Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859 1612, Số 02(38)/2016 tr 100 109 THƯC̣ TRAṆG VÀ BIÊṆ PHÁP QUẢN LÝ HOAṬ ĐÔṆG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON[.]
THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠ NG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ NGUYỄN THỊ THU HIỀN Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế TRẦN VĂN HIẾU Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Bài báo phản ánh kết nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị Dữ liê ̣u nghiên cứu đươ ̣c thu thâ ̣p qua phương pháp điề u tra, phỏng vấ n với mẫu nghiên cứu là 87 cán bô ̣ quản lý và giáo viên của 06 trường mầ m non điạ bàn thi ̣ xã Quảng Tri.̣ Kết nghiên cứu cho thấ y chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồ ng đề u, công tác bồ i dưỡng thường xuyên nhiều bất cập, hạn chế Từ phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bồi dưỡng thường xuyên quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên nhằm góp phầ n nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên mầ m non thi ̣ xã Quảng Tri ̣ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non giai đoạn Từ khóa: quản lý, bồ i dưỡng thường xuyên, giáo viên mầm non ĐẶT VẤN ĐỀ Trong định phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ tuổi giai đoạn 2010-2015 (Quyết định số 239/QĐ-TTg) Thủ tướng Chính phủ, phần IV- Nhiệm vụ giải pháp xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) cán quản lý GDMN có đề cập: “Đổi nội dung phương thức bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho đội ngũ giáo viên cán quản lý, cập nhật kiến thức kỹ cho giáo viên để thực chương trình giáo dục mầm non mới…” [3] Trong những năm qua, đô ̣i ngũ giáo viên đươc̣ dự tuyể n vào các sở giáo du ̣c đề u đa ̣t triǹ h đô ̣ đạt chuẩ n trở lên, nhiề u giáo viên đa ̣t trình đô ̣ chuẩ n và nắ m đươ ̣c nhiề u phương pháp da ̣y ho ̣c mới, tiên tiế n, phát huy đươ ̣c sự tích cực của trẻ Tuy nhiên, mô ̣t số trường vẫn còn nhiề u giáo viên vẫn mang nă ̣ng ảnh hưởng của phương pháp da ̣y ho ̣c truyền thống, thiên về giảng giải mà ít sáng ta ̣o, thiế u ứng du ̣ng công nghê ̣ dạy ho ̣c, ít ta ̣o hô ̣i cho trẻ đươ ̣c trải nghiê ̣m những điề u trẻ biế t, trẻ nghe Giáo viên thiế u khả quan sát, đánh giá trẻ theo yêu cầ u của chương triǹ h mới Viê ̣c tâ ̣p huấ n và bồ i dưỡng giáo viên hàng năm để thực hiê ̣n chương triǹ h mới vẫn còn nhiề u bấ t câ ̣p và chưa đa ̣t hiê ̣u quả, ngoài không các cấ p ho ̣c khác, mầ m non không có sách giáo khoa để giáo viên có thể dựa vào sách để hướng dẫn trẻ mà hoạt động trẻ lại trải nghiệm khác xoay quanh gần gũi với trẻ Chính vì vâ ̣y, cầ n phải bồ i dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầ m non “cầ n cập nhật kiế n thức kỹ Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr 100-109 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠ NG THƯỜNG XUYÊN 101 còn thiế u hoặc đã lạc hậu một cấ p học" [2] viê ̣c quản lý tố t hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầ m non là nhiê ̣m vu ̣ cấ p thiế t và sẽ góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c, chấ t lươ ̣ng giáo viên ta ̣i các sở giáo du ̣c mầ m non PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu thực để khảo sát thực trạng phương pháp điều tra bảng hỏi Việc điều tra thực trạng thực mẫu gồm 88 cán quản lý giáo viên 06 trường mầm non địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị Bảng hỏi gồm có 11 câu hỏi chứa 89 ý hỏi chi tiết có hệ số độ tin cậy Cronbach Alpha 0,976, chứng tỏ bảng hỏi thang đo lường tốt Dữ liệu thực trạng thu được phân tích theo phương pháp thống kê tốn học mơ tả với tham số giá trị trung bình ( X ) độ lệch chuẩn (SD) Kết X mô tả thuộc 01 05 nửa khoảng [1-1,5); [1,5-2,5), [2,5-3,5), [3,5-4,5), [4,5-5] tương ứng với giá trị mức thang đo bảng hỏi KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầ m non 3.1.1 Về mặt nhận thức Bảng Thực trạng việc xác định vai trò BDTX giáo viên mầ m non Stt Nô ̣i dung Là sở để câ ̣p nhâ ̣t những kiế n thức về chiń h tri -̣ kinh tế xã hô ̣i Giúp giáo viên mầm non bồ i dưỡng phẩ m chấ t chính tri,̣ đa ̣o đức nghề nghiê ̣p Phát triể n lực quản lý, da ̣y ho ̣c và những lực khác theo yêu cầ u chuẩ n CBQL, GV Phát triể n lực tự ho ̣c, tự bồ i dưỡng, tự đánh giá Nâng cao chấ t lươ ̣ng lực đô ̣i ngũ nhà giáo và cán bơ ̣ quản lý Vai trị công tác BDTX X SD XH 3,29 0,78 3,45 0,59 3,52 0,55 3,62 0,51 3,56 0,52 3,49 0,13 Kết Bảng cho thấ y: 100% (87/87) cán bô ̣ quản lý (CBQL), giáo viên xác đinh ̣ vai trò của viê ̣c tham gia bồ i dưỡng thường xuyên Với nội dung: “Phát triể n lực tự học, tự bồ i dưỡng, tự đánh giá” có giá tri ̣ trung biǹ h X = 3,62, độ lệch chuẩn SD = 0,51, chứng tỏ toàn CBQL, giáo viên đánh giá cao vai trò của viê ̣c phát triể n lực tự ho ̣c, tự bồ i dưỡng, tự đánh giá Với nội dung: “Nâng cao chấ t lượng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý” ( X = 3,56) phản ánh nhâ ̣n thức đúng đắ n đô ̣i ngũ CBQL, giáo viên cầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng, lực cầ n thiế t để đáp ứng ngày càng cao nhu cầ u của ngành mầm non và của xã hô ̣i Với nô ̣i dung “Phát triển lực quản lý, dạy học và những lực khác theo yêu cầ u chuẩn CBQL, giáo viên” ( X = 3,52) chứng tỏ CBQL cũng giáo viên đã xác đinh ̣ vai trò quan tro ̣ng của viê ̣c tham gia ho ̣c BDTX là nâng cao các lực cầ n thiế t NGUYỄN THỊ THU HIỀN – TRẦN VĂN HIẾU 102 3.1.2 Về nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Bảng Nhu cầ u BDTX đố i với 12 nhóm nội dung phát triể n lực nghề nghiê ̣p Stt Nội dung Năng lực hiể u biế t về đố i tươ ̣ng giáo du ̣c của giáo viên Năng lực hiể u biế t và xây dựng môi trường giáo du ̣c của giáo viên Năng lực hướng dẫn và tư vấ n giáo du ̣c của giáo viên Năng lực phát triể n và cá biê ̣t hóa với trẻ đă ̣c biê ̣t, chăm sóc, hỗ trơ ̣ tâm lý của giáo viên Năng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch giáo du ̣c của giáo viên Năng lực tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c của giáo viên Năng lực sử du ̣ng thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c và ứng du ̣ng CNTT da ̣y ho ̣c của giáo viên Năng lực kiể m tra và đánh giá của giáo viên Năng lực nghiên cứu khoa ho ̣c của giáo viên 10 Năng lực quản lý lớp/trường của giáo viên 11 Năng lực hoa ̣t đô ̣ng chính tri ̣– xã hô ̣i của giáo viên Năng lực tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c vì sự phát triể n bề n vững và 12 giáo du ̣c hòa nhâ ̣p giáo du ̣c mầ m non Nhu cầu SD XH 3,41 0,56 3,46 0,52 3,37 0,59 X 3,34 0,68 3,60 0,49 3,62 0,49 3,60 0,52 3,48 3,17 3,57 3,32 0,55 0,72 0,58 0,62 12 10 3,23 0,67 11 3,44 0,14 Nội dung chương triǹ h BDTX giáo viên mầ m non Bô ̣ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành quy chế kèm theo thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT [1] Theo tinh thần quy chế, triển khai công tác BDTX thực kết hợp theo hai hướng từ xuống từ lên Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT đạo nội dung bắt buộc nhằm phát triển giáo dục ngành, địa phương giáo viên đề xuất lựa chọn nội dung BDTX theo nhu cầu phát triển chuyên môn liên tục cá nhân giáo viên, hỗ trợ họ nâng cao mức độ đáp ứng so với Chuẩn nghề nghiệp phát triển chuyên môn liên tục (phần chung bắt buộc phần riêng theo nhu cầu giáo viên) Kết Bảng cho thấy, các CBQL, giáo viên đề u xác đinh ̣ nhu cầ u BDTX nói chung và nhu cầ u BDTX đố i với 12 nhóm nô ̣i dung phát triể n lực nghề nghiê ̣p của giáo viên mầ m non nói riêng Tuy nhiên, nhu cầ u về các nô ̣i dung không đồ ng đề u, mô ̣t số nô ̣i dung đa ̣t giá tri ̣ trung biǹ h không cao Để đảm bảo công tác BDTX đươ ̣c tốt vấn đề liên quan cần có biện pháp khắc phục nhằm đem lại hiê ̣u quả cao công tác bồi dưỡng nói chung và BDTX cho giáo viên nói riêng 3.1.3 Về việc thực mục tiêu bồi dưỡng Kết Bảng cho thấy, hầu hết CBQL giáo viên nhận thức mục tiêu “Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên” hoạt động bồi dưỡng giáo viên ( X = 3,56) Còn mục tiêu “Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên” với ( X = 3,52) Các mu ̣c tiêu còn la ̣i đa ̣t ( X = 3,36-3,47) ở mức đô ̣ thường xuyên Như vậy, CBQL nhận thức chưa BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠ NG THƯỜNG XUYÊN 103 mục tiêu bồi dưỡng giáo viên ảnh hưởng đến việc thiết lập mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng khơng đề giải pháp phù hợp để quản lý hoạt động BDTX cho giáo viên Cũng giáo viên, nhận thức chưa mục tiêu bồi dưỡng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động bồi dưỡng Từ đó, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên Bảng Kết khảo sát viê ̣c thực hiê ̣n mục tiêu công tác BDTX cho giáo viên mầm non Stt Mục tiêu công tác bồ i dưỡng Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho GV Giúp GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVMN Nâng cao trình độ chuẩn cho GV Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ GV Nâng cao thái độ đắn nghề nghiệp Kết X 3,52 3,47 3,36 3,56 3,41 3,54 SD XH 0,63 0,54 0,61 0,52 0,52 0,032 3.1.4 Về việc thực nội dung bồi dưỡng Bảng Mức độ hiê ̣u quả của viê ̣c quản lý nội dung bồi dưỡng Stt Nội dung điều tra Nội dung bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng Các mô đun bồi dưỡng Mức độ hiệu X 3,19 3,29 3,47 3,32 SD 0,63 0,65 0,55 0,14 XH Qua khảo sát, CBQL giáo viên đề u đánh giá nô ̣i dung “Các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp giáo viên mầm non” ( X = 3,47), đươ ̣c đánh giá hiê ̣u quả là thường xuyên, điề u này chứng tỏ hầ u hế t CBQL rấ t coi tro ̣ng nô ̣i dung này Tuy nhiên, kế t quả vẫn chỉ mang tiń h tương đố i Đố i chiế u với nhu cầ u bồ i dưỡng thường xuyên đố i với 12 nhóm nô ̣i dung phát triể n lực nghề nghiê ̣p của giáo viên mầ m non (GVMN) (Bảng 4), chúng ta thấ y nhiề u nô ̣i dung khố i kiế n thức này chưa đươ ̣c chú tro ̣ng ở mức cao Điề u này sẽ ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả quản lý các nô ̣i dung của các nhà quản lý, ảnh hưởng đế n chấ t lươ ̣ng chung công tác BDTX cho giáo viên mầ m non 3.1.5 Về phương pháp bồi dưỡng Bảng Tính hiê ̣u quả của việc đổi phương pháp BDTX cho GVMN Stt Phương pháp BDTX Phương pháp thuyế t trin ̀ h Phương pháp da ̣y – ho ̣c tić h cực và tương tác (PP da ̣y ho ̣c tiǹ h huố ng) Phương pháp ho ̣c tổ , nhóm Phương pháp tự ho ̣c, tự nghiên cứu Phương pháp E- Learning Tính hiệu X 3,15 3,45 3,43 3,23 3,03 3,26 SD XH 0,64 0,68 0,58 0,76 0,80 0,18 NGUYỄN THỊ THU HIỀN – TRẦN VĂN HIẾU 104 Theo kết khảo sát Bảng cho thấy, phương pháp số thứ tự từ đến có giá trị trung bình khoảng 3,03 - 3,45 điều cho thấy, phương pháp đã thường xuyên thực hiện, đa ̣t mức hiê ̣u quả Qua phỏng vấ n trực tiế p, mô ̣t số giáo viên là cán bô ̣ cố t cán có lực cho biế t hiê ̣n các giáo viên sử du ̣ng rấ t nhiề u phương pháp để bồ i dưỡng thường xuyên kiế n thức cho bản thân miǹ h, mỗi phương pháp đề u mang la ̣i những kế t quả nhấ t đinh, ̣ phù hơ ̣p với từng điề u kiê ̣n nhấ t đinh ̣ 3.1.6 Về hình thức bồi dưỡng Bảng Tính hiê ̣u quả của việc đổi các hình thức BDTX cho giáo viên mầm non Stt Nội dung điều tra Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Phòng GD&ĐT BD chuyên đề tập trung theo kế hoạch tập huấn Phòng GD&ĐT Trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên BDTX bằ ng tự ho ̣c (Giáo viên tự bồi dưỡng theo chương trình Bộ GD&ĐT quy định) Giáo viên tự bồi dưỡng theo nhu cầu BDTX bằ ng ho ̣c từ xa (Ho ̣c qua ma ̣ng internet và các phương tiê ̣n truyề n thơng khác) Tính hiệu hình thức BDTX 3,46 3,51 3,46 SD XH 0,55 0,53 0,61 3,31 0,69 3,36 0,68 3,23 0,76 3,39 0,10 X Qua Bảng đánh giá mức đô ̣ hiê ̣u quả của các hiǹ h thức BDTX, chúng thấ y hiǹ h thức đươ ̣c đánh giá hiê ̣u quả nhấ t là hình thức “Bồi dưỡng chuyên đề tập trung theo kế hoạch của Phòng GD & ĐT” với ( X = 3,51), XH đa ̣t mức rấ t hiê ̣u quả, qua chúng ta thấ y rằ ng nhiề u CBQL, giáo viên đã hài lòng về hình thức bồ i dưỡng chuyên đề tâ ̣p trung theo kế hoa ̣ch này, phải hình thức này đã thu hút người ho ̣c, hiê ̣u quả cao Thực tế cho thấy, hiǹ h thức thực thường xuyên kết đạt mức hiệu Do vậy, cần lựa chọn hình thức học phù hợp để nâng cao chất lượng việc học bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mần non 3.1.7 Về việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Kết khảo sát Bảng cho thấy nội dung 2: “Kiểm tra ̣nh kỳ theo kế hoạch hoạt động BDTX của giáo viên” đươ ̣c xem là nô ̣i dung thực hiê ̣n thường xuyên với mức trung biǹ h cao các nô ̣i dung khác ( X = 3,50), chứng tỏ công tác kiể m tra đánh giá đinh ̣ kỳ của CBQL đã đươ ̣c thực hiê ̣n thường xuyên theo kế hoa ̣ch của giáo viên Điề u này ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho giáo viên, giáo viên sẽ chủ đô ̣ng tham gia công tác BDTX Các tiêu chí lại với điể m trung bình X = 3,11 - 3,45 đánh giá thực thường xuyên điểm trung bình thấp nhóm Qua vấn, cán lãnh đạo, cựu hiệu trưởng có thâm niên hoạt động lĩnh vực giáo dục mầm non nhận xét việc tra, kiểm tra hoạt động BDTX chưa thường xuyên, nội dung kiểm tra cịn mang hình thức, chưa triệt để Điều cho thấy, công tác hoạt động kiểm tra hoa ̣t đô ̣ng BDTX cần quan tâm đạo sâu sát cấp lãnh đạo BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠ NG THƯỜNG XUYÊN 105 Bảng Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động BDTX Stt Nội dung điều tra Xây dựng ban chỉ đa ̣o công tác kiể m tra hoa ̣t đô ̣ng BDTX Kiể m tra đinh ̣ kỳ theo kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng BDTX của giáo viên Quy đinh ̣ các tiêu chí kiể m tra, đánh giá hoa ̣t đô ̣ng BDTX Kiể m tra đánh giá qua các bài thu hoa ̣ch, bài kiể m tra qua viê ̣c vâ ̣n du ̣ng kiế n thức vào hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c và giáo du ̣c Xây dựng quy trình đánh giá phải thực bước, khâu trình thực (từ giáo viên đế n tổ đế n ban giám hiê ̣u) Kết đánh giá, xếp loại giáo viên thực mô ̣t cách cơng khai, rõ ràng Có chế độ khen thưởng kịp thời cá nhân điển hình, đạt thành tích xuất sắc phong trào tự ho ̣c tự bồ i dưỡng thường xuyên Kết đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá SD XH 3,16 0,41 3,50 0,52 3,11 0,65 X 3,40 0,56 3,43 0,52 3,45 0,50 3,37 0,67 3,39 0,07 3.1.8 Về quản lý điều kiện hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng Bảng Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động BDTX Stt Nội dung điều tra Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia ho ̣c bồi thường xuyên theo đinh ̣ kỳ Xây dựng chế độ, sách nguồn quỹ liên quan Động viên khuyến khích giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Trang bị đầy đủ CSVC thiết bị, máy móc, tài liệu Khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT hoạt động BDTX Thực chế độ lương, thưởng theo quy định Nhà nước theo quy chế chi tiêu nội trường mầm non Xây dựng phát triển nguồn lực người, đặc biệt đội ngũ báo cáo viên Công tác thi đua khen thưởng gắn với chế độ xét tăng lương, đề bạt, bổ nhiệm; xét học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tổ chức tham quan, học tập, sinh hoạt các đơn vi ̣ ba ̣n và ngoài Tỉnh Môi trường đảm bảo cho dạy học: cảnh quan môi trường, phịng học, khn viên, đồ chơi, sân trường Các điều kiện phục vụ hoạt động BDTX X SD XH 3,52 0,52 3,25 0,53 3,45 0,60 3,36 0,59 3,38 0,70 3,47 0,52 3,48 0,60 3,37 0,70 3,45 0,57 3,41 0,08 Kết khảo sát Bảng 8, nội dung có thứ tự từ đến có giá trị trung bình khoảng X = 3,25- 3,52 Điều cho thấy, điều kiện hỗ trợ hoạt động BDTX thường xuyên thực kết cao Hiện địa bàn thị xã, trường mầm non tương đối ổn định, hệ thống sở vật chất, thiết bị ngày đầu tư khang trang hơn, khó khăn số trường diện tích xây dựng và sân chơi còn nhỏ he ̣p Qua khảo sát, đội ngũ CBQL, giáo viên trường cho rằng, để đảm bảo nâng cao chất lượng công tác BDTX 106 NGUYỄN THỊ THU HIỀN – TRẦN VĂN HIẾU cần có đội ngũ giảng viên có lực, tâm huyết để giảng dạy; cần có phịng học, trang thiết bị, tài liệu đáp ứng đủ cho số lượng giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi giáo viên học tập 3.2 Nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động BDTX cho GVMN Từ thực trạng công tác quản lý hoạt động BDTX cho GVMN địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị phân tích, nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu tập trung vào số nội dung sau: Nhiều giáo viên có quan niệm tự mãn có trình độ ĐH, Nhà nước tuyển dụng đủ không cần phải bồi dưỡng thêm, dẫn đến kiến thức, nghiệp vụ không đáp ứng yêu cầu đổi ngành Năng lực đội ngũ giáo viên không đồng đều, giáo viên cao tuổi khó thích ứng với việc đổi nội dung, chương trình, đổi phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT vào hoạt động phạm; giáo viên trẻ thường thiếu kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh Khi tham gia học mang nặng hình thức “Học cho có” nội dung BDTX cịn mang nặng tính lý thuyết nhiều hơn, chưa bổ sung lực cụ thể mà GVMN hạn chế cần thiết trình thực hoạt động giáo dục nhà trường Khi đánh giá giáo viên khơng có thang điểm, tiêu chí rõ ràng, dẫn đến nhiều giáo viên thấy nặng nề, lại khơng tìm giải pháp cho vấn đề Vì vậy, chưa đề phương hướng khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm cho giáo viên, khơng kích thích nỗ lực phấn đấu phát triển nghề nghiệp tồn đội ngũ giáo viên Báo cáo viên làm cơng tác BDTX đa số là CBQL, giáo viên ở các trường MN nên chưa thâ ̣t sự chuyên nghiê ̣p cơng tác BDTX Nguồn kinh phí để phục vụ cho cơng tác BDTX trích từ ngân sách nhà nước nên không nhiều, đời sống đa số giáo viên cịn khó khăn nên ảnh hưởng đến hiệu công tác BDTX tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3.3 Các biêṇ pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng BDTX cho giáo viên mầ m non Từ những đặc điểm thực tra ̣ng trên, chúng đề xuất mô ̣t số biê ̣n pháp quản lý nhằ m góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả công tác BDTX cho giáo viên trường mầ m non thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị sau đây: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên mầ m non về hoạt động BDTX Tổ chức cho CBQL, giáo viên học tập Nghị Đảng, chủ trương Nhà nước, ngành GD&ĐT đổi giáo dục nói chung, đổi GDMN nói riêng Tổ chức nghiên cứu, học tập, thảo luận chuyên đề cho đội ngũ giáo viên để giúp đội ngũ giáo viên nắm rõ phương pháp đổi mới, xây dựng, cấu trúc, nội dung mầm non, tiêu chuẩn, tiêu chí giáo viên mầm non, quy trình cơng cụ đánh ... cho số lượng giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi giáo viên học tập 3.2 Nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động BDTX cho GVMN Từ thực trạng công tác quản lý hoạt động BDTX cho GVMN địa bàn thị. .. thức, phương pháp bồi dưỡng khơng đề giải pháp phù hợp để quản lý hoạt động BDTX cho giáo viên Cũng giáo viên, nhận thức chưa mục tiêu bồi dưỡng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động bồi dưỡng Từ đó,... điều tra bảng hỏi Việc điều tra thực trạng thực mẫu gồm 88 cán quản lý giáo viên 06 trường mầm non địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị Bảng hỏi gồm có 11 câu hỏi chứa 89 ý hỏi chi tiết có hệ