Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn thị xã tân uyên, tỉnh bình dương

20 7 0
Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục  quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn thị xã tân uyên, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HUỲNH THỊ KIM PHƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC S[.]

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HUỲNH THỊ KIM PHƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 BÌNH DƯƠNG – 2020 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HUỲNH THỊ KIM PHƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH LÂM ANH CHƯƠNG BÌNH DƯƠNG – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, trích dẫn đầy đủ chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thị Kim Phượng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Nhà trường, Thầy/Cơ bạn bè Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Thầy/Cơ phịng Đào tạo sau Đại học, Thầy/Cơ Khoa Quản lý giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình tác giả nghiên cứu hồn thành luận văn - Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Lâm Anh Chương – người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn - Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Tân Uyên, Ban giám hiệu, quý Thầy/Cô em học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khảo sát thu thập số liệu - Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh/chị em đồng nghiệp tập thể lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa bên cạnh, động viên giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Bản thân có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy/Cơ dẫn để luận văn hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả Huỳnh Thị Kim Phượng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GDĐT Giáo dục Đào tạo GDTM Giáo dục thẩm mỹ GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐ Hoạt động 10 HS Học sinh 11 LLGD Lực lượng giáo dục 12 NGLL Ngoài lên lớp 13 NXB Nhà xuất 14 PP Phương pháp 15 STT Số thứ tự 16 TNTP HCM Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x TÓM TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1 Hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 10 1.2.2 Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 12 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 14 1.4 Lý luận hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 15 1.4.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 15 1.4.2 Nội dung hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 17 1.4.3 Hình thức hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 19 1.4.4 Phương pháp hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 21 iv 1.4.5 Kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 24 1.4.6 Các điều kiện để thực hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 28 1.5 Lý luận quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 30 1.5.1 Lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 30 1.5.2 Tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 35 1.5.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 37 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 38 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học 40 1.6.1 Các yếu tố khách quan 40 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 43 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 45 2.1 Sơ lược thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 45 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 45 2.1.2 Đặc điểm tình hình giáo dục thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 46 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 47 2.2.1 Mục đích khảo sát 47 2.2.2 Nội dung khảo sát 47 2.2.3 Phương pháp khảo sát 48 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 50 2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu hoạt động giáo dục thẩm mỹ 50 2.3.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động giáo dục thẩm mỹ 51 2.3.3 Thực trạng thực hình thức hoạt động giáo dục thẩm mỹ 53 2.3.4 Thực trạng thực phương pháp hoạt động giáo dục thẩm mỹ 56 2.3.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục thẩm mỹ 58 2.3.6 Thực trạng điều kiện để thực hoạt động giáo dục thẩm mỹ 61 v 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 63 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục thẩm mỹ 63 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ 67 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục thẩm mỹ 69 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thẩm mỹ 72 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 74 2.5.1 Thực trạng yếu tố khách quan 74 2.5.2 Thực trạng yếu tố chủ quan 77 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 78 2.6.1 Những ưu điểm 78 2.6.2 Những hạn chế 79 2.6.3 Những nguyên nhân hạn chế 80 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 82 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 82 3.1.1 Căn vào sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 82 3.1.2 Căn vào sở pháp lý quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 82 3.1.3 Căn vào thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 83 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 83 3.3 Các biện pháp quản lí giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương 85 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên mục tiêu hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 85 3.3.2 Biện pháp 2: Cải tiến công tác lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục thẩm mỹ 87 vi 3.3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục thẩm mỹ cho học sinh 88 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường đạo phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục thẩm mỹ 89 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thẩm mỹ 90 3.4 Mối quan hệ biện pháp 92 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 93 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 93 3.5.2 Công cụ khách thể khảo nghiệm 93 3.5.4 Kết khảo nghiệm 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 108 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 108 2.2 Đối với trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên 108 2.2.1 Đối với hiệu trưởng 108 2.2.2 Đối với giáo viên tiểu học 108 2.3 Đối với cha mẹ học sinh 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin khảo sát 48 Bảng 2.2 Bảng quy ước giá trị trung bình thang đo Likert 49 Bảng 2.3 Bảng quy ước giá trị trung bình thang đo Likert 49 Bảng 2.4 Đánh giá GV mức độ thường xuyên kết thực nội dung HĐ GDTM 51 Bảng 2.5 Đánh giá GV mức độ thường xuyên kết thực hình thức tổ chức HĐ GDTM 54 Bảng 2.6 Đánh giá GV mức độ thường xuyên kết thực PP HĐ GDTM 57 Bảng 2.7 Đánh giá GV mức độ thường xuyên kết thực kiểm tra, đánh giá kết GDTM 59 Bảng 2.8 Đánh giá GV điều kiện để thực HĐ GDTM 61 Bảng 2.9 Đánh giá GV mức độ thường xuyên kết thực thực trạng lập kế hoạch cho HĐ GDTM 64 Bảng 2.10 Đánh giá GV mức độ thường xuyên kết thực thực trạng tổ chức HĐ GDTM 67 Bảng 2.11 Đánh giá GV mức độ thường xuyên kết thực thực trạng đạo HĐ GDTM 70 Bảng 2.12 Đánh giá GV mức độ thường xuyên kết thực thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐ GDTM 72 Bảng 2.13 Đánh giá GV mức độ cản trở thúc đẩy thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến QL HĐ GDTM 75 Bảng 2.14 Đánh giá GV mức độ cản trở thúc đẩy thực trạng yếu tố chủ quan quan ảnh hưởng đến quản lý HĐ GDTM 77 Bảng 3.1 Cách tính điểm phiếu hỏi 94 Bảng 3.2 Ý kiến mức độ cần thiết khả thi biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV mục tiêu HĐ GDTM trường tiểu học 95 Bảng 3.3 Đánh giá GV CBQL mức độ cần thiết khả thi biện pháp cải tiến công tác lập kế hoạch cho HĐ GDTM 97 Bảng 3.4 Đánh giá GV CBQL biện pháp bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu GDTM cho HS 99 Bảng 3.5 Đánh giá GV CBQL biện pháp tăng cường đạo phối hợp lực lượng HĐ GDTM 101 viii Bảng 3.6 Đánh giá GV CBQL biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá HĐ GDTM 103 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức GV mục tiêu HĐ GDTM 50 x TÓM TẮT Trong công tác giáo dục học sinh, giáo dục thẩm mỹ phận thiếu q trình giáo dục tồn diện Con người có trí tuệ thơng minh, có sức khỏe cường tráng, thiếu óc thẩm mỹ không coi người toàn diện xã hội đại Thị xã Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương khu vực phát triển nhanh mặt, có giáo dục Các nhà quản lý giáo dục ln phát huy lực cho chất lượng giáo dục ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội địa phương Tuy nhiên, số trường tiểu học xem nhẹ công tác giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, chưa có quan tâm mức hoạt động dẫn đến kết chất lượng giáo dục thẩm mỹ khơng cao Do đó, để đáp ứng nhu cầu giáo dục, đảm bảo công tác giáo dục thẩm mỹ tổ chức thực cách nghiêm túc, có hiệu cần có đổi nhằm phát huy nguồn lực nhà trường khắc phục hạn chế tồn Kết nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương cho thấy Hiệu trưởng thực đầy đủ thường xuyên chức quản lý công tác quản lý HĐ GDTM Việc lên kế hoạch tiến hành cách khoa học, có xác định mục tiêu rõ ràng cho HĐ GDTM Hiệu trưởng có phân cơng, qui định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn phó hiệu trưởng, tổ trưởng/ khối trưởng GV Bên cạnh thực đạo thường xuyên hiệu HĐ đối tượng, có kiểm tra giám sát thường xuyên HĐ GDTM Nhưng bên cạnh tồn hạn chế định Một số GV chưa nhận thức đắn tầm quan trọng GDTM HS tiểu học; mục tiêu GDTM có số GV khơng biết biết ít; việc phối hợp nguồn lực HĐ GDTM quan tâm chưa thực tốt mong đợi; công tác lập kế hoạch, việc tìm hiểu nhu cầu GDTM quan trọng chưa đánh giá cao; kinh phí, thời gian trang thiết bị tài liệu, sở vật chất cịn thiếu, gây cản trở cho cơng tác QL HĐ GDTM Trên sở hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân công tác quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ xi trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Các biện pháp là: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên mục tiêu hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học; cải tiến công tác lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục thẩm mỹ; bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu giáo dục thẩm mỹ cho học sinh; tăng cường đạo phối hợp lực lượng hoạt động giáo dục thẩm mỹ; tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thẩm mỹ Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đánh giá cao, qua đó, tác giả nhận thấy biện pháp đề có sở khoa học, sở pháp lý, phù hợp với thực trạng nghiên cứu, thiết thực có tính khả thi cao Mỗi biện pháp giải vấn đề, mặt nội dung cụ thể công quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ Người cán quản lý sử dụng đồng biện pháp trên, phối hợp với việc khai thác tốt nguồn lực giúp giải vấn đề đặt việc phát triển chất lượng giáo dục thẩm mỹ xii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nước ta Đảng Nhà nước trọng Bậc tiểu học bậc học chương trình giáo dục phổ thông, nơi cung cấp kiến thức cho em học sinh Nhận định tầm quan trọng đó, điều Luật Giáo dục (2005) qui định sau: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Trong đó, giáo dục thẩm mỹ phận thiếu giáo dục, hướng tới hoàn thiện người theo chân – thiện –mỹ, làm phong phú mặt tình cảm thơng qua việc hình thành quan hệ thẫm mỹ đắn với thực đặc biệt tạo cho em học sinh lực thẩm mỹ biết thưởng thức, đánh giá sáng tạo thẫm mỹ (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Bên cạnh đó, mục tiêu giáo dục quy định rõ Điều Luật Giáo dục (2005): “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp…” Trong giáo dục thẩm mỹ làm cho học sinh có ham thích đẹp hiểu biết ứng xử, mối quan hệ Giáo dục thẩm mỹ phát triển tư hình tưởng, nâng cao ý thức thẩm mỹ giúp học sinh xây dựng tiêu chuẩn “cái đẹp” đắn giúp nâng cao hiệu hoạt động trí óc, tạo hứng thú học tập (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Việc phát triển giáo dục theo hướng đổi toàn diện nhiệm vụ hàng đầu nghiệp xây dựng đổi đất nước giai đoạn Nghị 29-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện…”, giáo dục tồn diện bao gồm giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Chính vậy, giáo dục học sinh không giáo dục tri thức mà cần giáo dục thẫm mỹ (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013) Thị xã Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương khu vực phát triển nhanh mặt, có giáo dục Các nhà quản lý giáo dục phát huy lực cho chất lượng giáo dục ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội địa phương Trong công tác giáo dục học sinh, nhà trường coi trọng nội dung giáo dục thẩm mỹ coi phận khơng thể thiếu q trình giáo dục tồn diện Con người có trí tuệ thơng minh, có sức khỏe cường tráng, thiếu óc thẩm mỹ khơng coi người toàn diện xã hội đại Giáo dục thẩm mỹ trở nên quan trọng có tác động mạnh đến trí tuệ, đến tình cảm đạo đức, đến trình hình thành nét đẹp hành vi, thói quen học sinh, đến khả sáng tạo – phẩm chất quý báu người đại Tuy nhiên, Hướng dẫn Thực nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 cấp tiểu học Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Tân Uyên triển khai khơng có nhiệm vụ cụ thể dành cho hoạt động giáo dục thẩm mỹ Do đó, nhà trường phải linh hoạt việc lồng ghép hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thông qua môn học hoạt động giáo dục khác Việc lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục thẩm mỹ phải xây dựng cho phù hợp với kế hoạch chung nhà trường Từ lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu “Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Giả thuyết nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học phần quan trọng công tác quản lý trường tiểu học Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương thực theo chức quản lý hiệu thực chức chưa cao Nếu xây dựng hệ thống lý luận quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đề xuất biện pháp quản lý có tính cấp thiết khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương thông qua hoạt động dạy lớp hoạt động lên lớp với tiếp cận theo bốn chức quản lý 6.2 Về khách thể khảo sát: khảo sát hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 6.3 Về thời gian: số liệu thống kê phục vụ cho khảo sát thu thập hai năm: 2017 – 2018, 2018 - 2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng PP phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa kết nghiên cứu, tài liệu nước liên quan đến hoạt động giáo dục thẩm mỹ, lý luận quản lý, lý luận quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ để xây dựng khung lý luận quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu quy chế/quy định/tài liệu/các văn liên quan đến hoạt động giáo dục thẩm mỹ quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ - PP điều tra bảng hỏi: để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương chúng tơi sử dụng bảng hỏi, Bảng hỏi dành cho 200 giáo viên, Bảng hỏi dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giáo viên để khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất - PP vấn sâu: sử dụng bảng hỏi để vấn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 7.3 Phương pháp xử lý liệu Sử dụng phần mềm SPSS 20 xử lí số liệu, kết nghiên cứu thu thập trình nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ thêm sở lý luận công tác quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Về thực tiễn: Nhận xét, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương Từ đó, đề xuất biện pháp mang tính cần thiết khả thi cho công tác quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Hoạt động (HĐ) giáo dục thẩm mỹ (GDTM) HĐ giáo dục quan trọng Vì thế, giới, nhiều tác giả nghiên cứu cách có hệ thống lịch sử phát triển vấn đề liên quan khác GDTM GDTM giáo dục đẹp cho người Nhà triết học cổ điển Đức E Kant (1724 – 1804), ông đánh giá đẹp mang lại khối cảm thỏa mãn cho địi hỏi tinh thần tính chất chủ quan người Cùng thời với Kant, nhà triết học tiếng người Đức tên Hegel (1770 – 1831) Ơng nghiên cứu GDTM vai trị GDTM việc hình thành lối sống người Ơng đưa quan điểm “cái đẹp nghệ thuật cao đẹp tự nhiên” Lần lịch sử phát triển mỹ học, Hegel coi nghệ thuật sản phẩm trình vận động tinh thần tuyệt đối đến lượt mình, nghệ thuật trở thành chìa khóa mở vấn đề lớn lao người Ở Liên Xô trước đây, lý luận mỹ học trở thành vũ khí đấu tranh trị, nhiều nhà mỹ học đứng lập trường vật để giải vấn đề thẩm mỹ, tiêu biểu như: Bielinxki, Tsécnưsépxki, M.Ốpxiannhicốp Bielinxki (1811- 1848) đứng lập trường vật để giải thích vấn đề nghệ thuật nên với ông nghệ thuật “sự tái sống” Từ ơng đồng tình với quan điểm nhà nghệ thuật theo khuynh hướng thực, đề cao tính tư tưởng tính nhân dân sâu sắc Đến Tsécnưsépxki (1828 – 1889), ơng khẳng định dứt khốt “cái đẹp sống” Quan điểm ông bảo vệ làm rõ nhiều sáng tác sau Ơng cho “Nghệ thuật sách giáo khoa sống” lý luận, nghệ thuật phản ánh thực nên đẹp thực cao đẹp nghệ ... pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1... sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. .. Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học phần quan trọng công tác quản lý trường tiểu học Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Ngày đăng: 21/11/2022, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan