Quản trị rủi ro về môi trường tại điểm đến du lịch Phú Quốc. Môi trường là tất cả những điều kiện vật chất bao quanh sự sống của con người bao gồm đất, nước, không khí… Đó là nơi để con người có thể sinh sống và phát triển. Môi trường cung cấp những điều kiện vật chất cho cuộc sống con người như không khí để thở, nước để uống, cây xanh cung cấp oxy. Ngoài ra nó còn giúp bảo vệ sức khỏe con người. Môi trường trong lành ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật có hại (không khí sạch ngăn cản vi khuẩn, virus, nước sạch ngăn cản của bọ gậy, muỗi...). Như chúng ta biết, Phú Quốc thiên đường nhiệt đới nằm trong Vịnh Thái Lan, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam nằm ở phía Tây Nam. Nhờ có điều kiện tự nhiên và thiên nhiên ưu đãi, có khí hậu ôn hòa, Phú Quốc đang dần trở thành thiên đường nghỉ dưỡng mới của thế giới, thu hút đông đảo các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Chính vì thế, việc quản trị rủi ro tại nơi đây là vô cùng cấp thiết và thường được thực hiện bởi cấp quản lý, cấp lãnh đạo để xác định, nhận dạng tình huống, vấn đề, sự kiện có thể tác động đến doanh nghiệp trong tương lai để kịp thời đưa ra biện pháp ngăn chặn, hạn chế mức độ rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành cơ hội để thành công. Để hiểu rõ hơn về nội dung bài học cũng như ứng dụng vào thực tiễn nhóm 1 chúng em đã chọn đề tài “Quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch Phú Quốc”, do vốn hiểu biết còn hạn chế, bước đầu đi vào thực tế chúng em còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được những đóng góp từ cô và các bạn để bài thảo luận của chúng em có thể được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Quan niệm quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch Quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch là quá trình tổ chức các hoạt động ứng phó sự cố về an ninh, an toàn nhằm giảm thiểu thiệt hại cho du khách, cộng đồng và điểm đến 1.2. Nội dung của quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch 1.2.1. Lập kế hoạch quản lý rủi ro và chuẩn bị ứng phó Lập kế hoạch quản lý rủi ro: Kế hoạch phòng ngừa rủi ro; kế hoạch đối phó khi rủi ro xảy ra Chuẩn bị ứng phó: Chuẩn bị nhân lực, chuẩn bị về thông tin, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng 1.2.2 Đào tạo và tập luyện ứng phó rủi ro Đào tạo nhân viên các phản ứng trong trường hợp khẩn cấp (kỹ năng phòng chống cháy nổ; kỹ năng thoát hiểm và hỗ trợ du khách, người dân thoát hiểm, ...) Tập luyện ứng phó với rủi ro: tổ chức diễn tập trong trường hợp sự cố xảy ra (diễn tập phòng cháy chữa cháy; diễn tập phòng hộ cứu hộ; diễn tập thoát hiểm, thoát nạn) 1.2.3 Triển khai ứng phó rủi ro Phòng tránh rủi ro: Giám sát, tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, nhắc nhở, ... cán bộ, nhân viên, người dân, du khách thực hiện nghiêm túc các văn bản, hướng dẫn cảnh báo, ... để phòng tránh các rủi ro có thể xảy ra Đối phó rủi ro: Tùy thuộc vào tình hình thực tiễn sẽ triển khai các phương án đối phó rủi ro phù hợp 1.2.4 Đánh giá và rút kinh nghiệm Đánh giá việc ứng phó trong quá trình phòng tránh và giải quyết sự cố: đánh giá diễn biến và phán đoán tình hình, đánh giá công tác triển khai phòng tránh và đối phó với các sự cố, phát hiện những tình huống phát sinh mới, những kẽ hở trong các phương án triển khai ứng phó rủi ro để có phương án kịp thời Đánh giá sau khi giải quyết sự cố: sau mỗi sự cố đánh giá hiệu quả công tác ứng phó rủi ro đã triển khai, đúc rút những thành công, những bài học kinh nghiệm. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI PHÚ QUỐC 2.1. Khái quát vài nét về Phú Quốc 2.1.1. Vị trí địa lý Phú Quốc là một quần đảo xinh đẹp nằm sâu trong vùng vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Kiên Giang ở vùng biển phía Nam của tổ quốc, đảo Ngọc Phú Quốc – hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây được giới du lịch đánh giá là đảo ngọc thiên đường với những cảnh đẹp có một không hai. Nước biển nơi đây trong vắt, những dòng suối yên bình cùng nhiều hải sản độc đáo chính là lợi thế tuyệt vời của du lịch Phú Quốc. Phú Quốc có diện tích 589,23 km², trải dài từ vĩ độ 9°53′ đến 10°28′ độ vĩ bắc và kinh độ từ 103°49′ đến 104°05′ độ kinh đông, nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km và cách thành phố Hà Tiên 45 km. Mũi phía Bắc của Đảo có 4 km đường bờ biển với Campuchia. Mũi phía Nam của Đảo là quần đảo Thới An trong đó bao gồm 14 hòn đảo nhỏ như Hòn Dừa, Hòn Rỏi, Hòn Thơm, Hòn Vàng, Hòn Móng Tay, Hòn Mây Rút, Hòn Dăm trong, Hòn Dặm. Đảo Phú Quốc cùng với các đảo nhỏ hơn ở lân cận và quần đảo Thổ Chu nằm cách đó 55 hải lý về phía tây nam hợp thành thành phố Phú Quốc. Đây cũng là thành phố đảo đầu tiên của Việt Nam. 2.1.2. Khí hậu Khí hậu trên đảo Phú Quốc mang tính nhiệt đới gió mùa tuy nhiên thời tiết Phú Quốc khá mát mẻ. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc có cường độ tương đối mạnh, tốc độ gió trung bình 3,2 ms. Khi gió Đông Bắc mạnh, tốc độ đạt từ 20 đến 24 ms. Mùa khô có độ ẩm trung bình 78%. Nhiệt độ cao nhất 35 độ C vào tháng 4 và tháng 5. Nhiệt độ trung bình khoảng 27 – 28 độ C. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, Phú Quốc mùa này là cửa ngõ đón gió mùa Tây Tây Nam, tốc độ gió trung bình 4,5 ms. Mùa mưa trên đảo Phú Quốc thường có mây nhiều, độ ẩm cao, từ 85 đến 90%. Lượng mưa trung bình là 414 mmtháng. Cả năm trung bình là 3,000 mm. Trong khu vực Bắc đảo có thể đạt 4,000 mmnăm; có tháng mưa kéo dài 20 ngày liên tục. Mặc dù hai bờ tây và đông của đảo chịu ảnh hưởng của gió mùa tuy nhiên do nằm trong vùng vị trí đặc biệt của vịnh Thái Lan nên ít bị thiên tai. 2.1.3. Môi trường tự nhiên Phú Quốc có hệ sinh thái biển đảo vô cùng phong phú với đường bờ biển bao quanh đảo, có nhiều bãi biển đẹp, hoang sơ như bãi Giếng, bãi Khem, bãi Sao, bãi Vòng, bãi Thơm, bãi Dinh Cậu... Đây là những bãi tắm lý tưởng có bờ cát vàng trải dài với nước biển trong xanh, êm đềm, cùng nhiều loài tảo biển mang màu sắc hấp dẫn. Bên cạnh đó, vùng biển Phú Quốc ấm, là môi trường thuận lợi cho các loài hải sản sinh sôi, phát triển nền sản vật biển của Phú Quốc rất phong phú; trong vùng biển quanh đảo Phú Quốc có nhiều rạn san hô. Đặc biệt đây cũng là một trong hai vùng biển ở Việt Nam hiện còn tồn tại loài bò biển (Dugon) thu hút được sự quan tâm đặc biệt của khách du lịch và các nhà khoa học. Không chỉ có hệ sinh thái biển đảo, hệ sinh thái núi rừng nguyên sinh ở Phú Quốc gồm nhiều dãy núi; hệ thực vật, động vật phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài quý hiếm có tên trong sách Đỏ. Rừng Phú Quốc có nhiều loại gỗ quý như sao đen, dầu rái, kim giao, cẩm lai, nhiều loài dược liệu; trong đó rừng nguyên sinh Phú Quốc còn có cây dó bầu bên trong có lõi trầm hương rất quý. Ngoài hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp ở Phú Quốc với loại cây trồng chủ yếu là hồ tiêu, dừa, điều cũng là một dạng tài nguyên du lịch tự nhiên đặc biệt, được nhiều doanh nghiệp lữ hành đưa vào khai thác trong các hành trình tour. 2.2. Thực trạng nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch Phú Quốc 2.2.1. Lập kế hoạch quản lý rủi ro và chuẩn bị ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc a. Mục đích:
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH - - BÀI THẢO LUẬN Quản lý điểm đến du lịch ĐỀ TÀI: Quản trị rủi ro môi trường điểm đến du lịch Phú Quốc Nhóm thực hiện: 01 Mã lớp học phần: 2240TSMG2921 Giảng viên: Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Quan niệm quản lý rủi ro điểm đến du lịch 1.2 Nội dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch .4 1.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó .4 1.2.2 Đào tạo tập luyện ứng phó rủi ro 1.2.3 Triển khai ứng phó rủi ro .4 1.2.4 Đánh giá rút kinh nghiệm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI PHÚ QUỐC .5 2.1 Khái quát vài nét Phú Quốc 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu 2.1.3 Môi trường tự nhiên 2.2 Thực trạng nội dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc .6 2.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc 2.2.2 Đào tạo tập luyện ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc .7 2.2.2.1 Hoạt động đào tạo, luyện tập ứng phó rủi ro điểm đến gồm: .7 2.2.2.2 Cơng tác đào tạo, luyện tập ứng phó rủi ro Phú Quốc: 2.2.2.3 Đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao triǹ h độ nguồn lao đôṇg du lịch 2.2.2.4 Thực đa dạng hóa hình thức đào tạo 2.2.3 Triển khai ứng phó điểm đến du lịch Phú Quốc 2.2.4 Đánh giá rút kinh nghiệm 10 2.2.4.1 Trong q trình phịng tránh giải cố 10 2.2.4.2 Sau giải cố .11 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 12 3.1 Quan niệm, định hướng phát triển du lịch Phú Quốc .12 3.1.1 Quan niệm 12 3.1.2 Định hướng 12 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro môi trường điểm đến du lịch Phú Quốc 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Môi trường tất điều kiện vật chất bao quanh sống người bao gồm đất, nước, khơng khí… Đó nơi để người sinh sống phát triển Mơi trường cung cấp điều kiện vật chất cho sống người khơng khí để thở, nước để uống, xanh cung cấp oxy Ngồi cịn giúp bảo vệ sức khỏe người Môi trường lành ngăn cản phát triển vi sinh vật có hại (khơng khí ngăn cản vi khuẩn, virus, nước ngăn cản bọ gậy, muỗi ) Như biết, Phú Quốc - thiên đường nhiệt đới nằm Vịnh Thái Lan, đảo lớn Việt Nam nằm phía Tây Nam Nhờ có điều kiện tự nhiên thiên nhiên ưu đãi, có khí hậu ơn hịa, Phú Quốc dần trở thành thiên đường nghỉ dưỡng giới, thu hút đông đảo nhà đầu tư nước quốc tế Chính thế, việc quản trị rủi ro nơi vô cấp thiết thường thực cấp quản lý, cấp lãnh đạo để xác định, nhận dạng tình huống, vấn đề, kiện tác động đến doanh nghiệp tương lai để kịp thời đưa biện pháp ngăn chặn, hạn chế mức độ rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành hội để thành công. Để hiểu rõ nội dung học ứng dụng vào thực tiễn nhóm chúng em chọn đề tài “Quản lý rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc”, vốn hiểu biết hạn chế, bước đầu vào thực tế chúng em nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp từ bạn để thảo luận chúng em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Quan niệm quản lý rủi ro điểm đến du lịch Quản lý rủi ro điểm đến du lịch trình tổ chức hoạt động ứng phó cố an ninh, an tồn nhằm giảm thiểu thiệt hại cho du khách, cộng đồng điểm đến 1.2 Nội dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch 1.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó - Lập kế hoạch quản lý rủi ro: Kế hoạch phòng ngừa rủi ro; kế hoạch đối phó rủi ro xảy - Chuẩn bị ứng phó: Chuẩn bị nhân lực, chuẩn bị thông tin, sở vật chất, sở hạ tầng 1.2.2 Đào tạo tập luyện ứng phó rủi ro - Đào tạo nhân viên phản ứng trường hợp khẩn cấp (kỹ phòng chống cháy nổ; kỹ thoát hiểm hỗ trợ du khách, người dân hiểm, ) - Tập luyện ứng phó với rủi ro: tổ chức diễn tập trường hợp cố xảy (diễn tập phòng cháy chữa cháy; diễn tập phịng hộ cứu hộ; diễn tập hiểm, nạn) 1.2.3 Triển khai ứng phó rủi ro - Phòng tránh rủi ro: Giám sát, tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, nhắc nhở, cán bộ, nhân viên, người dân, du khách thực nghiêm túc văn bản, hướng dẫn cảnh báo, để phòng tránh rủi ro xảy - Đối phó rủi ro: Tùy thuộc vào tình hình thực tiễn triển khai phương án đối phó rủi ro phù hợp 1.2.4 Đánh giá rút kinh nghiệm - Đánh giá việc ứng phó q trình phịng tránh giải cố: đánh giá diễn biến phán đốn tình hình, đánh giá cơng tác triển khai phịng tránh đối phó với cố, phát tình phát sinh mới, kẽ hở phương án triển khai ứng phó rủi ro để có phương án kịp thời - Đánh giá sau giải cố: sau cố đánh giá hiệu cơng tác ứng phó rủi ro triển khai, đúc rút thành công, học kinh nghiệm 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI PHÚ QUỐC 2.1 Khái quát vài nét Phú Quốc 2.1.1 Vị trí địa lý Phú Quốc quần đảo xinh đẹp nằm sâu vùng vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Kiên Giang vùng biển phía Nam tổ quốc, đảo Ngọc Phú Quốc – đảo lớn Việt Nam, đảo lớn quần thể 22 đảo giới du lịch đánh giá đảo ngọc thiên đường với cảnh đẹp có khơng hai Nước biển nơi vắt, dịng suối n bình nhiều hải sản độc đáo lợi tuyệt vời du lịch Phú Quốc Phú Quốc có diện tích 589,23 km², trải dài từ vĩ độ 9°53′ đến 10°28′ độ vĩ bắc kinh độ từ 103°49′ đến 104°05′ độ kinh đông, nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km cách thành phố Hà Tiên 45 km Mũi phía Bắc Đảo có km đường bờ biển với Campuchia Mũi phía Nam Đảo quần đảo Thới An bao gồm 14 hịn đảo nhỏ Hòn Dừa, Hòn Rỏi, Hòn Thơm, Hòn Vàng, Hòn Móng Tay, Hịn Mây Rút, Hịn Dăm trong, Hịn Dặm Đảo Phú Quốc với đảo nhỏ lân cận quần đảo Thổ Chu nằm cách 55 hải lý phía tây nam hợp thành thành phố Phú Quốc Đây thành phố đảo Việt Nam 2.1.2 Khí hậu Khí hậu đảo Phú Quốc mang tính nhiệt đới gió mùa nhiên thời tiết Phú Quốc mát mẻ Khí hậu chia hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô - Mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc có cường độ tương đối mạnh, tốc độ gió trung bình 3,2 m/s Khi gió Đơng Bắc mạnh, tốc độ đạt từ 20 đến 24 m/s Mùa khơ có độ ẩm trung bình 78% Nhiệt độ cao 35 độ C vào tháng tháng Nhiệt độ trung bình khoảng 27 – 28 độ C - Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, Phú Quốc mùa cửa ngõ đón gió mùa Tây - Tây Nam, tốc độ gió trung bình 4,5 m/s Mùa mưa đảo Phú Quốc thường có mây nhiều, độ ẩm cao, từ 85 đến 90% Lượng mưa trung bình 414 mm/tháng Cả năm trung bình 3,000 mm Trong khu vực Bắc đảo đạt 4,000 mm/năm; có tháng mưa kéo dài 20 ngày liên tục Mặc dù hai bờ tây đơng đảo chịu ảnh hưởng gió mùa nhiên nằm vùng vị trí đặc biệt vịnh Thái Lan nên bị thiên tai 2.1.3 Mơi trường tự nhiên Phú Quốc có hệ sinh thái biển đảo vô phong phú với đường bờ biển bao quanh đảo, có nhiều bãi biển đẹp, hoang sơ bãi Giếng, bãi Khem, bãi Sao, bãi Vòng, bãi Thơm, bãi Dinh Cậu Đây bãi tắm lý tưởng có bờ cát vàng trải dài với nước biển xanh, êm đềm, nhiều loài tảo biển mang màu sắc hấp dẫn Bên cạnh đó, vùng biển Phú Quốc ấm, môi trường thuận lợi cho lồi hải sản sinh sơi, phát triển sản vật biển Phú Quốc phong phú; vùng biển quanh đảo Phú Quốc có nhiều rạn san hơ Đặc biệt hai vùng biển Việt Nam cịn tồn lồi bị biển (Dugon) thu hút quan tâm đặc biệt khách du lịch nhà khoa học Không có hệ sinh thái biển đảo, hệ sinh thái núi rừng nguyên sinh Phú Quốc gồm nhiều dãy núi; hệ thực vật, động vật phong phú đa dạng, có nhiều lồi q có tên sách Đỏ Rừng Phú Quốc có nhiều loại gỗ quý đen, dầu rái, kim giao, cẩm lai, nhiều lồi dược liệu; rừng ngun sinh Phú Quốc cịn có dó bầu bên có lõi trầm hương quý Ngoài hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp Phú Quốc với loại trồng chủ yếu hồ tiêu, dừa, điều dạng tài nguyên du lịch tự nhiên đặc biệt, nhiều doanh nghiệp lữ hành đưa vào khai thác hành trình tour 2.2 Thực trạng nội dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc 2.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc a Mục đích: - Xây dựng kế hoạch giảm thiểu rủi ro thảm họa thích ứng với ô nhiễm rác thải nguồn nước Phú Quốc; - Lồng ghép kế hoạch giảm thiểu rủi ro thảm họa vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội điểm đến b Kết mong đợi: - Cộng đồng địa phương xây dựng kế hoạch nhằm giảm tình trạng dễ bị tổn thương tăng khả cá nhân, hộ gia đình, thơn xã trước, sau thảm họa. - Huy động tham gia hiệu nguồn lực địa phương (con người vật chất) - Sở du lịch Kiên Giang phối hợp với Chi cục tài nguyên môi trường Phú Quốc, bên liên quan thống biện pháp giảm thiểu rủi ro thảm họa thích hợp với điểm đến gắn với định hướng phát triển kinh tế, xã hội địa phương c Nguyên tắc: - Đảm bảo kế hoạch phải lập dựa kết đánh giá rủi ro có tính đến yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường thực tế phù hợp với bối cảnh điểm đến - Bảo đảm phát huy dân chủ cấp sở với tham gia diện rộng cộng đồng, ưu tiên nhóm dễ bị tổn thương. - Kế hoạch phải cụ thể thường xuyên rà soát cập nhật. - Lồng ghép kế hoạch giảm thiểu rủi ro thảm họa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đầu tư địa phương, nâng cao tính trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội liên quan đối tượng hưởng lợi. d Nội dung thực hiện: Kế hoạch gồm khía cạnh: - Ứng phó khẩn cấp - Giảm nhẹ rủi ro thảm họa dài hạn Chuẩn bị ứng phó khẩn cấp bao gồm: cảnh báo sớm, sơ tán (bao gồm đường sơ tán, vị trí người dân đến sơ tán ), tìm kiếm cứu nạn cứu trợ Các thơng tin cần phải có kế hoạch phịng chống lụt bão xã cần trình nộp cho Ban huy phòng chống lụt bão cấp huyện cấp tỉnh cần đưa vào kế hoạch phòng chống lụt bão tỉnh Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thảm họa cần bao gồm hoạt động nhằm giảm bớt tác động có thảm họa, kết nối với cơng tác ứng phó khẩn cấp nỗ lực giảm nhẹ phục hồi với sáng kiến phát triển cộng đồng ngắn hạn dài hạn Thông tin cần phải đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Kế hoạch trình nộp lên quan cấp huyện tỉnh để đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố đảo e Nội dung kế hoạch bao gồm thơng tin sau: Thơng tin tổng quan: Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội, sinh kế, sở hạ tầng, vệ sinh môi trường, giáo dục, y tế nước thơn, xã. Phân tích mức độ rủi ro thảm họa điểm đến: Tổng hợp kết đánh giá rủi ro thảm họa, tình trạng dễ bị tổn thương khả cộng đồng. Mục tiêu cụ thể: kết mong muốn đạt sau thực kế hoạch Các số/chỉ báo: (cụ thể, có tính khả thi, phù hợp có giới hạn thời gian thực hiện) Mỗi mục tiêu cụ thể cần có số/chỉ báo rõ ràng khả thi nhằm đo lường kết thực hoạt động có liên quan đạt đến mức độ mục tiêu đề ra Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thảm họa: hoạt động cụ thể bao gồm biện pháp phi cơng trình cơng trình thời điểm trước, sau thảm họa. Tổ chức thực hiện: yêu cầu điều kiện cần thiết để việc thực kế hoạch đạt mục tiêu đề ra. Giám sát đánh giá: cần có kế hoạch giám sát đánh giá trình kết thực hoạt động kế hoạch Các bước thực hiện: - Xây dựng hình ảnh điểm đến mơ ước xác định mục tiêu cụ thể Tiến hành thảo luận hình ảnh “một điểm đến an toàn” theo mong muốn cộng đồng địa phương Tại bước này, người dân, quyền địa phương bên liên quan trao đổi trí điều muốn đạt q trình quản lý thảm họa. - Xác định biện pháp giảm nhẹ rủi ro thảm họa huy động nguồn lực Sau có mục tiêu, nhóm đánh giá người dân xác định lựa chọn ưu tiên biện pháp giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương nâng cao khả nhằm đạt mục tiêu đề Đồng thời xác định nguồn lực cộng đồng cần huy động cho giải pháp đó. Mỗi hoạt động xác định theo: hoạt động thực trước – – sau thảm họa, biện pháp phi cơng trình cơng trình - Xây dựng kế hoạch hành động Tại bước cộng đồng nhóm thực quyền địa phương xây dựng kế hoạch hành động bao gồm nội dung 2.2.2 Đào tạo tập luyện ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc 2.2.2.1 Hoạt động đào tạo, luyện tập ứng phó rủi ro điểm đến gồm: - Đào tạo nhân viên phản ứng trường hợp khẩn cấp (kỹ phòng chống cháy nổ, kỹ thoát hiểm hỗ trợ du khách, người dân thoát hiểm, ) - Tập luyện ứng phó rủi ro: tổ chức diễn tập trường hợp cố xảy (diễn tập phòng cháy chữa cháy, diễn tập phòng hộ, cứu hộ, diễn tập thoát hiểm, thoát nạn, ) 2.2.2.2 Cơng tác đào tạo, luyện tập ứng phó rủi ro Phú Quốc: - Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho sở đào tạo du lịch Để công tác đầu tư hiệu quả và đào tạo có chất lượng đồng bô ̣thì tỉnh xây dưṇg môṭ trường chuyên đào taọ về du lic̣h có quy mô và hiêṇ đaị Cần xác điṇh các ̣đào taọ, hiǹh thức đào taọ để có kế hoac̣h đầu tư sở vâṭ chất kỹ thuâṭ hiêṇ đaị, đủ tiêu chuẩn môṭ cách cu ̣thể, trách đầu tư tràn lan, gây lãng phí. - Đào taọ, bồi dưỡng đôị ngũ giáo viên, giảng viên Lưc̣ lươṇg đôị ngũ giáo viên, giảng viên là môṭ yếu tố hết sức quan troṇg sự nghiêp̣ giáo duc̣ nói chung Nhưng thưc̣ tế, số nhân lưc̣ đào taọ cho ngành du lic̣h còn yếu và còn thiếu về số lươṇg và chất lươṇg, chưa đáp ứng đươc̣ nhu cầu đào tạo kỹ cần cần thiết công tác phịng chống rủi ro. Phú Quốc nói riêng tỉnh Kiên Giang nói chung tạo phới hơp̣ nhiều phía từ quan Nhà nước, doanh nghiêp̣ du lic̣h và các sở đào taọ quản lý trưc̣ tiếp giáo viên, giảng viên; tạo liên kết, đồng bô c̣ ủa các chính sách như: chính sách thu hút, tuyển duṇg, chính sách đào taọ và phát triển nguồn nhân lưc̣, Kết hơp̣ nhiều phương pháp, phối hơp̣ giữa lý thuyết và thưc̣ hành, nhằm khơi dâỵ tính sáng taọ, hiểu đươc̣ tính chất của ngành, kỹ cần thiết cơng tác phịng chống rủi ronhư cháy nổ, thiên tai, 2.2.2.3 Đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao triǹ h độ nguồn lao đôṇg du lịch Đào tạo đội ngũ chuyên môn, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ cơng tác phịng chống rủi ro cách xử lý có rủi ro. Quan tâm phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch việc bố trí kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước 2.2.2.4 Thực đa dạng hóa hình thức đào tạo Tỉnh Kiên Giang nói chung Phú Quốc nói riêng nỗ lực đẩy mạnh hình thức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn ngắn hạn, huấn luyện chỗ. Hỗ trợ trường Đaị hoc̣ Kiên Giang giảng daỵ các khóa đào tạo chuyên ngành du lịch liên quan 2.2.3 Triển khai ứng phó điểm đến du lịch Phú Quốc 2.2.3.1 Hoạt động triển khai ứng phó rủi ro bao gồm: - Giám sát, tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, nhắc nhở, cán bộ, nhân viên, người dân, du khách thực nghiêm túc văn bản, hướng dẫn cảnh báo, để phịng tránh rủi ro xảy - Đối phó rủi ro: Tùy thuộc vào tình hình thực tiễn triển khai hoạt động đối phó rủi ro phù hợp 2.2.3.2 Các cách triển khai ứng phó rủi ro: Rủi ro đến từ điều kiện tự nhiên thành phố Phú Quốc Một số rủi ro điểm đến Phú Quốc gián tiếp điều kiện tự nhiên Ví dụ như: khí hậu, vị trí, Với vị trí khơng tốt, rủi ro khơng đem lại hiệu suất sinh lời kỳ vọng dễ xảy Bên cạnh đó, địa điểm hấp dẫn khách du lịch lai vãng tới Thời tiết Phú Quốc rủi ro mang đến nhiều thiệt hại cho điểm đến du lịch. Cách ứng phó: - Nâng cao lực xử lý tình huống, cố việc phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai quan, đơn vị, quyền cấp người dân. - Nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt người dân khu vực thường xuyên xảy sạt lở đất, ngập lụt, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng để hình thành văn hóa phịng ngừa, phát huy ý thức tự giác, chủ động phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai toàn dân, giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại người, tài sản, môi trường thiên tai; góp phần thực tiêu chí xã nông thôn mới; bước xây dựng thành phố có khả quản lý rủi ro thiên tai; cộng đồng, xã hội an toàn trước thiên tai, tạo điều kiện phát triển bền vững kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phịng. - Tăng cường thơng tin, tuyên truyền, cảnh báo, hướng dẫn biện pháp phịng, tránh, ứng phó thiên tai kịp thời đến cộng đồng dân cư, phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai nhiều hình thức truyền thơng phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện cụ thể xã, phường. - Đẩy mạnh việc chia sẻ thông tin, liệu tổ chức hoạt động nâng cao hiệu truyền thông; kết hợp phương thức, kinh nghiệm truyền thống với ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến để truyền tải thơng tin xác, kịp thời thiên tai, rủi ro thiên tai tới người dân địa bàn thành phố Ảnh hưởng từ kinh tế khu vực Phú Quốc Hiện tại, kinh tế Phú Quốc phát triển chủ yếu tập trung thị trấn trung tâm, vùng ven trung tâm xã lân cận điều kiện kinh tế dừng lại mức khá, sở hạ tầng xã xa trung tâm chưa đồng phát triển tốt. Cách ứng phó: Các quan chức năng, nhà quản lý cần có biện pháp, sách quy hoạch phát triển điểm đến du lịch cách đồng đều, kéo gần khoảng cách chênh lệch kinh tế. Các rủi ro đến từ an ninh – trị Phú Quốc Rủi ro đến từ an ninh - trị có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thành phố Phú Quốc. Đảo Phú Quốc có an ninh - trị ổn định, nhiên, ln cần đề phịng nâng cao cảnh giác trước vấn đề biển đảo giới. Cách ứng phó: Cần có sách phòng vệ, bảo đảm an ninh cho thành phố. Không nắm bắt rõ nhu cầu sở thích khách hàng Đây rủi ro xảy thành phố Phú Quốc Một điểm đến du lịch thành cơng cần nắm vững thị hiếu nhu cầu khách du lịch Cách ứng phó: - Thực khảo sát thị hiếu khách hàng điểm đến để cải thiện hiệu thu hút khách - Tiếp nhận phản hồi từ khách du lịch trọng đầu tư vào quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng dịch vụ - Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp đội ngũ nhân lực Các dịch vụ cạnh tranh Phú Quốc ngày nhiều Hiện tại, đảo Phú Quốc có nhiều dự án triển khai, cơng trình resort, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ bổ trợ nhiều Chính thế, việc cạnh tranh kinh doanh chắn xảy ra. Cách ứng phó: 10 - Cần có quy hoạch tổng thể đồng đều, hướng, nhắm thị hiếu khách du lịch - Tạo khác biệt, điểm độc hấp dẫn du khách Năng lực tài nhà đầu tư khả xoay vòng vốn Các vấn đề phát triển điểm đến từ sở vật chất, hạ tầng, chất lượng dịch vụ, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực, quảng bá điểm đến, cần có nguồn lực tài vững vàng Nếu khơng làm tốt cơng tác quản lý tài chính, việc phát triển điểm đến khơng thể dễ thất nguồn lực bên ngồi. Cách ứng phó: tốn tài vấn đề nan giải với không ngành du lịch với điểm đến Phú Quốc Các nhà quản lý cần có sách kêu gọi đầu tư, thu hút nguồn vốn, thu hút khách du lịch, 2.2.4 Đánh giá rút kinh nghiệm 2.2.4.1 Trong trình phòng tránh giải cố Đứng trước thách thức lớn việc xử lý rác thải, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường biển đảo từ năm 2019 ban quản lý thành phố Phú Quốc chọn ngày thứ Bảy tuần tháng thực "Ngày mơi trường Phú Quốc" với phương châm "Mỗi tổ chức, cá nhân hành động mơi trường đảo ngọc Phú Quốc thêm xanh, sạch, đẹp an tồn, thân thiện" "Ngày mơi trường Phú Quốc" hàng tháng trở thành phong trào vào sống, giúp nâng cao nhận thức cộng đồng vệ sinh, bảo vệ môi trường, để Phú Quốc xanh, sạch, đẹp, tạo ấn tượng đẹp lòng khu khách nước. Tuy nhiên, đến năm 2022 du lịch phục hồi sau ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Covid-19 mơi trường Phú Quốc lại đứng trước nguy vỡ trận Hàng loạt cơng trình xây dựng kiên cố mọc lên khu vực quy hoạch xanh, đất rừng bị lấn chiếm, xây dựng không theo quy tắc khiến cho môi trường TP Phú Quốc bị đe dọa nghiêm trọng Điển hình sơng Dương Đơng, ngun nhân gây nhiễm nguồn nước khu vực chưa tồn hệ thống thu gom, giải nước thải thị đồng hóa, tập trung; Nước thải từ hoạt động sản xuất, buôn bán, dịch vụ, thương mại chưa kiểm soát nghiêm ngặt; Chất thải rắn hoạt động chưa thu gom, giải triệt để việc xây dựng tràn lan xâm chiếm lịng sơng, suối chuyển động neo đậu tàu thuyền với mật độ xum xuê làm suy giảm nghiêm trọng dòng chảy thoải mái tự nhiên sông Điều cho thấy cơng tác triển khai phịng tránh đối phó với rủi ro môi trường Phú Quốc thực chưa tốt Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang phối hợp với UBND TP Phú Quốc tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá trạng ô nhiễm đề xuất giải pháp cải thiện môi trường sông Dương Đông Trong Hội thảo đưa số kiến nghị “Cần tăng tốc rà soát định vị địa điểm cần xếp bổ sung thùng rác để tăng mật độ thu gom, đặc biệt tuyến dân cư sống ven sông; tăng cường thực thi biện pháp chế tài việc vứt chất thải trực tiếp xuống sông” hay “Cần tập kết thực tiến hành dự án chương trình cai trị tổng hợp lưu vực sơng Dương Đơng đến năm 2025 hồn thiện hệ thống thu gom giải xử lý nước thải cho P Dương Đông; di dời dân cư sống tập trung hai bên bờ sông Dương Đông vùng hạ lưu sông; nạo vét sông Dương Đông rạch tiếp giáp để bỏ nguồn gây độc hại từ bùn đáy” Tuy vậy, 11 kiến nghị chưa thực triển khai để đem lại hiệu cho công tác quản lý rủi ro môi trường Phú Quốc. 2.2.4.2 Sau giải cố Đối với việc thực “Ngày mơi trường Phú Quốc” thực đem lại hiệu cao cơng tác ứng phó xử lý rác thải Phú Quốc Chương trình thu hút ủng hộ tham gia phần đông cán bộ, công nhân viên người dân khu vực công viên Bạch Đằng, bờ kè Dinh Cậu, phường Dương Đông nhiều tuyến đường địa bàn thành phố Trên tinh thần mà chương trình mang lại, TP Phú Quốc cịn có nhóm thiện nguyện tâm làm Phú Quốc như: Nhóm Phú Quốc xanh anh Trần Văn Sanh làm trưởng nhóm có 20 tình nguyện viên tham gia làm rác thải nhựa bãi biển công cộng lần Công việc làm vệ sinh khắp tuyến đường, dọc bờ biển nhóm tình nguyện viên thu hút hàng chục thành viên tham gia Các thành viên nhóm đến từ tỉnh thành khác nhau, kể khách du lịch, họ tham gia để thu gom rác vào ngày thứ hàng tuần với thông điệp "kết nối phương bảo vệ môi trường" Bên cạnh thành công phong trào “Ngày mơi trường Phú Quốc” giúp làm giảm thiểu rác thải đề xuất, kiến nghị nhằm cải thiện môi trường sông Dương Đông lại chưa đem lại hiệu Các cấp, ban ngành quản lý bảo vệ mơi trường TP Phú Quốc nói riêng tỉnh Kiên Giang nói chung cần nghiêm túc thực giám sát trình thực đề xuất kiến nghị đề Học hỏi thành công phong trào “Ngày mơi trường Phú Quốc” để có phương án để việc thực có hiệu hơn. 12 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Quan niệm, định hướng phát triển du lịch Phú Quốc 3.1.1 Quan niệm Du lịch không đơn ngành kinh tế, mà du lịch đem lại ý nghĩa xã hội vô to lớn khơi dậy, lan tỏa truyền tải đến bạn bè năm châu giá trị lịch sử, văn hóa thiên nhiên vơ đặc sắc khắp vùng miền Tổ quốc Phát triển du lịch khơng đóng góp tích cực cho phát triển bền vững mà làm giảm tối thiểu tác động khách du lịch đến văn hóa mơi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài nguyên du lịch mang lại cần trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn tự nhiên cần có cân mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường khuôn khổ nguyên tắc giá trị đạo đức 3.1.2 Định hướng Tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch biển, phát triển sản phẩm du lịch biển gắn với phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, lịch sử đặc sắc vùng ven biển hải đảo, xây dựng thương hiệu du lịch biển đẳng cấp quốc tế, đa dạng hóa sản phẩm du lịch kết nối với tuyến du lịch quốc tế, tổ chức lễ hội tơn vinh văn hóa biển, ẩm thực biển, tạo sức hấp dẫn du khách nước Phối hợp với Bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sách ưu đãi đầu tư phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng biển chất lượng cao số địa bàn trọng điểm, sách khuyến khích phát triển sản phẩm du lịch sinh thái biển, đảo, tuyến du lịch đảo trung bờ, xa bờ sách liên quan khác tạo phát triển đột phá cho du lịch biển; phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có tuyến đường ven biển để đẩy mạnh phát triển trung tâm nghỉ dưỡng, công viên biển, đô thị ven biển, tạo sản phẩm du lịch biển đặc sắc Phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển xây dựng chế sách thuận lợi để người dân ven biển chuyển đổi nghề, trực tiếp tham gia kinh doanh hưởng lợi từ hoạt động du lịch; phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp cộng đồng dân cư phát triển du lịch bước chuyển dịch cấu lao động, tăng dần tỷ lệ lao động phi nông nghiệp địa bàn có lợi phát triển du lịch tỉnh ven biển, thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch cho địa bàn trọng điểm, khu vực động lực phát triển du lịch ven biển, hải đảo, hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, dự án dịch vụ quy mô lớn, trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng cao, loại hình du lịch sinh thái, thám hiểm khoa học, du lịch cộng đồng; thí điểm tổ chức tuyến du lịch đảo gần, trung, xa bờ 13 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro môi trường điểm đến du lịch Phú Quốc - Đẩy mạnh phát triển du lịch xanh bền vững Tiếp tục tạo điều kiện cho công ty tổ chức sản phẩm du lịch xanh, chương trình du lịch chuyên đề với mục tiêu kết hợp du lịch biển với hoạt động bảo vệ mơi trường Trong đó, du khách giữ vai trị chủ đạo đóng góp vào hoạt động bảo vệ môi trường việc làm thiết thực trồng gây rừng, nhặt rác bãi biển, phát túi nilon tự hủy, … Để thực tốt việc phát triển du lịch xanh, bền vững thành phố đảo Phú Quốc, cần trọng nâng cao phối hợp chặt chẽ với ban ngành Tỉnh địa phương để xây dựng sách, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch theo hướng bền vững - Nâng cao lực nhận thức Nguồn nhân lực chất lượng cao, có lực trang bị đầy đủ nhận thức môi trường, du lịch phát triển bền vững đảm bảo cho tính thực tiễn, độ tin cậy khả thi việc đề xuất thực thi giải pháp khác có liên quan để đảm bảo mơi trường cho phát triển bền vững Các giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (năng lực nhận thức) đào tạo thực hành du lịch, quản lý, quản trị kinh doanh - Tăng cường thể chế Hồn thiện chế sách bảo vệ môi trường phát triển du lịch Bên cạnh cần xây dựng chiến lược kế hoạch hành động bảo vệ môi trường du lịch phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Du lịch Luật Bảo vệ mơi trường Các sách khác bảo vệ môi trường, phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích du lịch xanh gắn với bảo tồn tài nguyên, thân thiện với môi trường, chế để thành lập phát huy hiệu Quỹ Môi trường hoạt động du lịch… cần trọng, ưu tiên thực cách sáng tạo, tạo hiệu tích cực lan tỏa cho tồn vùng - Ứng dụng khoa học công nghệ đảm bảo môi trường xã hội cho phát triển du lịch Việc áp dụng công nghệ đảm bảo môi trường xã hội phát huy hiệu tốt với giải pháp sau: quản lý du khách hệ thống mạng kết nối với tất sở lưu trú có lưu sở liệu trường hợp vi phạm an ninh trật tự du khách để xử lý quản lý; lắp máy camera nhiều điểm tập trung đông du khách để kịp thời xử lý chấn chỉnh hành vi vi phạm hoạt động du lịch người dân lẫn du khách, đồng thời phát triển hệ thống nhận dạng tự động để đảm bảo đối tượng tội phạm có vi phạm pháp luật nói chung giám sát chặt chẽ; minh bạch cập nhật thông tin liên quan đến vấn đề an ninh, an toàn, dịch tễ, lời khuyên khuyến cáo đến du khách lên kênh truyền thơng, mạng xã hội để du khách tiếp cận kịp thời 14 KẾT LUẬN Đảo Phú Quốc thành phố đảo Việt Nam, nơi có đầy đủ tiềm để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt du lịch biển góp phần đưa kinh tế thành phố đảo phát triển, mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế văn hóa với tỉnh thành khu vực Bên cạnh lợi sẵn có, tiềm ẩn chứa cần phát để thúc đẩy du lịch Phú Quốc phát triển bền vững Không ngừng nghiên cứu phát huy mặt mạnh kịp thời khắc phục mặt hạn chế, ngành du lịch thành phố chưa thật hoàn thiện, cịn nhiều điều khó khăn, thiếu sót mặt hạn chế dịch vụ du lịch, trình độ hướng dẫn viên, Do vậy, để thực mục tiêu đưa du lịch Phú Quốc phát triển ngang tầm thành phố đảo du lịch đại, thực “Điểm đến du lịch An toàn - Thân thiện Chất lượng - Hấp dẫn” đòi hỏi ngành du lịch thành phố cần sáng tạo, đổi việc hoạch định sách phát triển phù hợp với tình hình thực tế Đảo Phú Quốc chiếm vị quan trọng Việt Nam nhiều mặt; đem nét đẹp văn hóa thiên nhiên, đặc sản Việt Nam đến gần với bạn bè quốc tế Chính thế, giá trị cần bảo tồn trì phát huy giá trị để truyền lại cho hệ mai sau 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM - Thời gian: 12h ngày 21/08/2022 - Địa điểm: Phòng V101 - Thành phần tham gia: STT Họ tên Đàm Thị Ngọc Anh Hoàng Quỳnh Anh Lê Thị Kim Anh Nguyễn Hải Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Phương Anh Đỗ Xuân Ánh Dương Ngọc Ánh Nguyễn Thị Nhã Ca - Có mặt: 9/9 Vắng: 0/0 - Nội dung buổi họp: Các thành viên tìm hiểu đề tài thảo luận, lên đề cương nhận phần cơng việc để tìm tài liệu Sau đưa thời gian nộp nhóm - Q trình diễn buổi họp: Các thành viên sơi nổi, tích cực đóng góp ý kiến - Đánh giá buổi họp: buổi họp diễn thành cơng Hà Nội, Ngày 21 tháng 08 năm 2022 Nhóm trưởng Anh 17 Lê Thị Kim Anh 18 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM Nhiệm vụ Thời gian hồn thành Thành viên Power point 5/11 Hoàn thành Hoàng Quỳnh Anh Thành viên Chương + Lời mở đầu + Kết luận 31/10 Hoàn thành Lê Thị Kim Anh Nhóm trường Tổng hợp Word + 3.1 Quan niệm, định hướng phát triển du lịch Phú Quốc 2/11 Nguyễn Hải Anh Thành viên 2.2.4 Đánh giá rút kinh nghiệm 31/10 Hoàn thành Nguyễn Thị Ngọc Anh Thành viên 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc 31/10 Hoàn thành Nguyễn Thị Phương Anh Thành viên Thuyết trình Đỗ Xuân Ánh Thành viên 2.1 Khái quát vài nét Phú Quốc STT Họ tên Đàm Thị Ngọc Anh Chức vụ Kết sản phẩm Hoàn thành Hoàn thành 31/10 Hoàn Đánh giá Chữ ký 19 thành Dương Ngọc Ánh Nguyễn Thị Nhã Ca Thư ký 2.2.2 Đào tạo tập luyện ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc + 2.2.3 Triển khai ứng phó điểm đến du lịch Phú Quốc Thành 2.2.1 Lập kế viên hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc 31/10 31/10 Hoàn thành Hoàn thành ... ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc + 2.2.3 Triển khai ứng phó điểm đến du lịch Phú Quốc Thành 2.2.1 Lập kế viên hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc 31/10... 2.1.3 Môi trường tự nhiên 2.2 Thực trạng nội dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc .6 2.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc ... dung quản lý rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc 2.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó rủi ro điểm đến du lịch Phú Quốc a Mục đích: - Xây dựng kế hoạch giảm thiểu rủi ro thảm họa thích