT mức độ an tâm công tác QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN Ý kiến CMT mức độ bất an công tác QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường 110 112 MN 24 Bảng 3.1 Cách tính điểm phiếu hỏi 136 25 Bảng 3.2 Ý kiến CBQL, GV, NV tính cần thiết biện pháp đề xuất 137 26 Bảng 3.3 Ý kiến CBQL, GV, NV tính khả thi biện pháp đề xuất 143 xiii D N STT KÝ HIỆU đồ 1.1 Biểu đồ 2.1 đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 MỤ Á Ơ ĐỒ, B Ể ĐỒ TÊN Ơ ĐỒ, BIỂ ĐỒ Trang Quy trình ĐBAT cho trẻ trường MN 34 Ý kiến CMT đảm bảo vệ sinh ATTP 66 Ý kiến CMT thực trạng PT TNTT cho trẻ trường MN Ý kiến CMT công tác CSSK cho trẻ trường MN Ý kiến CMT thực phòng tránh thất lạc trẻ trường MN Ý kiến CMT môi trường giáo dục an toàn Ý kiến CMT thực trạng QL hoạt động ĐBAT VSATTP cho trẻ trường MN 69 73 77 80 87 Ý kiến CMT thực trạng QL hoạt động Biểu đồ 2.7 ĐBAT phòng tránh TNTT cho trẻ 91 trường MN Ý kiến CMT thực trạng QL hoạt động Biểu đồ 2.8 10 Biểu đồ 2.9 Ý kiến CMT thực trạng QL hoạt động ĐBAT CSSK cho trẻ trường MN 99 11 Biểu đồ 2.10 Ý kiến CMT thực trạng QL MTGDAT cho trẻ trường MN 104 12 Biểu đồ 2.11 Mức độ an tâm gửi trường MN 115 135 150 ĐBAT phòng tránh thất lạc trẻ trường MN 13 đồ 3.1 Sơ đồ thể mối liên hệ biện pháp quản lý hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN 14 Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp ĐBAT cho trẻ trường MN xiv 95 MỞ ĐẦ Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) cấp học hệ thống giáo dục (GD) quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng vững cho hình thành phát triển nhân cách người Đa số quốc gia khu vực nước giới xác định GDMN mục tiêu vô quan trọng GD dành cho người Luật GD Thái Lan nhấn mạnh gia đình Chính phủ phải chia sẻ trách nhiệm GDMN nhằm thực Công ước quốc tế quyền trẻ em (TE) Luật GD Indonesia công nhận GDMN giai đoạn tiền đề cho hệ thống GD Luật GD Thụy Điển coi giai đoạn mầm non (MN) “thời kỳ vàng đời” thực sách: trường MN tự nguyện quyền địa phương quản lý (QL), trẻ tuổi học khơng tiền Luật GD Liên bang Nga xác định GDMN cấp học hệ thống GD quốc dân học tập quyền công dân pháp luật bảo hộ, học miễn phí trường cơng lập thuộc hệ thống GD quốc dân Ở nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng GDMN Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI định hướng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) với quan điểm đạo: “GD&ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho GD đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế”; Mục tiêu cụ thể GDMN: “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp một” Qua đề nhiệm vụ giải pháp: “tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung GDMN, trọng kết hợp chăm sóc (CS), ni dưỡng (ND) với GD phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách” (Ban chấp hành Trung Ương Đảng, 2013) Quan điểm đạo Nghị Quyết phù hợp với xu chung giới phát triển GD quốc dân Bộ GD&ĐT xác định GDMN bậc học quan trọng, tảng hệ thống GD quốc dân quy định rõ việc xây dựng trường học an tồn (AT), phịng tránh tai nạn thương tích (PT TNTT) cho trẻ sở giáo dục mầm non (CSGDMN) Vì ban hành Thông tư, Chỉ thị, Quyết định … quy định tiêu chuẩn, nội dung trách nhiệm ni dưỡng-chăm sóc-giáo dục (ND-CS-GD) bảo vệ trẻ em nhằm đảm bảo an toàn (ĐBAT) thể chất tinh thần giúp trẻ phát triển cách tồn diện như: Thơng tư số 13/2010/TTBGDĐT quy định xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ sở giáo dục mầm non; Chỉ thị số 505/CT-BGDĐT đạo tăng cường giải pháp đảm bảo an tồn sở giáo dục; Thơng tư liên tịch số 13/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016 quy định công tác y tế trường học Thực đạo BGDĐT, cấp quản lý từ Sở GD&ĐT đến Phòng GD&ĐT ban hành văn đạo CSGDMN thực công tác ĐBAT tuyệt đối cho trẻ cụ thể như: Văn số 2358/SGDĐT-GDMN ngày 06/12/2017 Sở GD&ĐT văn số 27/PGDĐT-GDMN ngày 10/01/2018 PGDĐT đạo việc tăng cường công tác ĐBAT cho trẻ CSGDMN Sức khỏe xem tài sản quý giá người Một đứa trẻ khoẻ mạnh, phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần xã hội ngày khơng cịn mơ ước bậc làm cha mẹ “Trẻ em rường cột tương lai đất nước” ln phương châm, sách ưu tiên quốc gia Với nhiều nước phát triển, công tác ND-CS-GD ĐBAT cho trẻ chiến lược hàng đầu quốc gia Việt Nam đất nước phát triển, công tác trọng nhiều vì: “Hiện nay, nước có 4,8 triệu trẻ em chăm sóc, giáo dục CSGDMN Ở lứa tuổi này, trẻ hiếu động, thích tự khám phá, tìm hiểu giới xung quanh khả ứng phó để tự bảo vệ thân hạn chế nên tai nạn thương tích xảy đến với trẻ lúc nào” (Vụ Giáo dục mầm non, 2016) Việc ĐBAT cho trẻ CSGDMN nhiệm vụ quan trọng hàng đầu định đến chất lượng ND-CS-GD trẻ đặc biệt giai đoạn quy mô mạng lưới trường/lớp MN ngày tăng cao Trong xu hội nhập mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế ngày đặt nhiều yêu cầu GD GD&ĐT đứng trước thời phát triển thuận lợi phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Do đó, nhiệm vụ GDMN ND-CS-GD ĐBAT tuyệt đối cho trẻ đến trường, lớp phải trọng cấp thiết phải nâng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội Công tác ĐBAT cho trẻ QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường địa bàn thị xã Tân Uyên trọng đảm bảo Tuy nhiên, thực tiễn công tác ND-CS-GD trẻ ln có nhiều nguy tiềm ẩn tai nạn thương tích hiểm họa khơng lường xảy đến cho trẻ lúc nơi, dù đâu, lúc nào, trước mắt hay sau lưng, mơi trường (MT) bên hay bên ngồi lớp học, lúc ăn, lúc ngủ, lúc chơi, lúc học, … Đội ngũ giáo viên mầm non (GVMN) không chịu áp lực đặc thù nghề nghiệp mà thời gian qua phải đảm đương số lượng trẻ vượt mức so với quy định thiếu GVMN phải phụ trách lớp với bảo mẫu giáo viên (GV) hợp đồng non kinh nghiệm thay 02 GV/lớp theo quy định Đội ngũ nhân viên (NV) cơng tác trường MN hết có trình độ sức đa dạng (cấp dưỡng, phục vụ, bảo vệ), khơng quy định trình độ phổ thơng hay trình độ chuẩn cho chức danh tuyển dụng vào trường MN Việc ĐBAT cho trẻ CSGDMN nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần quan tâm QL chặt chẽ, đòi hỏi cao lực người cán quản lý (CBQL) Thời gian qua, vấn đề ĐBAT cho trẻ đề cập, nghiên cứu nhiều nơi nước nước giới; có nhiều nhà khoa học, nhà QL nghiên cứu vấn đề đúc kết, khái quát vấn đề cụ thể gắn liền mang tính đặc thù địa phương Trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, thời điểm tại, vấn đề QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN chưa có tác giả nghiên cứu Từ lý nên chọn đề tài: “Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng QL QL hoạt động ĐBAT cho trẻ MN, đề tài đề xuất số biện pháp QL hoạt động ĐBAT nhằm ĐBAT tuyệt đối PT TNTT cho trẻ MN địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương giai đoạn 3.1 hách thể đối tượng nghiên cứu hách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động ND-CS-GD trẻ trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học ĐBAT cho trẻ CSGDMN nhiệm vụ quan trọng hàng đầu định đến chất lượng ND-CS-GD trẻ QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN địa bàn Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương thực tốt công tác QL hoạt động vệ sinh, phịng bệnh cho trẻ; QL cơng tác đánh giá xếp loại GV ĐBAT cho trẻ Tuy nhiên, số mặt hạn chế về: QL công tác bồi dưỡng, tập huấn cho CBQL, GV, NV tầm quan trọng, nội dung, kỹ hoạt động ĐBAT cho trẻ; QL hoạt động xây dựng mơi trường đảm bảo an tồn cho trẻ; QL hoạt động phối hợp với cha mẹ trẻ (CMT) thực công tác ĐBAT cho trẻ; QL hoạt động kiểm tra, đánh giá loại bỏ nguy gây an toàn cho trẻ trường MN Nếu đề tài hệ thống hóa lý luận phân tích thực trạng nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp QL hoạt động ĐBAT cho trẻ có tính cần thiết khả thi cao ... Trên sở nghiên cứu lý luận công tác quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non công lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tác giả đề xuất...UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ TƯỜNG VI TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN... hưởng đến QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 104 2.6 Nhận định chung QL hoạt động ĐBAT cho trẻ trường MN địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w