1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VietinBank

38 346 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VietinBank.I.TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG1.Khái niệm, bản chấtRủi ro tín dụng là rủi ro do bên được cấp tín dụng, bên có nghĩa vụ hoặc đối tác không thực hiện hoặc thực hiện không đủ các nghĩa vụ theo cam kết trong hợp đồng tín dụng.Bản chất: nó gắn liền với hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng nhất có quy mô lớn nhật của NHTM2.Biểu hiện của RRTDKhông thu được lãi đúng hạn: Cấp độ thấp nhất khi người đi vay không trả được lãi đúng hạn, khi đó ngân hàng sẽ chuyển số tiền lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh.Biểu hiện này được xếp vào mức độ rủi ro thấp nhất vì ngoại trừ trường hợp khách hàng cố ý không trả nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ thiếu cần đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng.Không thu được vốn đúng hạn: Khi không thu được vốn đúng hạn thì tình hình sẽ nghiêm trọng hơn vì khoản vốn có vay lớn hơn nhiều so với tiền lãi của khoản tín dụng đó. Khoản mục phát sinh vào thời điểm đáo hạn của hợp đồng tín dụng. Tuy mức độ có nghiêm trọng hơn biểu hiện thứ nhất nhưng thực ra có thể do tiến đô thực hiện dự án kinh doanh vay vốn của khách hàng bị chậm so với kế hoạchKhông thu được đủ lãi: Khi ngân hàng không thu đủ lãi thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của khách hàng yếu kém đến mức không thể thực hiện đầy đủ trả nợ lãi đối với ngân hàng. Khi đó ngân hàng phải chuyển số tiền lãi chưa thu được vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí phải thực hiện miễm giảm lãi cho khách hàng.Không thu đủ vốn cho vay: Đay là biểu hiện cao nhất của rủi ro tín dụng. Lúc này ngân hàng sẽ chuyển khoản dư nợ vào mục không có khả năng thu hồi hoặc phải xóa nợ, khép lại một hợp đồng tín dụng không hiệu quả.3.Nguyên nhân của rủi ro tín dụng Được chia làm 3 nhóm nguyên nhân chính: Nhóm I: Nguyên nhân từ phía khách hàng. Bao gồm:Thứ nhất: Sử dụng vốn sai mục đích.Khách hàng vay vốn của ngân hàng, nhưng lại sử dụng vốn sai mục đích không nằm trong phương án mà ngân hàng xét duyệt. Vì vậy mà việc hoàn trả nợ không được đảm bảo, gây ra tổn thất lớn cho ngân hàng.Thứ hai: Khả năng quản lý kinh doanh kém.Xuất phát từ việc ban lãnh đạo trong doanh nghiệp đó chưa có đủ kinh nghiệm quản lý điều hành trong lĩnh vực kinh doanh mà DN tham gia. Dẫn tới kinh doanh thua lỗ và không trả nợ được cho ngân hàng.Thứ ba: Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch.Thường xảy ra ở các doanh nghiệp quy mô nhỏ có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sỡ hữu cao. Do một số khách hàng ghi chép không đầy đủ thông tin, chính xác, rõ ràng sổ sách kế toán..v.v ..Nên làm cho việc phân tích tín dụng của ngân hàng cũng thiếu chính xác và thực tế.Thứ tư: Thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay ( hay là đạo đức của người đi vay).Do khách hàng cố tình trì hoãn việc trả nợ cho ngân hàng, thậm chí cố tình lừa đảo ngân hàng để không phải trả nợ.Nhóm II: Nguyên nhân từ phía ngân hàng. Bao gồm:Thứ nhất: Công tác kiểm tra nội bộ lỏng lẻo.Các hoạt động trong nội bộ ngân hàng cầ phải được kiểm tra thường xuyên.. Việc làm này để ban lãnh đạo ngân hàng có thể sớm phát hiện được các rủi ro, từ đó tìm ra được nguyên nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục. Ngược lại, nếu công việc kiểm tra qua loa,lỏng lẻo sẽ dẫn tới việc ngân hàng phải chịu những tổn thất khó lường.Thứ hai: Cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Cán bộ thiếu đạo đức + trình độ chuyên môn nghiệp vụ kém sẽ gây ra những sai sót chết người mà khách hàng có thể lợi dụng để chiếm dụng vốn ngân hàng để sử dụng sai mục đích hay trì hoãn việc trả nợ.Thứ ba: Thiếu sự giám sát và quản lý sau khi vay.Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay. Điều này có thể dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích gây ra rủi ro cho ngân hàng.Thứ tư: Sự hợp tác của các ngân hàng thương mại thiếu chặt chẽ.Một khách hàng có thể vay từ nhiều ngân hàng, nếu việc trao đổi thông tin giữa các ngân hàng với nhau không được cập nhật thường xuyên và bị thiếu sót thì khi rủi ro xảy ra có thể gây ra tổn thất cho bất kỳ ngân hàng nào.Thứ năm: Không sẵn có những thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định tín dụng.Cơ sở dữ liệu nghèo nàn trong và ngoài ngân hàng về khách hàng và môi trường kinh doanh của khách hàng có thể đưa ngân hàng đến những quyết định sai lầm, tín dụng được cấp cho khách hàng đó có khả năng trả nợ kém và chậm phát hiện rủi ro, biện pháp xử lý rủi ro không phù hợp với nguyên nhân gây ra rủi ro đó.Nhóm III: Nguyên nhân từ môi trường bên ngoàiThứ nhất: Môi trường kinh tế không ổn định.Sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế luôn khó có thể dự đoán được một cách chính xác. Nhất là hiện nay các nước đang trong quá trình hội nhập quốc tế. Vì vậy ngân hàng cần phải nghiên cứu kỹ càng trước. khi ra quyết định tín dụngThứ hai: Môi trường tự nhiên biến đổi nhanh chóngĐó là những thiệt hại do thiên tai (động đất, bão lụt..) rất khó lường trước được và có thể gây ra tổn thất cho ngân hàng.Thứ ba: Môi trường pháp lý chưa đầy đủ và chồng chéo.Hệ thống pháp luật của các nước đang phát triển thường được xây dựng dựa trên nhu cầu điều chỉnh của thực tế, nhưng đôi khi lại đi sau và kìm hãm sự phát triển. Đồng thời sự chồng chéo và tách rời một cách thiếu khoa học của nhiều cơ quan quản lý khiến hệ thống các quy định nhiều khi mâu thuẫn và chống chéo, gây khó khă trong quá trình vận dụng.4.Tác động của RRTDThứ 1: Tác động đến hoạt động của ngân hàng.Khi rủi ro xảy ra dẫn đến lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng bị ảnh hưởng. Nếu mức độ rủi ro xảy ra nhỏ thì ngân hàng có thể bù đắp bằng khoản dự phòng rủi ro và lợi nhuận thu được trong kỳ. Tuy nhiên nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lời và mở rộng kinh doanh của ngân hàng. Ngược lại nếu mức độ rủi ro lớn, khi đó ngân hàng không thể bù đắp được đẫn đến lòng tin khách hàng giảm, có thể dẫn đến việc ngân hàng bị phá sản.Thứ 2: Tác động đến nền kinh tế.Khi rủi ro tín dụng xảy ra, không chỉ ngân hàng khó thu hồi được vốn mà mục tiêu sử dụng vốn của khách hàng cũng khó đảm bảo, đồng thời gây khó khăn cho những lần vay vốn tiếp theo. Nếu rủi ro xảy ra ở quy mô lớn, tốc độ phát triển của nền kinh tế , của ngành hay vùng có thể bị chậm lại và suy giảm theo.Ví dụ: Vụ án Bầu Kiên lừa đảo ngân hàng ACBnăm 2012Kiên đã vay số tiền hơn 2.400 tỷ đồng của Ngân hàng ACB; sau đó sử dụng tiền vay mua cổ phần, cổ phiếu của một số ngân hàng, rồi dùng số cổ phần, cổ phiếu đó để thế chấp lại các khoản vay ban đầu tại Ngân hàng ACB, tạo ra vốn ảo, gây ảnh hưởng xấu đến chính sách tài chính, tiền tệ của Nhà nước. Điều này dẫn đến cổ phiếu nhiều ngân hàng lao dốc.Kiên đã sử dụng pháp nhân Công ty cổ phần Đầu tư ACB Hà Nội vay của Ngân hàng ACB 307 tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu để mua gần 30 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Thép Hòa Phát, sau đó lại dùng hơn 22 triệu cổ phiếu của Công ty này thế chấp cho Ngân hàng ACB để đảm bảo cho việc phát hành trái phiếu. Ngoài ra, từ tháng 52010 đến tháng 112011, bất chấp quy định về điều hành lãi suất của Nhà nước, Kiên đã chỉ đạo Ngân hàng ACB ủy thác cho nhân viên gửi tiền vào 22 ngân hàng, thu số tiền chênh lệch ngoài hợp đồng hơn 247 tỷ đồng, làm ảnh hưởng đến an ninh tiền tệ và điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ.Cũng vì vụ án này mà cả một dàn lãnh đạo với những từng trải với nhiều thành tích được vinh danh của ACB lần lượt bị bắt như Cựu CEO ACB ông Lý Xuân Hải, ông Phạm Trung Cangnguyên phó chủ tịch HĐQT ACB..v.v.. Điều này đã làm cho các hoạt động của ngân hàng ACB bị xáo trộn mạnh.II.QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA VIETINBANK1.Giới thiệu về Vietinbank và thực trạng hoạt động tín dụng của Vietinbanka.Giới thiệu về VietinbankNgân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm. Có 9 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Công đoàn, Công ty Chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva và 05 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II Cửa Lò. Là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị kinh doanh.Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới. Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.Tính đến hết quý 22015, tổng tài sản của VietinBank (CTG) đạt 686 ngàn tỷ đồng, tăng 3.72% so với cuối năm 2014.b.Thực trạng hoạt động tín dụngHuy động vốn•Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư. •Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ... •Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...Cho vay, đầu tư•Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

Trang 1

I. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

1. Khái niệm, bản chất

- Rủi ro tín dụng là rủi ro do bên được cấp tín dụng, bên có nghĩa vụhoặc đối tác không thực hiện hoặc thực hiện không đủ các nghĩa vụtheo cam kết trong hợp đồng tín dụng

- Bản chất: nó gắn liền với hoạt động tín dụng- hoạt động quan trọngnhất có quy mô lớn nhật của NHTM

2. Biểu hiện của RRTD

- Không thu được lãi đúng hạn: Cấp độ thấp nhất khi người đi vay khôngtrả được lãi đúng hạn, khi đó ngân hàng sẽ chuyển số tiền lãi đó vàokhoản mục lãi treo phát sinh.Biểu hiện này được xếp vào mức độ rủi rothấp nhất vì ngoại trừ trường hợp khách hàng cố ý không trả nợ, chiếmdụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ thiếu cần đối trong kỳ hạn thu

nợ và trả nợ của khách hàng

- Không thu được vốn đúng hạn: Khi không thu được vốn đúng hạn thìtình hình sẽ nghiêm trọng hơn vì khoản vốn có vay lớn hơn nhiều so vớitiền lãi của khoản tín dụng đó Khoản mục phát sinh vào thời điểm đáohạn của hợp đồng tín dụng Tuy mức độ có nghiêm trọng hơn biểu hiệnthứ nhất nhưng thực ra có thể do tiến đô thực hiện dự án kinh doanhvay vốn của khách hàng bị chậm so với kế hoạch

- Không thu được đủ lãi: Khi ngân hàng không thu đủ lãi thì chứng tỏhoạt động kinh doanh của khách hàng yếu kém đến mức không thểthực hiện đầy đủ trả nợ lãi đối với ngân hàng Khi đó ngân hàng phảichuyển số tiền lãi chưa thu được vào khoản mục lãi treo đóng băng vàthậm chí phải thực hiện miễm giảm lãi cho khách hàng

- Không thu đủ vốn cho vay: Đay là biểu hiện cao nhất của rủi ro tíndụng Lúc này ngân hàng sẽ chuyển khoản dư nợ vào mục không cókhả năng thu hồi hoặc phải xóa nợ, khép lại một hợp đồng tín dụngkhông hiệu quả

3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

Được chia làm 3 nhóm nguyên nhân chính:

Nhóm I: Nguyên nhân từ phía khách hàng Bao gồm:

Thứ hai: Khả năng quản lý kinh doanh kém

Xuất phát từ việc ban lãnh đạo trong doanh nghiệp đó chưa có đủkinh nghiệm quản lý điều hành trong lĩnh vực kinh doanh mà DN thamgia Dẫn tới kinh doanh thua lỗ và không trả nợ được cho ngân hàng

Thứ ba: Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém, thiếuminh bạch.Thường xảy ra ở các doanh nghiệp quy mô nhỏ có tỷ lệ nợ

Trang 2

trên vốn chủ sỡ hữu cao Do một số khách hàng ghi chép không đầy đủthông tin, chính xác, rõ ràng sổ sách kế toán v.v Nên làm cho việcphân tích tín dụng của ngân hàng cũng thiếu chính xác và thực tế.

Thứ tư: Thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay ( hay là đạo đức củangười đi vay).Do khách hàng cố tình trì hoãn việc trả nợ cho ngânhàng, thậm chí cố tình lừa đảo ngân hàng để không phải trả nợ

Nhóm II: Nguyên nhân từ phía ngân hàng Bao gồm:

Thứ nhất: Công tác kiểm tra nội bộ lỏng lẻo

Các hoạt động trong nội bộ ngân hàng cầ phải được kiểm trathường xuyên Việc làm này để ban lãnh đạo ngân hàng có thể sớmphát hiện được các rủi ro, từ đó tìm ra được nguyên nhân và đưa ra cácbiện pháp khắc phục Ngược lại, nếu công việc kiểm tra qua loa,lỏnglẻo sẽ dẫn tới việc ngân hàng phải chịu những tổn thất khó lường

Thứ hai: Cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố quan trọng để giảiquyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Cán bộ thiếu đạo đức + trình độchuyên môn nghiệp vụ kém sẽ gây ra những sai sót chết người màkhách hàng có thể lợi dụng để chiếm dụng vốn ngân hàng để sử dụngsai mục đích hay trì hoãn việc trả nợ

Thứ ba: Thiếu sự giám sát và quản lý sau khi vay

Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức choviệc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểmsoát đồng vốn sau khi cho vay Điều này có thể dẫn đến việc kháchhàng sử dụng vốn sai mục đích gây ra rủi ro cho ngân hàng

Thứ tư: Sự hợp tác của các ngân hàng thương mại thiếu chặt chẽ.Một khách hàng có thể vay từ nhiều ngân hàng, nếu việc trao đổithông tin giữa các ngân hàng với nhau không được cập nhật thườngxuyên và bị thiếu sót thì khi rủi ro xảy ra có thể gây ra tổn thất cho bất

kỳ ngân hàng nào

Thứ năm: Không sẵn có những thông tin cần thiết cho quá trình raquyết định tín dụng

Cơ sở dữ liệu nghèo nàn trong và ngoài ngân hàng về khách hàng

và môi trường kinh doanh của khách hàng có thể đưa ngân hàng đếnnhững quyết định sai lầm, tín dụng được cấp cho khách hàng đó có khảnăng trả nợ kém và chậm phát hiện rủi ro, biện pháp xử lý rủi ro khôngphù hợp với nguyên nhân gây ra rủi ro đó

Trang 3

Nhóm III: Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài

Thứ nhất: Môi trường kinh tế không ổn định

Sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế luôn khó có thể

dự đoán được một cách chính xác Nhất là hiện nay các nước đangtrong quá trình hội nhập quốc tế Vì vậy ngân hàng cần phải nghiêncứu kỹ càng trước khi ra quyết định tín dụng

Thứ hai: Môi trường tự nhiên biến đổi nhanh chóng

Đó là những thiệt hại do thiên tai (động đất, bão lụt ) rất khólường trước được và có thể gây ra tổn thất cho ngân hàng

Thứ ba: Môi trường pháp lý chưa đầy đủ và chồng chéo

Hệ thống pháp luật của các nước đang phát triển thường được xâydựng dựa trên nhu cầu điều chỉnh của thực tế, nhưng đôi khi lại đi sau

và kìm hãm sự phát triển Đồng thời sự chồng chéo và tách rời mộtcách thiếu khoa học của nhiều cơ quan quản lý khiến hệ thống các quyđịnh nhiều khi mâu thuẫn và chống chéo, gây khó khă trong quá trìnhvận dụng

4. Tác động của RRTD

Thứ 1: Tác động đến hoạt động của ngân hàng.

Khi rủi ro xảy ra dẫn đến lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng bịảnh hưởng Nếu mức độ rủi ro xảy ra nhỏ thì ngân hàng có thể bù đắpbằng khoản dự phòng rủi ro và lợi nhuận thu được trong kỳ Tuy nhiên

nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lời và mở rộng kinh doanhcủa ngân hàng Ngược lại nếu mức độ rủi ro lớn, khi đó ngân hàngkhông thể bù đắp được đẫn đến lòng tin khách hàng giảm, có thể dẫnđến việc ngân hàng bị phá sản

Thứ 2: Tác động đến nền kinh tế.

Khi rủi ro tín dụng xảy ra, không chỉ ngân hàng khó thu hồi đượcvốn mà mục tiêu sử dụng vốn của khách hàng cũng khó đảm bảo,đồng thời gây khó khăn cho những lần vay vốn tiếp theo Nếu rủi roxảy ra ở quy mô lớn, tốc độ phát triển của nền kinh tế , của ngành hayvùng có thể bị chậm lại và suy giảm theo

Trang 4

Ví dụ: Vụ án Bầu Kiên lừa đảo ngân hàng ACBnăm 2012

Kiên đã vay số tiền hơn 2.400 tỷ đồng của Ngân hàng ACB; sau

đó sử dụng tiền vay mua cổ phần, cổ phiếu của một số ngân hàng, rồi dùng số cổ phần, cổ phiếu đó để thế chấp lại các khoản vay ban đầu tại Ngân hàng ACB, tạo ra vốn ảo, gây ảnh hưởng xấu đến chính sách tài chính, tiền tệ của Nhà nước Điều này dẫn đến cổ phiếu nhiều ngân hàng lao dốc.

Kiên đã sử dụng pháp nhân Công ty cổ phần Đầu tư ACB Hà Nội vay của Ngân hàng ACB 307 tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu

để mua gần 30 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Thép Hòa Phát, sau

đó lại dùng hơn 22 triệu cổ phiếu của Công ty này thế chấp cho Ngân hàng ACB để đảm bảo cho việc phát hành trái phiếu

Ngoài ra, từ tháng 5/2010 đến tháng 11/2011, bất chấp quy định

về điều hành lãi suất của Nhà nước, Kiên đã chỉ đạo Ngân hàng ACB ủy thác cho nhân viên gửi tiền vào 22 ngân hàng, thu số tiền chênh lệch ngoài hợp đồng hơn 247 tỷ đồng, làm ảnh hưởng đến an ninh tiền tệ và điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ.

Cũng vì vụ án này mà cả một dàn lãnh đạo với những từng trải với nhiều thành tích được vinh danh của ACB lần lượt bị bắt như Cựu CEO ACB ông Lý Xuân Hải, ông Phạm Trung Cangnguyên phó chủ tịch HĐQT ACB v.v Điều này đã làm cho các hoạt động của ngân hàng ACB bị xáo trộn mạnh.

1. Giới thiệu về Vietinbank và thực trạng hoạt động tín dụng của Vietinbank

a. Giới thiệu về Vietinbank

- Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập

từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngànhNgân hàng Việt Nam

Trang 5

- Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chinhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm

- Có 9 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công

ty Chứng khoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản,Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc

đá quý, Công ty Công đoàn, Công ty Chuyển tiền toàn cầu, Công tyVietinAviva và 05 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thôngtin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhànghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II - Cửa Lò

- Là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàngINDOVINA

- Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới

- Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO9001:2000

- Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàngChâu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế

- Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vàthương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinhdoanh

- Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánhdấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thịtrường khu vực và thế giới

- Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có vàphát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu củakhách hàng

- Tính đến hết quý 2/2015, tổng tài sản của VietinBank (CTG) đạt 686ngàn tỷ đồng, tăng 3.72% so với cuối năm 2014

• Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Cho vay, đầu tư

• Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

• Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

• Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

• Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thờigian hoàn vốn dài

Trang 6

• Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF);Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung

• Thấu chi, cho vay tiêu dùng

• Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các địnhchế tài chính trong nước và quốc tế

• Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốctế

Bảo lãnh

• Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu;Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán

Thanh toán và Tài trợ thương mại

• Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xácnhận, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu

• Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay(D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A)

• Chuyển tiền trong nước và quốc tế

• Chuyển tiền nhanh Western Union

• Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc

• Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

• Chi trả Kiều hối…

Ngân quỹ

• Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)

• Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu khobạc, thương phiếu…)

• Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ

• Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ cógiá, bằng phát minh sáng chế

Thẻ và ngân hàng điện tử

• Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc

tế (VISA, MASTER CARD…)

• Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card)

• Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

Hoạt động khác

Trang 7

• Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

• Tư vấn đầu tư và tài chính

• Cho thuê tài chính

• Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư,

tư vấn, lưu ký chứng khoán

• Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công tyQuản lý nợ và khai thác tài sản

2. Thực trạng QTRR tín dụng của Vietinbank

2.1 Mô hình quản trị RRTD tại NHCT Việt Nam

Bắt đầu từ năm 2012, trên cơ sở hỗ trợ của tư vấn nước ngoài, Viettinbank đã xây dựng

hệ thống quản lý RRTD theo chuẩn Basel II và cuối năm 2013 đến giữa năm 2014,VietinBank đã xây dựng lộ trình triển khai Basel II từ nay đến năm 2018

Hiên nay, NHCT tiếp tục chuyển đổi mô hình tín dụng giai đoạn 2 theo chuẩn Basel

II, đảm bảo QLRR toàn diện dựa trên ba vòng kiểm soát chặt chẽ NHCT là ngânhàng Việt Nam đầu tiên triển khai mô hình này

Mô hình tín dụng theo chuẩn Basel II

Mô hình này dựa trên nguyên tắc “Ba vòng kiểm soát” bao gồm (i) các đơn vị kinh doanhtại vòng 1 đóng vai trò là đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm toàn diện từ khâu nhận diện,đánh giá, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro; (ii) Vòng 2 là các đơn vị Quản lý rủi ro với tráchnhiệm thiết lập các chính sách, nguyên tắc, hạn mức kiểm soát và giám sát độc lập việcquản lý rủi ro; (iii) Vòng 3 là đơn vị Kiểm toán nội bộ với trách nhiệm đảm bảo tính họp

lý và hiệu quả của việc quản lý rủi ro tại Vòng 1 và Vòng 2

Các bộ phận chuyên trách hoạt động theo các quy chế, quy định do Hội đồng Quảntrị đề ra và tuân thủ các nguyên tắc và quy trình nghiệp vụ do Tổng Giám đốc ban hành,thực hiện quản lý rủi ro đối vói mọi cấp và trên toàn diện các hoạt động tác nghiệp

Đối với RRTD và đầu tư: Phòng Định chế tài chính là đầu mối chịu trách nhiệmphân tích và đề xuất các GHTD cho từng đối tác là các định chế tài chính Phòng Quản lýRRTD và đầu tư thực hiện rà soát kết quả chấm điểm của các định chế tài chính Trongthòi gian tới, do những thay đổi trong mô hình quản trị rủi ro, Phòng Đánh giá xếp hạng

Trang 8

và phê duyệt GHTD sẽ thực hiện đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD cho khách hàngdoanh nghiệp và giới hạn giao dịch cho các định chế tài chính.

Đối với rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, tác nghiệp: Phòng Quản lý Rủi ro thịtrường chịu trách nhiệm thường xuyên theo dõi và đánh giá (i) các chênh lệch về mặt kỳhạn đối với hoạt động quản lý tài sản nợ, tài sản có để xác định, đo lường, phân tích vàbáo cáo rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất (ii) rủi ro thị trường (tỷ giá, giá vàng, ) của

cả hệ thống Các quy định và quy trình nghiệp vụ cụ thể đối với hoạt động đầu tư và kinhdoanh ngoại tệ được thiết lập để quản lý rủi ro liên quan đến việc đầu tư các công cụ tàichính đảm bảo các nguyên tắc phân cấp phân quyền, kiểm soát và quản lý rủi ro tácnghiệp trong quá trình sử dụng công cụ tài chính tại tất cả các bộ phận Front Office,Middle Office và Back Office Ke từ tháng 02 năm 2013, Ngân hàng đã chính thức đưavào triển khai hệ thống Treasury MX.3 đảm bảo quản lý chặt chẽ, theo thời gian rủi ro thịtrường liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Phòng Quản lý rủi ro hoạt động thường xuyên theo dõi, đánh giá, phân tích và báocáo các rủi ro tác nghiệp và thị trường trong quá trình hoạt động kinh doanh liên quanđến các công cụ tài chính

Phòng Kiểm toán tuân thủ thực hiện kiểm tra hoạt động tại tất cả các bộ phận tácnghiệp để đảm bảo tính tuân thủ đối với các quy định hiện hành của Ngân hàng

(Nguồn: Bảo cảo hợp nhất của NHCT năm 2014)

Tiếp theo, CBTD tiếp tục tiến hành thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụtrong tương lai có liên quan đến khoản tín dụng mà khách hàng đang xin vay Ngân hàng

đã đưa ra hệ thống các tiêu chuẩn thẩm định tín dụng để phân tích, thẩm định về dự ánvay vốn nhằm xác định nhu cầu vốn thực sự, tính khả thi, hiệu quả của phương án vayvốn, khả năng trả nợ, định giá TSĐB và những rủi ro có thể xảy ra để sàng lọc hồ sơ xincấp tín dụng một cách hiệu quả Căn cứ trên kết quả của việc xếp hạng tín dụng kháchhàng cùng toàn bộ hồ sơ xin cấp tín dụng, CBTD sẽ lập tờ trình thẩm định trình cấp cóthẩm quyền phê duyệt tín dụng (thông thường là cấp lãnh đạo phòng khách hàng hoặc

Trang 9

phòng giao dịch).

Sau đó, lãnh đạo phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch trực tiếp làm việc vớikhác hàng sẽ kiểm tra, rà soát thông tin trên tờ trình thẩm định một lần nữa Đe có thể táithẩm định được hồ sơ, cấp lãnh đạo phòng trực tiếp sẽ rà soát lại sự đầy đủ hợp lệ và hợppháp của tất cả các thông tin, tài liệu có trong hồ sơ vay vốn Ngoài ra, các thông tinkhách phục vụ việc nhận định kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doCBTD thực hiện cũng được các cấp lãnh đạo xem xét lại để đảm bảo không xảy ra sơsuất Đồng thời, cấp lãnh đạo phòng trực tiếp đó sẽ căn cứ vào hồ sơ xin cấp tín dụng để

đề xuất GHTD có thể cấp cho khách hàng đã được cán bộ trình là đủ điều kiện vay vốn.GHTD có thể cấp sẽ căn cứ vào ba nhân tố chủ yếu là thẩm quyền của phòng, kết quảchấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, và nhu cầu vay vốn đã nêu trong sơ xin cấptín dụng

Thẩm định RRTD độc lập

Tuy nhiên, kết luận của cấp lãnh đạo trực tiếp phải được chuyển đến Phòng quản lýrủi ro để thẩm định RRTD độc lập theo quy định của ngân hàng CBTD sẽ phải cung cấpđầy đủ hồ sơ về khách hàng và bổ sung thông tin cần thiết theo yêu cầu của phòng quản

lý rủi ro để thẩm định độc lập một lần nữa Phòng quản lý rủi ro còn xem xét đến các giớihạn quản lý rủi ro như các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước,

tỷ lệ cơ cấu tín dụng theo loại bảo đảm, kỳ hạn theo quy định của NHCT Ket quả cuốicùng là Báo cáo thẩm định RRTD trong đó nêu rõ những rủi ro mà NHCT có thể gặpphải khi phê duyệt khoản vay này kèm theo đề xuất biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi

ro Neu GHTD quá lớn, cần phải qua sự thẩm định và xét duyệt của Hội đồng tín dụngthì CBTD cũng phải phối hợp cùng Phòng quản lý rủi ro thực hiện báo cáo kết quả thẩmđịnh trước Hội đồng tín dụng cơ sở

Quản lỷ và giải ngân tín dụng

Căn cứ trên tờ trình thẩm định của CBTD, đề xuất GHTD và báo cáo kết quả thẩmđịnh độc lập trên, quyết định phê duyệt hoặc từ chối hồ sơ xin cấp tín dụng cùng vớiGHTD (nếu được chấp nhận) sẽ chính thức đưa ra

Khi ngân hàng và khách hàng ký kết họp đồng cho vay thì quá ưình giải ngân đượcbắt dầu, đồng thòi TSĐB cũng phải được đáp ứng Việc giải ngân buộc phải có sự phêduyệt của cấp lãnh đạo phòng trở lên

Các khoản tín dụng có thể được giải ngân thành nhiều lần khác nhau do thòi giandài, giá trị khoản vay quá lớn hoặc thỏa thuận giữa hai bên Vì vậy, trong trường họp nàynguyên tắc quản trị rủi ro là phải theo dõi chặt chẽ giữa các lần giải ngân để nhận biết kịpthời các dấu hiệu bất thường: khách hàng rút lượng tiền lớn bất thường hoặc liên tục, cáckhoản nợ khác của khách hàng này có dấu hiệu khó đòi, những biến động lớn gây bất lợicho ngành kinh doanh của khách hàng

Trang 10

2.2 Kiểm soát RRTD tại ngân hàng

Để thực hiện kiểm soát sau đối với RRTD, NHCT thực hiện hai phần việc chính: (i)Kiểm tra tuân thủ; (ii) xây dựng hệ thống và quy trình xử lý nợ có vấn đề Các phần côngviệc này tuy chưa hoàn toàn đáp ứng, song đã đi theo đúng định hướng của các nguyêntắc về kiểm soát rủi ro tín dụng mà ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã đề xuất

NHCT đã xây dựng một hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ trực thuộc Tổng giámđốc có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi việc tuân thủ các yêu cầu về tác nghiệp tíndụng nhằm kịp thời phát hiện và ngăn ngừa rủi ro phát sinh do vi phạm các chính sách,

Trang 11

thủ tục và giới hạn.

Ngân hàng cũng đã chú trọng xây dựng hệ thống xử lý các khoản tín dụng xấu Khicác yếu tố có xu hướng thiên lệch như: quy mô tín dụng tăng quá nhanh vượt quá khảnăng quản lý của ngân hàng, hay là cơ cấu tín dụng tập trung quá mức vào một ngành,một lĩnh vực rủi ro, hoặc là các chỉ tiêu NQH, nợ xấu có dấu hiệu vượt qua ngưỡng chophép thì lập tức hội sở chính sẽ yêu cầu chi nhánh báo cáo, kiểm tra, không được phéphoặc hạn chế cấp tín dụng mà phải điều chỉnh cơ cấu dư nợ một cách phù hợp giữa cácngành, các khách hàng, tập trung xử lý khi có dấu hiệu nợ nhóm 2, nợ xấu Chính sáchphát hiện, khắc phục sớm hoặc xử lý dứt điểm các khoản tín dụng có vấn đề đã phần nàogóp phần cải thiện chất lượng tín dụng của Ngân hàng

Từ ngày 18/8/2011, NHCT chính thức triển khai trên toàn quốc dịch vụ nhắc nợqua SMS trên điện thoại Khách hàng vay vốn tại NHCT nếu sử dụng dịch vụ này sẽ chủđộng nắm được thời gian trả nợ thông qua tin nhắn nhắc nợ do ngân hàng gửi đến Nhờdịch vụ này, khách hàng có thể kiếm soát tốt nguồn vốn, rút ngắn dần những khoản nợ trảchậm, tạo thói quen thanh toán đúng hạn và đơn giản hoá hoạt động kế toán của công ty

về phía ngân hàng, khả năng kiểm soát hoạt động tín dụng, hạn chế RRTD, đa dạng hoásản phẩm, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng từ khâu vay nợ đến khâu nhắc nợ sẽđược nâng cao Ngân hàng không những phát triển nguồn phí dịch vụ mà còn xây dựngđược mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp

2.

2.3 Đo lường rủi ro tín dụng

Đo lường rủi ro theo các chỉ tiêu phản ánh RRTD

Các chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn:

Bảng: Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn của NHCT giai đoạn 2010-2013

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 12

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Dư nợ cho vay 234.204.809 293.434.312 333.356.092 376.288.968 Vốn huy động 205.918.705 257.135.945 289.105.307 364.497.001 Tổng tài sản 367.730.655 460.603.925 503.530.259 576.368.416

Dư nợ cho vay/Vốn

Tổng dư nợ cho vay/

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hợp nhất năm 2010,2011,2012 và 2013 NHCT

Nhìn chung các hệ số sử dụng vốn tăng đều qua các năm, luôn ổn đinh

Dư nợ cho vay trong giai đoạn này đều cao hơn nguồn vốn huy động được, nhưng

hệ số Dư nợ cho vay/vốn huy động vẫn khá là lí tưởng bởi hệ số vẫn xấp xỉ bằng 100%.NHCT chỉ cần đi vay từ các ngân hàng khác với số tiền không quá nhiều để cho vay lại

Hệ số Tổng dư nợ cho vay/Tổng tài sản của NHCT vẫn chưa đạt đến mức bìnhthường là 70-80%, chứng tỏ nguồn vốn chưa được sử dụng một cách tối ưu

Các chỉ tiêu nợ quá hạn:

Bảng: Chỉ tiêu hệ số NQH của NHCT giai đoạn 2010-2013

Trang 13

Nhìn chung NQH của NHCT tăng nhanh theo thời gian, năm 2011 NQH tăng gấp đôi so với năm 2010, tuy đến năm 2012 và 2013 NQH đã giảm xuống 1/4 nhưng vẫn cao hơn nhiều so với năm 2010 Giai đoạn 2010-2011, NQH có khả năng thu hồi luôn cao hơn NQH không có khả năng thu hồi, thế nhưng giai đoạn 20122013 thì ngược lại.

Tỷ lệ NQH biến động qua các năm nhưng luôn duy trì ở mức dưới 3% và chưa đếnmức đáng lo ngại

Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi trong những năm 2010,2011 luôn cao hơn 50% nhưng bắt đầu từ năm 2012 lại giảm mạnh và năm 2013 đã phục hồi nhưng chỉ được40,35% Tỷ lệ NQH không có khả năng thu hồi đang có xu hướng tăng lên nhưng tổng dư

nợ của NHCT tăng theo thời gian nên tỷ lệ này cần phải giảm xuống để đảm bảo an toàn cho ngân hàng

Trang 14

Các chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp RRTD

Bảng: Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD của NHCT giai đoạn 2010-2013

Tỷ lệ trích lập dự phòng tín dụng qua 4 năm đều chưa tăng đến 2% và vẫn nằm trong khoảng dao động bình thường

Dự phòng cụ thể có xu hướng giảm những biến động không lớn Năm 2011 dự phòng cụ thể đã tăng gấp đôi so với năm 2011, thì sang năm 2012 đã giảm xuống 13,6%

và giảm nhẹ vào năm 2013

Dự phòng chung có dấu hiệu tăng trở lại vào năm 2013

Bảng: Tỷ lệ xóa nợ giai đoạn 2010-2013 của NHCT

Tỷ lệ xóa nợ có xu hướng tăng theo thời gian và chưa vượt ngưỡng 2%, chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng vẫn cao và ổn định

Đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp cho điểm tín dụng

Hiện nay ngân hàng đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Quán triệt việc đổi mới nội dung và phương pháp quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, hiện

Trang 15

nay NHCT đã nhìn nhận toàn diện RRTD trong mối quan hệ với các rủi ro khác và đã quy định vấn đề lượng hóa rủi ro để làm cơ sở hoạt động quản trị rủi ro.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kiểm soát, thu thập dữ liệu và hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ việc đánh giá, chấm điểm khả năng không trả được nợ tiềm ẩn của một khách hàng, rồi căn cứ vào số điểm đã chấm

để phân loại khách hàng vào hạng rủi ro phù hợp

Xếp hạng tín dụng tại ngân hàng Viettinbank:

Cấu phần Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Nguyên tắc xây dựng

Phù hợp với đặc thù danh mục tín dụng

• Phù hợp với ngành nghề khách hàng của Ngân hàng

• Cán bộ tín dụng nhiều kinh nghiệm trong từng ngành nghề tham gia thảo luận bộ chỉ tiêu

Xây dựng theo ngành kinh tế cụ thể

• Chỉ tiêu tài chính và phi tài chính được xây dựng cho từng ngànhkinh tế

Trang 16

B1: Chấm điểm khách hàng, trình phê duyệt kết quả chấm diểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp

Người thực hiện: Cán bộ chấm điểm tín dụng

Sau khi hoàn tất việc chấm điểm tín dịng xếp hạng doanh nghiệp, lập tờ trình báo cáo kết quả, ký và trình lãnh đạo phòng Nội dung tờ trình phải gồm những phầm cơ bản sau:

- Giới thiệu thông tin cơ bản về khách hàng;

- Nhận xét / đánh giá của CBCĐTD;

- Đề xuất các quyết định tín dụng:

i) Tíếp tục duy trì quan hệ tín dụng và có thể tăng hạn mức; hoặc

ii) Tíếp tục duy trì quan hệ tín dụng nhưng không tăng hạn mức; hoặc

iii) Hạn chế quan hệ tín dụng; hoặc

iv) Dừng quan hệ tín dụng, chỉ thu hồi nợ; hoặc

v) Tìm biện pháp khẩn cấp xử lý tín dụng

Người thực hiện: Lãnh đạo phòng chấm điểm tín dụng

Kiểm tra nội dung tờ trình, ký trình lãnh đạo NHCV phê duyệt (trường hợp không phải thẩm định rủi ro)

Trang 17

Gửi tờ trình vàcác hồ sơ tài liệu làm căn cứ chấm điểm xếp hạng khách hàng cho phòng QLRR để rà soát đối với những khách hàng phải thẩm định rủi ro)

B2: Rà soát kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng (đối với những khách hàng phải thẩm định rủi ro)

Người thực hiện: Lãnh đạo phòng QLRR

- Kiểm tra, phê duyệt báo cáo rà soát, đề xuất chỉnh sửa (nếu có) do cán bộ QLRR trình, chuyển cho bộ phận chấm điểm tín dụng để bổ sung, chỉnh sửa

B3: Hoàn thiện hồ sơ kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng (đối với những khách hàng phải thẩm định rủi ro)

Cán bộ chấm điểm tín dụng tiếp nhận kết quả rà soát của phòng Quản lý rủi ro, hoàn thiện hồ sơ chấm điểm, xếp hạng khách hàng

Lãnh đạo phòng chấm điểm tín dụng kiểm soát, phê duyệt hồ sơ chấm điểm, xếp hạng khách hàng, trình lãnh đạo NHCV phê duyệt

B4: Phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Người thực hiện: Lãnh đạo NHCV

Trên cơ sở tở trình báo cáo kết quả của phòng chấm điểm tín dụng và báo cáo rà soát của phòng quản lý rủi ro, kiểm tra, phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp

Bước 1: Thu thập thông tin

Người thực hiện Cán bộ chấm điểm tín dụng

Trang 18

Sau khi nhân hồ sơ thông tin khách hàng, tiến hành điều tra, thu thập, xác minh và sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư từ các nguồn:

- Hồ sơ do khách hành cung cấp: giấy tờ pháp lý, các báo cáo tài chính và các tài liệu khác

- Phỏng vấn trực tiếp khách hàng

- Đi thăm thực địa khách hàng

- Báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác

- Báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyên nghiệp

- Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN Việt Nam

- Các nguồn khác

Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản suất kinh doanh của doanh nghiệp

Người thực hiện: cán bộ chấm điểm tín dụng

Cơ sở phân chia nhóm ngành:

Căn cứ vào nghành nghề/ lĩnh vực sản suất kinh doanh chính đăng ký trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động kinh doanh chính của khách hàng (hoạt động mang lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu), bao gồm:

- Nông, lâm và ngư nghiệp

Bước 3: Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp

Người thực hiện: Cán bộ chấm điểm tín dụng:

Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm và xác định quy mô doanh nghiệp gồm: nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp NSNN

Trong đó: - Lao động: là số lao động thực tế sử dụng (được nêu tại thuyết minh báocáo tài chính) tính bình quân trong 3 năm gần nhất

- Giá trị nộp NSNN: lấy theo số thực nộp vào NSNN phát sinh trong kỳ (không kể

số thiếu của kỳ trước nộp kỳ này) bao gồm các loại thuế và các khoản thuế xuất nhập khẩu, đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản tiền phạt, phụ thu)

Trang 19

Tiến hành chấm điểm quy mô doanh nghiệp theo hướng dẫn sau:

CHẤM ĐIỂM QUY MÔ DOANH NGHIỆP

Căn cứ vào kết quả chấm điểm thu được, xếp loại quy mô doanh nghiệp theo bảng sau:

Ngày đăng: 17/12/2017, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w