1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Về nguồn lực con người trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 675,24 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU TRAO Đổl VÊ NGUỒN Lực CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DựNG NHÀ Nước PHÁP QUYÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LƯƠNG THANH CƯỜNG* 1 Một trong những đặc trung của nhà nước pháp quyền nói chung và Nh[.]

NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl VÊ NGUỒN Lực CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DựNG NHÀ Nước PHÁP QUYÊN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LƯƠNG THANH CƯỜNG * Một tiong quan điểm phát triển xác định ữong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 - 2030 Đảng ta là: “Phát huy tối đa nhân tố người, coi người trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển”1 Do vậy, Chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề nhân lực cần xác định nội dung cần cụ thể hóa quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề người Từ khóa: Nguồn lực người; xây dựng nhà nước pháp quyền; chiến lược phát triển; mục tiêu phát triển The Communist Party ofVietnam has identified its viewpoints on development in the ten-year socio-economic development strategy for the 2021 -2030period and stated "maximizing the human factor, considering people the center, the subject, the most important resource, and the goal ofdevelopment” Therefore, human resources should be identified as one ofthe key issues in the strategy for building a socialist rule-0f-law state in Viet Nam and it is necessary to concretize the Party and State’s viewpoints on human resources Keywords: Human resources; building a rule-of-law state; development strategy; goal of development NGÀYNHẬN: 05/9/2021 NGÀYPHẢN BIỆN, ĐÁNH GIÁ: 01/10/2021 Một đặc trung nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam nói riêng quyền người, quyền công dân tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thòi chủ thể phát triển”2; “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người vói quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân”3 Tạp chí Quàn lý nhà nước - số 309 (10/2021) NGÀYDUYỆT: 18/10/2021 Kết Tổng điều tra dân số năm 2019 cho thấy, dân số nước ta 96.208.984 người, dân số nam 47.881.061 người (chiếm 49,8%) dân số nữ 48.327.923 ngưòi (chiếm 50,2%) Việt Nam quốc gia đông dân thứ ba khu vực Đơng Nam Á (sau In-đơ-nê-xi-a Phi-líp-pin) thứ 15 giới Sau 10 năm, quy mô dân số Việt * PGS TS, Học viện Hành Quốc gia D Nghiên cứu - Trao đổi Nam tăng thêm 10,4 triệu người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 1999 - 2009 (1,18%/năm)4 (năm 2020, dân số nước ta 97,58 triệu người, tăng hon triệu ba trăm nghìn người)5 Với dân số trên, mật độ dân số Việt Nam 290 người/km2, tăng 31 người/km2 so với năm 2009 Việt Nam quốc gia có mật độ dân sơ' đứng thứ ba khu vực Đơng Nam Á, sau Phi-líp-pin (363 ngưòi/km2) vàXinh-ga-po (8.292 ngưòi/km2) Kết Tổng điều tra dân số năm 2019 cho thấy, “hon phần ba dân số từ 15 tuổi trở lên đạt trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên (36,5%); 80,8% dân số từ 15 tuổi trở lên khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật Gần 88% dân số độ tuổi từ 25 59 tham gia lực lượng lao động Lực lượng lao động tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên chiếm 39,1%; đào tạo có bàng, chứng (từ sơ cấp trở lên) chiếm 23,1% ”6 Vói số liệu cho thấy, nước ta thòi kỳ “cơ cấu dân số vàng” (một người phụ thuộc có hai người độ tuổi lao động dự báo kéo dài đến khoảng năm 2040) Như vậy, với truyền thống tốt đẹp, giá trị văn hóa dân tộc, khát vọng khảng định vươn lên, nước ta có nguồn lực người với lực, tiềm to lớn Do đó, cần tạo lập khơng gian Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam để phục vụ đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn lực người Quyền người, quyền công dân bất biến, cố định mà trái lại, vận động với vận động, phát triển đòi sống kinh tế - xã hội Trong q trình vận động này, có: (1) Một/một số quyền giữ nguyên; (2) Một/một số quyền xuất hiện, bổ sung; (3) Một/một số quyền thay đổi (về phạm vi, điều kiện, phương thức, tần suất thực hiện) Nhận diện kịp thòi, đầy đủ, đán vận động quyền người, quyền công dân tiền đề chủ quan để quyền người, quyền công dân tôn trọng, ghi nhận Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế toàn cầu hóa, phát huy dân chủ XHCN, phát triển khơng ngừng khoa học công nghệ tạo sở vật chất, xã hội cho phát triển người, mở rộng quyền người, quyền công dân Với tư cách thực thể xã hội, người không ngừng phát triển thể chất (chiều cao, sức khỏe, tuổi thọ ) trí lực (kiến thức, kỹ năng, thơng tin giới khách quan, khả kiểm soát hành vi ); chất lượng sống nhìn chung cải thiện nâng cao, thòi gian trưởng thành rút ngán, thời gian để đủ lực tham gia quan hệ xã hội tăng lên Như vậy, cần thiết tính đến phương án điều chỉnh hạ ngưởng đủ tư cách pháp lý đầy đủ cá nhân (ngưỡng tuổi để coi có lực hành vi đầy đủ) tham gia vào quan hệ xã hội nói chung, quan hệ pháp luật nói riêng Chảng hạn, tại, “người đủ 16 tuổi trở lên lái xe gán máy có dung tích xi-lanh 50cm3”7 Tuy nhiên, nêu, thể lực, trí lực nguôi ngày phát triển nay, tuổi nghiên cứu giảm xuống Đồng thịi, giới hạn phía tăng lên (như tuổi nghĩa vụ quân sự, từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân nam đào tạo trình độ cao đẳng, đại học tạm hỗn gọi nhập ngũ thời gian khóa đào tạo trình độ đào tạo tuyển chọn gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi (giói hạn phía tăng thêm) Hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa tạo khơng gian mở để quan hệ xã hội mở Tạp chí Quản lý nhà nước - số 309 (10/2021) Nghiên cứu - Trao đổi rộng phạm vi, phong phú nội dung, đa dạng phưong thức thể Ví dụ, số lượng gia đình đa huyết thống, đa ngơn ngữ không mà nhiều hệ tăng lên8; số lượng người nước lao động Việt Nam tăng lên hàng năm Từ xuất tồn khách quan đa dạng ngôn ngữ, văn hóa, lối sống người có quốc tịch khác lãnh thổ nước ta loại trừ khác biệt, chí xung đột, địi hỏi cần có định hướng, kiểm sốt Nhà nước Quá trình phát triển dân chủ XHCN lãnh đạo Đảng tạo thúc đẩy quyền làm chủ người dân mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Người dân có nhu cầu ngày cao quyền thơng tin, minh bạch thơng tin, giải trình chủ động từ phía Nhà nước Từ đó, người dần hiểu, tin vào Nhà nước, sân sàng tham gia với Nhà nước giải công việc Nhà nước xã hội có sáng kiến, giải pháp, kiến nghị, phản hồi quản lý nhà nước Đổng thòi, sở nguồn lực, tiềm to lớn xã hội, người dân, Nhà nước hoàn toàn tiếp tục chia sẻ, chuyển giao phần công việc Nhà nước cho xã hội thực theo nguyên tác “việc xã hội thực có hiệu giao cho xã hội làm" Điều làm mở rộng nội dung, phương thức thực dân chủ XHCN Người dân không bên tham gia, giám sát công việc nhà nước mà cịn trở thành chủ thể thực cơng việc Nhà nước (khi Nhà nước ủy quyền, giao quyền, chuyển giao) Do đó, bên cạnh thực quyền dân chủ qua phương thức đại diện (thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân, quan khác Nhà nước, tổ chức xã hội ) cần thiết xem xét để bổ sung thêm phương thức thực dân chủ trực tiếp Chẳng hạn, Tạp chí Quản lý nhà nước - Sơ 309 (10/2021) tiếp tục nghiên cứu để triển khai định hướng đề cập từ năm 2007, là: “Thí điểm việc nhân dân bầu trực tiếp chủ tịch ủy ban nhân dân xã, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp trực tiếp định phê chuẩn; sở tổng kết thí điểm xem xét thực thức chủ trương với việc xem xét sửa đổi, bổ sung Hiến pháp việc nhân dân trực tiếp bầu chủ tịch ủy ban nhân dân xã”10 Sự phát triển khoa học công nghệ đã, tạo môi trường quan hệ xã hội phi tiếp xúc trực tiếp (quan hệ giói ảo, mạng xã hội ) mở rộng không gian, liên tục thòi gian số lượng lớn bên tham gia Theo đó, bên cạnh quyền vốn có giói thực vấn đề liên quan đến giới ảo đặt ra, như: tương tác/quan hệ xã hội thông qua mạng xã hội; hoạt động người mạng xã hội (giao dịch điện tử, kinh doanh môi trường mạng xã hội ) đặc biệt quan hệ Nhà nước với công dân, quan, tổ chức, cá nhân môi trường số Hiện nay, nhiều dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3,4 vận hành nhiều hoạt động khác Nhà nước tiếp tục số hóa, chí tự động hóa Do vậy, bên cạnh quan hệ pháp luật trực tiếp, xuất nhu cầu cần thiết phải có hình thức pháp lý cho quan hệ pháp luật thực mơi trường ảo, mơi trường số hóa Chẳng hạn, tương lai, cử tri bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân qua mạng không? Việc xét xử, số trường họp xét xử trực tuyến (online) thay phải “xét xử trực tiếp” trường họp nay11 Song song với quyền cá nhân Nhà nước bảo vệ trước xâm hại từ giói ảo trách nhiệm Nhà nước việc kiểm soát giói ảo a Nghiên cứu - Trao đổi bảo đảm ràng tất thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ hướng đến mục đích phục vụ người, khơng làm tổn hại đến giá trị người, xã hội Các vấn đề an ninh phi truyền thống (thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, hỏa hoạn, lũ lụt, hạn hán ) đặt nhiều vấn đề liên quan đến quyền người, quyền công dân Đại dịch Covid-19 có tác động tiêu cực đặc biệt nghiêm trọng đến đòi sống kinh tế - xã hội, để khác phục cần thời gian dài, tổn thương sức khỏe, tâm lý mơi cá nhân, gia đình, xã hội Nước ta quốc gia chịu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, từ đó, dẫn đến việc biến đổi hệ sinh thái sinh sống truyền thống người dân Những vấn đề đặt ra, như: an tồn tính mạng, sức khỏe, việc làm người dân sau xảy dịch bệnh, hỏa hoạn, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng, ngập mặn; việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, di dân, nhà tạo nên nhu cầu cấp thiết quyền bảo vệ/bảo đảm an toàn trước yếu tố an ninh phi truyền thống nhóm yếu (trẻ em mồ cơi, người cao tuổi, người khuyết tật ) Để nguồn nhân lực (với dân số nêu) trở thành nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển Nhà nước pháp quyền XHCN, nguồn lực người phải khơi dậy, phát triển, phát huy Nhà nước thể vai trò ngưòi tạo lập môi trường/không gian cho người phát triển bảo vệ phát triển thông qua việc Nhà nước, xã hội tôn trọng, ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân tạo sở khách quan, chủ quan để quyền người, quyền công dân không ngừng mở rộng Nguồn lực người vói quyền người, quyền cơng dân cần thiết xác định D vấn đề trình tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Các đề xuất là: Thứ nhất, quán triệt thể chế hóa đầy đủ quan điểm “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển”, “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gán quyền người vói quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân”, “Phát huy tối đa nhân tố người, coi người trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII Thứ hai, thể chế nguôi cần hoạch định, thiết kế phù họp với vận động, phát triển người giai đoạn nay; ý đến khả xuất nhu cầu mới, quyền mói xuất phát triển kinh tế - xã hội tạo để quyền người, quyền công dân mở rộng (cả nội dung, phương thức thực hiện) Cùng vói đó, điều chỉnh hình thức pháp lý quan hệ pháp luật quyền người, quyền công dân cho phù họp, phù họp vói bối cảnh chuyển đổi số phát triển giói ảo để bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân trước vận động thay đổi xã hội Thứ ba, thể chế người cần tạo liên kết/gán kết, chia sẻ, hỗ trợ, thúc đẩy tương tác cá nhân với nhau, cá nhân với Nhà nước, xã hội Đây điều quan trọng, bải qua sẽ: (1) Góp phần tạo nên đồng thuận xã hội, sức mạnh, giá trị cá nhân nhân lên thông qua chế liên kết, chia sẻ; (2) Quan hệ Nhà nước, xã hội, cá nhân gắn bó chặt chẽ, tạo thành chỉnh thể thống nhất, khối đại đồn kết tồn dân Tạp chí Quản lý nhà nước - số 309 (10/2021) Nghiên cứu - Trao đổi Thứ tư, Nhà nước có sứ mệnh thiết lập chế, sách, pháp luật để hỗ trợ, thúc đẩy cá nhân tự xây dựng sống đóng góp nhiều cho phát triển chung xã hội Một hệ thống thủ tục hành đơn giản, gọn nhẹ, liên thông kế thừa lãn nhau, chi phí thực thấp nhu cầu cần đáp ứng Quan trọng hơn, xác định rõ quyền, nghĩa vụ cách bình đảng, minh bạch bên quan hệ pháp luật, bao gồm quan hệ Nhà nước cá nhân Thứ năm, Nhà nước cần tiếp tục đầu tư nhiều cho nhóm yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương xã hội Chính sách đầu tư nên xác định không ngán hạn mà dài hạn, chí qua nhiều hệ cần thiết đặt mục tiêu, biện pháp giảm số người thuộc nhóm yếu thế, qua đó, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, chất lượng dân số quốc gia - tảng để bảo đảm cho việc thực hóa mục tiêu đến năm 2025, 2030 2045 mà Đại hội lần thứ XIII Đảng đề raO Chú thích: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Tập I H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr 215 - 216 2, Cưonglĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 4, Thơng cáo báo chí kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019 http://tongdieutradanso.vn, ngày 19/12/2019 Dữ liệu sốliệu thống kê Dân sốlao động việc làm năm 2020 https://www.gso.gov.vn, ngày 19/01/2021 Điều 60 Luật Giao thông đường năm 2008 Báo cáo số 4204/BC- UBĐN14 ngày 08/11/2019 ủy ban Đối ngoại Quốc họị (khóaXĨV) vềgiám sát chuyên đề “Việc thực sách, pháp luật cơng tác quản lý người nước ngồi Việt Nam”: “từ Luật Tạp chí Quản lý nhà nước - số 309 (10/2021) Ni ni có hiệu lực thi hành đến nay, số lượng trẻ em giải cho làm ni nước ngồi 3.291 trẻ em, năm 2011: 66 trẻ em, năm 2012: 298 trẻ em, năm 2013: 334 trẻ em, năm 2014: 498 trẻ em, nâm 2015: 575 trẻ em, nảm 2016:551 trẻ em, 2017:539 trẻ em, năm 2018:430 trẻ em Trong đó, số lượng hổ sơ người nước ngồi người làm việc, học tập Việt Nam thòi gian năm nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi từ 2011 - 2018 57 trường họp, chủ yếu công dân quốc tịch Anh, ốt-xtrây-li-a làm việc, học tập Việt Nam Báo cáo số 4204/BC- UBĐN14 ngày 08/11/2019 ủy ban Đối ngoại Quốc hội (khóaXIV) vê giám sát chuyên đề ‘‘Việc thực sách, pháp luật cơng tác quản lý người nước Việt Nam”: “từ năm 2013 2018, lao động nước vào Việt Nam làm việc có xu hướng tăng tỷ lệ lao động giữ vị trí nhà quản lý, giám đốc điều hành; giảm tỷ lệ lao động giữ vị trí lao động kỹ thuật có xu hướng tăng dần qua năm, nàm 2013 có 72.172 lao động nước ngồi đến năm 2018 có 88.845 lao động nước ngồi” 10 Nghị số 17-NQ/TWngày01 /8/2007 Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ưong Đảng (khóa X) vê đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước 11 Khoản Điều 250 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Tài liệu tham khào: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII Tập I, II H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021 Học viện Hành Quốc gia Tài liệu bồi dưỡng thứ trưởng tưong đưong H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021 Học viện Hành Quốc gia, Việt Nam; Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, Xinhga-po; Viện Kinh tế, Việt Nam Cuộc cách mạng cồng nghiệp lần thứ tư với quản trị nhà nước/Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2018 Klaus Schwab Cách mạng công nghiệp lần thứ tư H NXB Thế giới, 2018 Thomas L Friedman Thế giới phảng H NXB Trẻ, 2018 u ... vươn lên, nước ta có nguồn lực người với lực, tiềm to lớn Do đó, cần tạo lập khơng gian Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam để phục vụ đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn lực người Quyền người, quyền. .. quan, chủ quan để quyền người, quyền công dân không ngừng mở rộng Nguồn lực người vói quyền người, quyền công dân cần thiết xác định D vấn đề q trình tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền. .. giải trình chủ động từ phía Nhà nước Từ đó, người dần hiểu, tin vào Nhà nước, sân sàng tham gia với Nhà nước giải công việc Nhà nước xã hội có sáng kiến, giải pháp, kiến nghị, phản hồi quản lý nhà

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w