1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng môn kinh tế vùng - chương 2: khái niệm, bản chất, phân loại và nội dung vùng

23 1,6K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 397,1 KB

Nội dung

4/14/2011 1 Giảng viên: PGS.TS. Lê Thu Hoa E-mail: hoalethu@neu.edu.vn; hoalethu@yahoo.com Tel. 04 35651971; Mob: 0913043585 Chương II Khái niệm, bản chất, phân loại nội dung vùng I. Khái niệm Vùng p Là một lãnh thổ xác định, thuộc quyền sở hữu của một quốc gia, có vị trí, hình dáng, kích thước, quy mô xác định p Là 1 thực thể khách quan, trong đó tồn tại những yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế (là các yếu tố cấu thành nên vùng) p Các yếu tố cấu thành vùng không ngừng vận động phát triển theo các quy luật nhất định p Các yếu tố cấu thành nên vùng có sự tương đối đồng nhất bên trong nhưng lại tương đối khác biệt với bên ngoài à Vùng là 1 bộ phận lãnh thổ đặc thù của đất nước 4/14/2011 2 Địa phương Vùng Quốc gia Liên k.vực /liên q.gia Thế giới Vị trí của vùng trong thang bậc không gian/ lãnh thổ I. Khái niệm Vùng p Các vùng có liên kết chặt chẽ với nhau chủ yếu thông qua giao lưu kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, lao động, thông tin các mối quan hệ tự nhiên được quy định bới các quá trình tự nhiên mang tính liên tục như dòng sông, vùng biển, các tuyến giao thông chạy qua nhiều lãnh thổ p Vùng có sự thay đổi về số lượng quy mô theo thời gian vì sự tồn tại của vùng là khách quan nhưng lại được chủ quan hoá, tức là được con người phân định theo nguyên tắc vì con người 4/14/2011 3 I. Khái niệm Vùng p Vùng là công cụ không thể thiếu trong hoạch định các chiến lược, kế hoạch chính sách phát triển của nền kinh tế quốc gia là đơn vị để quản lý các quá trình phát triển của quốc gia trên lãnh thổ (Con người nắm bắt các quy luật của các quá trình vận động & phát triển sử dụng những thủ pháp làm cho vùng phát triển một cách có hiệu quả cao phục vụ cho các nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của mình) p Xét một cách tổng thể, mục tiêu tác động của con người vào hệ thống lãnh thổ (vùng) là bố trí nhằm khai thác, sử dụng các nguồn lực của các vùng lãnh thổ 1 cách hợp lý nhằm đạt được sự phát triển nhanh, mạnh bền vững của mỗi vùng lãnh thổ trên cơ sở bảo đảm sự cân đối hài hoà giữa các vùng trong hệ thống Kinh tế quốc dân (Mục tiêu tối ưu: sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm, - Max NSB đối với từng vùng toàn bộ hệ thống lãnh thổ của quốc gia) II. Bản chất của Vùng Vùng là một hệ thống có các đặc trưng cơ bản sau: 1. Tính phức tạp tổng hợp trong cơ cấu 2. Tính mở 3. Tính động 4. Tính bất định 5. Tính xác suất (SV tự nghiên cứu – Bài giảng KTV) 4/14/2011 4 III. Các loại Vùng Ø Việc phân loại vùng được con người thực hiện bởi ý chí chủ quan của mình nhưng trên cơ sở nhận thức sự hình thành phát triển khách quan của vùng Ø Tuỳ theo mục đích nghiên cứu cũng như cách tiếp cận vấn đề mà con người có những phương pháp luận khác nhau, phương pháp các tiêu chí khác nhau trong việc phân chia các vùng lãnh thổ để làm cơ sở cho việc xây dựng các phương án phát triển vùng sau đó à Có nhiều cách phân loại nhiều loại vùng khác nhau III. Các loại Vùng 3.1. Phân theo bản chất của các quy luật, các quá trình diễn ra trong vùng p Vùng tự nhiên: phân theo tiêu chí tự nhiên như các đặc điểm về khí hậu, đất đai, địa hình, động thực vật, khoáng sản p Vùng kinh tế: phân theo tiêu chí kinh tế như nguồn lực kinh tế, tổng hợp thể kinh tế, tổ chức các ngành/ các hoạt động, chức năng năng lực kinh tế p Vùng xã hội: phân theo tiêu chí xã hội như dân cư, dân tộc, tôn giáo, mức sống p Vùng kinh tế - xã hội: được phân chia theo tổng hợp các yếu tố tự nhiên (nguồn lực) – kinh tế – xã hội 4/14/2011 5 III. Các loại Vùng 3.2. Phân theo quy mô q Vùng lớn q Vùng trung bình q Vùng nhỏ (tiểu vùng) à Phân vùng theo quy mô thường không có chỉ tiêu định lượng rõ ràng về diện tích, dân số, quy mô kinh tế mà phụ thuộc vào từng quốc gia III. Các loại Vùng 3.3. Phân theo chức năng của vùng Tùy theo các chức năng/ vai trò của vùng về tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường mà chia thành p Vùng đơn năng (theo chức năng hoạt động chủ yếu của vùng như vùng đầu nguồn, vùng phòng hộ ven biển, vùng nông nghiệp, vùng du lịch ) p Vùng đa năng (vùng có nhiều chức năng đa dạng à phân vùng theo một tổ hợp các tiêu chí về các yếu tố có tương tác chặt chẽ với nhau như vùng kinh tế – xã hội, vùng kinh tế – hành chính ) 4/14/2011 6 III. Các loại Vùng 3.4. Phân theo tiềm năng phát triển p Vùng giàu tiềm năng: lãnh thổ hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội như điều kiện tự nhiên thuận lợi (địa hình bằng phẳng, khí hậu ôn hòa, vị trí “đẹp”), tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, có giá trị lớn; tiềm năng về kinh tế - xã hội (hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển, dân cư & lực lượng lao động, trình độ lao động cao ) p Vùng nghèo tiềm năng: thường là các lãnh thổ ở xa, điều kiện tự nhiên không thuận lợi (khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở khó đi lại…), tài nguyên thiên nhiên ít về số lượng, đơn điệu về chủng loại, chất lượng không tốt; tiềm năng kinh tế – xã hội hạn chế Lưu ý tính tương đối sự thay đổi trong quan niệm về tiềm năng: đối với nền kinh tế chưa phát triển, TNTN được coi là tiềm năng quan trọng; đối với nền kinh tế đã phát triển, trình độ lao động, công nghệ & vốn được coi là tiềm năng quan trọng hơn III. Các loại Vùng 3.5. Phân theo lịch sử/ thời gian hình thành: p Vùng mới hình thành p Vùng đang hình thành p Vùng đã hình thành lâu đời 4/14/2011 7 III. Các loại Vùng 3.6. Phân theo trình độ phát triển (kinh tế - xã hội): p Vùng phát triển: thường là những vùng có lịch sử phát triển khá lâu, tập trung dân cư các năng lực sản xuất, trình độ phát triển cao về kinh tế – xã hội, có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội của đất nước (các vùng thuộc ĐBSH, Đông Nam Bộ, một số vùng ven biển miền Trung , vùng Seoul của Hàn Quốc, vùng thủ đô Băng Kôc của Thái Lan) p Vùng chậm phát triển: dân trí thấp, đời sống người dân còn nhiều khó khăn, các ngành nghề kinh tế kém phát triển. Còn được gọi là các vùng cần hỗ trợ trong phát triển → đối tượng để thực thi các chính sách vùng (các vùng miền núi trung du, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ ) III. Các loại Vùng 3.7. Phân theo mức độ phát triển p Vùng năng động: vùng đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra rất sôi động, đặc biệt có sự thu hút của những ngành công nghệ mới, công nghệ cao đòi hỏi sự tập trung lực lượng lao động có trình độ cao, cũng là những vùng có vai trò quan trọng với nền kinh tế đất nước (các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam, vùng ven biển phía đông của Trung Quốc với các thành phố lớn như Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn. Thượng Hải ) p Vùng trì trệ: vùng đã qua thời kỳ phát triển đỉnh cao bắt đầu có dấu hiệu suy thoái của các hoạt động kinh tế, một phần là do hậu quả của quá trình khai thác trước đó làm cho tài nguyên thiên nhiên của vùng bị cạn kiệt, một phần có thể do sự cạnh tranh của các lãnh thổ mới (vùng công nghiệp khai thác than nâu Glaxgo của Anh, vùng công nghiệp hóa chất Rua hay công nghiệp thủy tinh/ dệt may Linz của Đức) 4/14/2011 8 III. Các loại Vùng 3.8. Phân theo đặc tính của hoạt động phát triển hình thái quần cư p Vùng đô thị: tập trung các ngành sản xuất phi nông nghiệp, dân cư ở tập trung với số lượng mật độ lớn, các yếu tố/ điều kiện phục vụ đời sống người dân như nhà ở, giao thông, dịch vụ điện nước, vệ sinh môi trường phát triển p Vùng nông thôn: hoạt động sản xuất nông nghiệp phổ biến; Dân cư thưa thớt, phân bố rải rác, trải ra trên diện tích rộng, tỷ lệ lao động nông nghiệp lớn III. Các loại Vùng 3.9. Phân theo mục đích hoạch định thực thi chính sách q Là loại vùng hoạt động theo chương trình hoặc là vùng được quy hoạch cho các mục đích như xóa đói giảm nghèo, trồng rừng bảo tồn, vùng nguyên liệu cho công nghiệp, đặc khu kinh tế, vùng trọng điểm è Thuận lợi trong áp dụng đồng loạt các chính sách, nhất là chính sách ưu tiên phát triển è Hạn chế: sự không đồng nhất giữa ranh giới hành chính ranh giới vùng chính sách → khó quản lý; ngoài ra còn khó khăn về thu thập lưu trữ các dữ liệu phục vụ cho quản lý hoạch định chính sách (ví dụ vùng nguyên liệu cho ngành giấy nằm trên địa bàn nhiều tỉnh) 4/14/2011 9 IV. Vùng Kinh tế 4.1. Vùng kinh tế ngành 4.1.1. Quan niệm 1: Là vùng lãnh thổ mà trong giới hạn của nó có sự phân bố tập trung của 1 ngành sản xuất nhất định cùng với các ngành liên quan hỗ trợ nó n VD: vùng nông nghiệp, vùng công nghiệp p Vấn đề: kinh tế – xã hội phát triển → cơ cấu kinh tế vùng phức tạp → mỗi vùng không chỉ tập trung vào 1 ngành mà có nhiều ngành→ sự chồng chéo, đan xen nhau tạo thành các vùng kinh tế đa ngành rất phức tạp, sản phẩm đa dạng (các vùng kinh tế đa năng) IV. Vùng Kinh tế 4.1. Vùng kinh tế ngành 4.1.2. Quan niệm 2: Căn cứ vào các yếu tố tự nhiên – kinh tế – kỹ thuật yêu cầu phát triển của mỗi ngành trong quá trình phát triển chung của nền kinh tế quốc gia, các ngành sẽ xác định hệ thống vùng kinh tế ngành của mình để tiến hành xây dựng phương án tổ chức lãnh thổ cho ngành mình 1 cách hợp lý nhất è Vùng kinh tế ngành thực chất là hệ thống các vùng kinh tế của quốc gia được chia để quản lý phát triển theo quan điểm ngành è Các vùng kinh tế ngành có ý nghĩa quốc gia, là cơ sở cho việc hoạch định chính sách phân bổ sản xuất của các ngành, đồng thời là cơ sở để kết hợp kế hoạch hoá quản lý theo ngành với kế hoạch hoá quản lý theo lãnh thổ 4/14/2011 10 IV. Vùng Kinh tế 4.1. Vùng kinh tế ngành – ví dụ q 4 vùng kinh tế du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ - được phân chia dựa trên các tiềm năng định hướng phát triển du lịch p 7 vùng kinh tế nông nghiệp được phân chia theo quan điểm sinh thái nông nghiệp (đất đai, địa hình, động thực vật ):Vùng miền núi & trung du phía Bắc; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ; Duyên hải Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông Nam Bộ; ĐB sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) p 5 vùng kinh tế sinh thái thủy sản (ĐBSH; Bắc Trung Bộ; Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ ĐBSCL) IV. Vùng Kinh tế 4.2. Vùng kinh tế tổng hợp p Là những vùng kinh tế đa ngành đa dạng p Cơ cấu ngành cơ cấu sản phẩm hàng hóa phong phú, phức tạp, khối lượng hàng hóa rất lớn p Được xem xét theo quan điểm tổng thể của tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động có trên lãnh thổ trong mối quan hệ ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng quan hệ với các điều kiện phát triển của các vùng, quan hệ với các lãnh thổ khác toàn bộ nền kinh tế quốc dân p 2 loại vùng kinh tế tổng hợp: Vùng Kinh tếbản (Vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế - xã hội) Vùng kinh tế - hành chính [...]... Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ IV Vùng Kinh tế Các vùng kinh tếbản ở Việt Nam: Hiện tại, với mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Hội nhập Kinh tế quốc tếphân thành 6 vùng, để có hướng đầu tư chính sách phát triển phù hợp cho các vùng Bao gồm: (1) Miền núi Trung du phía Bắc; (2) ĐB sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; (3) Duyên hải miền Trung vùng kinh tế trọng điểm miền Trung...4/14/2011 IV Vùng Kinh tế Vùng Kinh tếbảnnội dung gắn với các điều kiện địa lý cụ thể, có các hoạt động kinh tế - xã hội tương thích trong các điều kiện kỹ thuật công nghệ nhất định p Ví dụ: Nhật Bản chia 5 vùng, Pháp chia 8 vùng, Canađa chia 4 vùng p Việt Nam n n Trước đây chia 4 vùng: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ Sau đó chia 8 vùng: Tây Bắc, Đông Bắc, ĐB Sông... thế của vùng Sử dụng/ tận dụng hợp lý các nguồn lực của vùng Các ngành mang tính hướng ngoại Các ngành mang tính hướng nội V Nội dung của Vùng Kinh tế Mối quan hệ CMH phát triển tổng hợp: mâu thuẫn ??? Ø CMH là cần thiết để làm cho vùng thịnh vượng phát triển, PTTH là để củng cố duy trì sự thịnh vượng, ổn định PT bền vững của vùng Ø CMH PTTH không mâu thuẫn nhau về nội dung, bản chất... lý kinh tế với các lĩnh vực hoạt động về nông –lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – kế hoạch đầu tư Bộ máy chính quyền vùng vừa có chức năng quản lý bảo đảm sự phát triển trong vùng, nâng cao mức sống của dân cư, lại vừa có chức năng quản lý thực hiện các nhiệm vụ để đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế cả nước 13 4/14/2011 IV Vùng Kinh tế Vùng Kinh tế - hành chính ở Việt Nam p p Vùng kinh tế. .. sự hình thành phát triển vùng? V Nội dung của Vùng Kinh tế b Dân cư nguồn lao động p 2 yếu tố luôn đi cùng nhau (nguồn lao động khoảng 50% dân cư) p Vai trò đối với vùng thể hiện trên cả 2 phương diện của nền kinh tế: cung cầu; thông qua các yếu tố/ đặc điểm: n n n n n n Quy mô mật độ Tốc độ tăng Độ tuổi, giới tính Dân tộc, tôn giáo Trình độ văn hoá chuyên môn/ nghề nghiệp Phân bố dân... 15 4/14/2011 V Nội dung của Vùng Kinh tế 2 Các ngành sản xuất - kinh doanh p Bao gồm các hoạt động nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – XD, thương mại – dịch vụ p Theo chức năng, có thể chia ra thành các nhóm ngành: n Nhóm ngành chuyên môn hoá n Nhóm ngành Tổng hợp hóa Ø Các ngành bổ trợ chuyên môn hoá Ø Các ngành nghề phụ phục vụ V Nội dung của Vùng Kinh tế a Nhóm ngành chuyên môn hoá Gồm một... yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ); thể hiện vai trò ý nghĩa của vùng trong hệ thống phân công lao động giữa các vùng trong nước, thậm chí trong hệ thống phân công lao động quốc tế V Nội dung của Vùng Kinh tế b Phát triển tổng hợp (Nhóm ngành Tổng hợp hóa) p Hình thành trên cơ sở khai thác tận dụng hợp lý các tiềm năng đa dạng của vùng p Phát triển nhiều ngành, nhiều dạng sản xuất kinh doanh phục... Nguyên (5) Đông Nam Bộ vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (6) ĐB Sông Cửu Long & VKTTĐ Tây Nam Bộ 11 4/14/2011 IV Vùng Kinh tế Các vùng kinh tếbản ở Việt Nam: (1) Miền núi Trung du phía Bắc (14 đơn vị): Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (2) ĐB sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ... nghiệp, nông nghiệp các nguồn lực khác như tài nguyên thiên nhiên, lao động, nguồn vốn của vùng à thúc đẩy cung – cầu, góp phần vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế vùng Đóng vai trò kết nối các cơ sở sản xuất kinh doanh, phục vụ dân cư; là cầu nối sản xuất thị trường tiêu thụ trong ngoài vùng (như hệ tuần hoàn của cơ thể lãnh thổ) 22 4/14/2011 V Nội dung của Vùng Kinh tế Yêu cầu đối... phục vụ cho nhu cầu trao đổi liên vùng là chính sau khi đã thoả mãn nhu cầu nội vùng à Khái niệm CMH luôn gắn với sản xuất hàng hóa à Các ngành CMH được hình thành phát triển trên cơ sở phát huy những ưu thế, những điều kiện thuận lợi của vùng so với các vùng khác (lợi thế tuyệt đối hoặc lợi thế so sánh) p 16 4/14/2011 V Nội dung của Vùng Kinh tế a Nhóm ngành chuyên môn hoá (tiếp theo) Vai trò của . kinh tế tổng hợp: Vùng Kinh tế cơ bản (Vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế - xã hội) và Vùng kinh tế - hành chính 4/14/2011 11 IV. Vùng Kinh tế Vùng Kinh tế cơ bản có nội dung gắn với các điều kiện địa. khoáng sản p Vùng kinh tế: phân theo tiêu chí kinh tế như nguồn lực kinh tế, tổng hợp thể kinh tế, tổ chức các ngành/ các hoạt động, chức năng và năng lực kinh tế p Vùng xã hội: phân theo tiêu. 4/14/2011 1 Giảng viên: PGS.TS. Lê Thu Hoa E-mail: hoalethu@neu.edu.vn; hoalethu@yahoo.com Tel. 04 35651971; Mob: 0913043585 Chương II Khái niệm, bản chất, phân loại và nội dung vùng I. Khái niệm Vùng p

Ngày đăng: 22/05/2014, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN