1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf

73 690 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 744,58 KB

Nội dung

Tuy nhiên đa số các quầy hàng chủ yếu tập trung kinh doanh hàng thời trang nữ, các mặt hàng thời trang dành cho nam giới còn ít nên chưa đáp ứng được nhu cầu về thời trang của nhiều đối

Trang 2

Trong khi đó, năm 2008, công trình chợ Thái được hoàn thành và đưa vào sử dụng Chợ được thiết kế hiện đại, quy mô rộng lớn, là trung tâm thương mại lớn của tỉnh Thái nguyên cũng như vùng Đông bắc Đây là địa điểm thích hợp để phát triển các quầy hàng cung cấp sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày như: thực phẩm, dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, trang sức, hàng tạp hóa, tạp phẩm, đồ dùng thiết yếu và đặc biệt là kinh doanh quần áo thời trang Trên thực tế đã có nhiều quầy

hàng với quy mô lớn nhỏ khác nhau, đa dạng, phong phú và đã thu hút được khá đông khách hàng Tuy nhiên đa số các quầy hàng chủ yếu tập trung kinh doanh hàng thời trang

nữ, các mặt hàng thời trang dành cho nam giới còn ít nên chưa đáp ứng được nhu cầu về thời trang của nhiều đối tượng khách hàng, đặc biệt là nam giới

Trước những lợi thế và tiềm năng lớn khi kinh doanh mặt hàng này, nhóm thực

hiện quyết định lựa chọn thực hiện nghiên cứu và lập kế hoạch dự án “Mở c ửa h àng

th ời trang nam ” trên địa bàn này

Mục tiêu

Kết hợp lý thuyết đã học với các nghiên cứu về thực tế thực hiện lập kế hoạch

dự án mở “Cửa hàng thời trang nam” tại chợ Thái, mục tiêu của dự án mà nhóm thực hiện đưa ra là:

- Thu lợi nhuận cho chủ đầu tư

- Đáp ứng, phục vụ nhu cầu về thời trang nam cho các đối tượng dân cư, học sinh, sinh viên trong địa bàn tỉnh

- Góp phần phát triển nền kinh tế tại địa phương theo chủ trương, chính sách của

Trang 4

4

“ Cửa hàng thời trang nam” là một dự án quy mô nhỏ nên ban đầu chỉ tập trung đáp ứng nhu cầu của các đối tượng dân cư, học sinh, sinh viên trong địa bàn Thành phố và tỉnh Thái Nguyên Do vậy các nghiên cứu đánh giá khả thi và dự án thiết kế chỉ tập trung vào những yếu tố cơ bản

Trang 5

5



5

Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 6

6

PHẦN 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư

Hiện nay, xã hội đang trên đà phát triển, mức sống của người dân đã cao hơn nhiều so với trước đây Việc ăn mặc đẹp, phù hợp không chỉ là vấn đề của nữ giới mà của cả nam giới Cùng với đó xu hướng thời trang đòi hỏi ngày càng phải đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng cũng phải tốt Tuy nhiên, thời trang hiện nay đa số lại chỉ tập trung vào giới nữ, các cửa hàng thời trang nam đang chiếm một số lượng ít và chưa đa dạng chưa thể đáp ứng được đủ nhu cầu cho nam giới

Nhu cầu về thời trang ngày càng được coi trọng không chỉ thu hút phái nữ mà ngay

cả phái nam cũng đang rất quan tâm Tuy nhiên, hiện nay trên chợ Thái số lượng các gian hàng thời trang dành cho nam là rất ít chỉ bằng 1/3 số lượng các gian hàng thời trang nữ Mặt khác mẫu mã, chủng loại các mặt hàng thời trang dành cho nam chưa phong phú, đa dạng trong khi nhu cầu của khách hàng lại rất lớn Do đó, đứng trước một thị trường tiềm năng lớn như vậy việc mở một cửa hàng thời trang nam ở chợ Thái là rất cần thiết

và là một dự án mang tính khả thi cao có khả năng thu lợi nhuận lớn

1.2 Tóm tắt dự án đầu tư

- T ựa đề dự án : Mở cửa hàng thời trang nam

- Ch ủ dự á n : Nhóm sinh viên

- Địa điểm đầu tư : Chợ Thái

- Hình th ức đầu tư : Góp vốn trực tiếp

- M ục ti êu, nhi ệm vụ của dự án : Đáp ứng nhu cầu thời trang cho phái nam khu vực thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận Thu lợi nhuận, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của Thái Nguyên

- Căn cứ xác định đầu tư : Chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế và Luật thương mại năm 2005

- T ổng vốn đầu tư và nguồn vốn : 250.000.000 đồng

- S ản phẩm chủ yếu : Quần áo nam

- Công ngh ệ, trang thiết bị sử dụng cho dự án

- Ngu ồn cung cấp nguy ên li ệu : Các đầu mối lớn như chợ Đồng Xuân, cửa khẩu Lạng Sơn, Móng Cái hoặc những nhà bán buôn

- Th ời gian thực hiện dự án : tháng 4/2011

- Th ị trường ti êu th ụ: khu vực thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận

Trang 7

7



Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 8

8

- Hi ệu quả t ài chính c ủa vốn đầu tư : Thu lợi nhuận

- Hi ệu quả kinh tế xã hội : Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương,

đáp ứng được nhu cầu thời trang đang thiếu hụt hiện nay của phái nam trong khu vực thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận

1.3 Nghiên cứu tính khả thi của dự án 1.3.1 Khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án

Dự án mở cửa hàng thời trang nam là một dự án tuy có quy mô không lớn nhưng khi đi vào hoạt động thì nó lại mang rất nhiều hiệu quả kinh tế xã hội :

- Dự án đi vào hoạt động sẽ đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư

- Nhu cầu thời trang của phái nam hiện nay là rất lớn, việc dự án đưa vào thực hiện sẽ góp phần đáp ứng đủ nhu cầu cho phái nam ở khu vực thành phố nói chung và nhu cầu của học sinh, sinh viên nam ở tất cả các trường học nói riêng

- Tạo khoản thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế môn bài và thuế kinh doanh

1.3.2 Khía cạnh pháp lý của dự án

Dự án đảm bảo tính pháp lý là dự án không vi phạm an ninh quốc phòng, môi trường, thuần phong mỹ tục cũng như Luật pháp của Nhà nước Việt Nam

1.3.3 Khía cạnh thị trường của dự án:

Dự án được mở tại Chợ Thái - một trung tâm thương mại lớn của tỉnh Thái Nguyên, được xây dựng ngay giữa trung tâm thành phố Đây là một khu vực tập trung đông dân cư có mức thu nhập khá

Theo thông tin từ trang web của Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên thì tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2010 đạt 14,6%, GDP bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/người/năm Qua đó có thể thấy đời sống của người dân nơi đây được nâng lên cao, xã hội phát triển nên nhu cầu về ăn mặc, làm đẹp sẽ là rất lớn

Số lượng người tiêu dùng: Theo kết quả điều tra năm 2010, dân số tỉnh Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu người, riêng TP Thái Nguyên có trên 330 nghìn người Ngoài ra tỉnh có 6 Trường Đại học, 11 trường Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề thu hút hàng chục nghìn sinh viên các nơi đến học tập Với số lượng dân cư đông đúc như vậy thì khách hàng mục tiêu của dự án là phái nam sống tại thành phố Thái Nguyên và ở các trường học nói riêng Qua tìm hiểu thì phần lớn phái nam có thói quen đi mua sắm vào các ngày nghỉ và ngày lễ tết và họ thường vào trung tâm thành phố để mua

Trang 9

9



7

Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu H uy ền

Trang 10

10

sắm, đặc biệt là ở chợ Thái nên việc mở một cửa hàng thời trang trong chợ Thái phù hợp với thu nhập của người dân và sẽ đáp ứng được phần lớn sự thiếu hụt các mặt hàng, đáp ứng thị hiếu của khách hàng và nó còn có thể thu hút được khách hàng của các đối thủ cạnh tranh

1.3.4 Khía cạnh kỹ thuật của dự án

- Lựa chọn các trang thiết bị cho dự án Đây là một dự án có quy mô nhỏ mà lại thuộc về kinh doanh hàng hóa nên các trang thiết bị cho dự án đơn giản, không cần nhiều máy móc thiết bị Thiết bị dùng cho

dự án như: quạt, giá treo Inox, gương, bóng điện… Ngoài ra còn có các đồ dùng khác như: chổi, ghế, rèm…

- Sản phẩm tiêu thụ của dự án là quần áo dành cho nam và các đồ dùng thiết yếu cho phái nam như là tất và đồ lót…

- Hình thức và kiểu dáng của sản phẩm: tùy thuộc theo mùa và theo thị hiếu của khách hàng

- Địa điểm thực hiện dự án: dự án được mở tại chợ Thái

+ Đây là một khu vực tập trung rất đông dân cư nên khả năng tiêu thụ sản phẩm

* Dự kiến kế hoạch huy động vốn của dự án:

- Phương án huy động vốn: huy động vốn từ các thành viên

- Khả năng hoàn vốn: Đến cuối năm thứ 2 dự án đã thu hồi lại vốn và có lãi

* Dự án sử dụng nguồn vốn tự có do đó phải tính đến tỷ lệ lạm phát và chi phí

Trang 11

11



Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 12

12

- Lãi suất trần được coi là: rcơhội = 14%/năm ( l ấy theo l ãi su ất trần của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức được ban hành theo thông tư số 02/2011/TT- NHNN ngày 03/03/2011)

Khi đó ta có tỷ suất r được tính như sau:

r = (1+f)(1+ r cơ hội) – 1= (1+0,062)(1+0,14) - 1= 0,2107hay 21,07%

* Dự tính thời gian thu hồi vốn và hình thức góp vốn:

Nguồn vốn khi đầu tư vào dự án được góp chủ yếu bằng tiền mặt và thời gian thu vốn góp trong vòng 2 tuần trước khi dự án bắt đầu đi vào thực hiện

1.3.5.2 Xác định tổng mức vốn đầu tư của dự án

ĐVT: Đồng

Vốn cố định:

- Chi phí mua quầy hàng

- Chi phí s ửa chữa cửa h àng

- Chi phí thi ết bị

Vốn lưu động Vốn dự phòng

T ổng cộng

Số tiền 138.656.000

130.000.000 1.000.000 7.656.000

100.000.000 11.344.000

Trang 14

14

ĐVT: Đồng STT

Mắc gỗ Quạ cây Bóng đèn huỳnh quang Bóng đèn Compact Gương

Rèm thay quần áo Chổi

Hót rác Cây treo quần áo

Thành tiền 2.800.000 1.000.000 1.200.000 1.500.000 350.000 96.000 200.000 200.000 80.000 30.000 10.000 100.000

13 Ghế

Tổng

45.000 90.000

7.656.000

B ảng 02: Bảng chi phí mua thiết bị cho cửa h àng

* Dự tính chi phí mua quần áo tháng đầu mùa xuân và mùa hè

ĐVT: 1000 đồng STT Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền

900 11.000 12.000 2.500 12.800 2.700

B ảng 03: Bảng dự tính chi phí mua quần áo đầu tháng m ùa xuân và mùa hè

* Dự tính chi phí mua quần áo 6 tháng tiếp theo mùa xuân và mùa hè

ĐVT: 1000 đồng STT Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền

Trang 16

300 3.300 4.500 1.500 4.800 2.250

Chi phí cho ngày khai trương Chi phí khác

Tổng

Thành tiền

82.720 2.000

200

500

700 86.120

B ảng 05: Bảng xác định tổng chi phí tháng đầu m ùa hè và mùa xuân

* Tổng chi phí mỗi tháng tiếp theo mùa hè và mùa xuân

ĐVT: 1000 đồng

Chi phí thu mua quần áo 11

Trang 18

B ản g 06: B ảng xác định tổng chi phí mỗi tháng tiếp theo m ùa hè và mùa xuân

* Dự tính chi phí mua quần áo tháng đầu mùa thu và mùa đông

ĐVT: 1000 đồng STT Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền

450

B ảng 07: Bảng dự tính chi phí mua quần áo tháng đầu mùa thu và mùa đông

* Dự tính chi phí mua quần áo 4 tháng tiếp theo của mùa thu và mùa đông

ĐVT: 1000 đồng STT Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền

450

B ảng 08: Bảng dự tính chi phí mua quần áo 4 tháng tiếp theo của m ùa thu và mùa

Trang 20

20

* Tổng chi phí tháng đầu mùa đông

ĐVT: 1000 đồng STT

Chi phí khác

Tổng

Thành tiền

49.550 2.000

200

500 52.250

B ảng 09: Bảng xác định tổng chi phí tháng đầu mùa đông

* Tổng chi phí mỗi tháng tiếp theo mùa thu và mùa đông

B ảng 10: Bảng xác định tổng chi phí mỗi tháng tiếp theo mùa thu và mùa đông

* Dự tính doanh thu cho dự án trong năm

- Doanh thu tháng đầu mùa xuân và mùa hè

ĐVT: 1000 đồng

Trang 22

250 3.200 7.000

975 7.000 1.250

Tổng

-

B ảng 11: Bảng doanh thu tháng đầu m ùa xuân và mùa hè

-Doanh thu các tháng tiếp theo của mùa hè và mùa xuân

Trang 23

23



Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 24

24

ĐVT: 1000 đồng STT Tên mặt hàng Số lượng Giá bán Thành tiền

375 4.800 8.400 1.625 8.400 2.750

-

B ảng 12: Bảng doanh thu các tháng tiếp theo của m ùa hè và mùa xuân

*Doanh thu tháng đầu mùa thu và mùa đông

ĐVT: 1000 đồng

Trang 25

25



15

Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 26

Áo thu đông

Bộ quần áo gió (bộ)

Đồ lót Quần âu Quần bò Quần thô Tất (đôi)

250 1.600 5.600 8.400

300

Tổng

Bảng 13: Bảng doanh thu tháng đầu mùa thu và mùa đông

- Doanh thu các tháng tiếp theo mùa thu và mùa đông

250 1.850 12.600 8.700

STT Danh mục

16

Trang 27

27



Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 28

28

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Chi phí hàng năm

Tổng doanh thu

468.870 579.925

468.870 579.925

468.870 579.925

468.870 579.925

468.870 579.925

3 Vốn đầu tư

Lợi nhuận ròng

250.000 -138.945

0 111.055

0 111.055

0 111.055

0 111.055 Lợi nhuận cộng

B ảng 15: Bảng dự tính l ãi l ỗ của dự án

- Theo như bảng trên thì năm thứ 2 thì dự án đã bắt đầu có lãi và thu hồi lại được vốn

* Bảng tính chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần NPV

Cộng dồn dòng -138.945 -47.213,57 28.525,94 91.049,905 142.690,48 tiền thuần chiết

khấu

B ảng 16: Bảng tính chỉ ti êu giá tr ị hiện tại thuần NPV

Vậy theo bảng trên ta thấy NPV = 142.690.480 đồng

1.4 Đánh giá chung

1.4.1 Thu ận lợi

Trang 30

30

- Dự án phù hợp với chủ trương, chính sách của địa phương

- Dự án có thị trường lớn, có tiềm năng thu lợi nhuận

Trang 31

31



18

Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 32

32

PHẦN II: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN 2.1 Phân tách công việc WBS

2.1.1 Các công việc của dự án

Dự án “Mở cửa hàng thời trang nam” bao gồm các công việc sau:

- Góp vốn kinh doanh:

+ Tính toán chi phí và xác định số vốn cần góp + Lựa chọn phương thức, đối tượng góp vốn + Thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng

- Đăng ký kinh doanh:

+ Nghiên cứu các thủ tục pháp lý + Lập hồ sơ đăng ký kinh doanh + Nộp hồ sơ

+ Hoàn thiện các thủ tục pháp lý

- Lựa chọn quầy hàng

+ Khảo sát địa điểm + Lựa chọn quầy hàng + Thỏa thuận điều khoản với ban quản lý chợ + Lập hợp đồng mua quầy hàng

+ Ký kết hợp đồng

- Mua sắm thiết bị cho cửa hàng

+ Xác định các thiết bị cần mua + Khảo sát giá cả

+ Mua và vận chuyển các thiết bị

- Lập kế hoạch khai trương

+ Xác định thời điểm khai trương + Làm biển

Trang 33

33



Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 34

34

+ In và phát tờ rơi + Sắp xếp và trang trí cửa hàng +Khai trương cửa hàng

Trang 35

35



Đồ án: Quản lý dự án

Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 36

36

2.1.2 Cơ cấu phân tách công việc WBS đến cấp độ 3

Cơ cấu phân tách công việc là phân chia theo cấp bậc một dự án thành các nhóm nhiệm vụ và những công việc cụ thể, là việc xác định, liệt kê và lập bảng giải thích cho từng công việc cần thực hiện của dự án, nó giúp cho việc phân định các công việc thuộc và không thuộc dự án Dự án “cửa hàng thời trang nam” là một dự án nhỏ, vốn đầu tư ít, thời gian thực hiện ngắn, do vậy chỉ phân tách đến cấp độ thứ 3, là các công việc cụ thể cần làm

Dự án cửa hàng thời trang nam

1 Góp vốn kinh doanh

2 Xác định nguồn hàng

3 Đăng

ký kinh doanh

4 Lựa chọn quầy hàng

5 Mua sắm thiết bị cho cửa hàng

6.Lập

kế hoạch khai trương

Nhóm: 05

Trang 38

38

1 Góp vốn kinh doanh

1.1 Tính toán chi phí và xác định

số vốn

1.2 Lựa chọn phương thức, đối

1.3

Thỏa thuận, soạn thảo

1.4 Ký kết hợp đồng

1.5 Thu nhận vốn góp

2 Xác định nguồn hàng

2.1

Lên danh sách mặt hàng sẽ lấy

2.2 Đi khảo giá, lựa chọn

và mua hàng

3 Đăng ký kinh doanh

Trang 39

39



ựa ỏa -ậnsát

2.3 Vận chuyển 4.1 3.1 4.2 L3.2 Lập 4.3 Th3.3

Khảo NghiênNhóm: 05 chọnhồ sơ thuNộp hồ-

địa điểm u các quầđăng ký điềusơ

thủ tục hàng kinh 4 Lựa khoả quầy hàng pháp lý doanh BQL chợ

3.4 Hoàn 4.5 Ký

thihGVHD: Tr ần Thị Thu Huyềp thủng c đồng

pháp lý quầy

Trang 40

40

N h ó m :

0

5

Trang 41

41



- -

GVHD: Tr ần

Trang 42

42

5 Mua sắm thiết bị cho

cửa hàng

5.1 Xác định các thiết bị cần mua

5.2

Khảo sát giá

bị

6.1 Xác định thời điểm khai

trươn

g

6.2

Làm biển

6.3 In

và phát

tờ rơi

6.4 Sắp xếp và trang trí cửa

Trang 43

43



6.5

Khai trương cửa hàng

Nhóm: 05 - - GVHD: Tr ần Thị Thu Huyền

Trang 44

2

2.1 2.2 2.3

3

3.1 3.2 3.3 3.4

4

4.1 4.2 4.3 4.4 4.5

5

5.1 5.2 5.3

6

6.1 6.2 6.3 6.4

Danh mục công việc

Góp v ốn kinh doanh

Tính toán chi phí và xác định số vốn cần góp Lựa chọn phương thức, đối tượng góp vốn Thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng

Ký kết hợp đồng Thu nhận vốn góp

Xác định nguồn h àng

Lên danh sách mặt hàng sẽ lấy

Đi khảo giá, lựa chọn và mua hàng Vận chuyển hàng về

Đăng ký kinh doanh

Nghiên cứu các thủ tục pháp lý Lập hồ sơ ĐKKD

Nộp hồ sơ Hoàn thiện các thủ tục pháp lý

L ựa chọn quầy h àng

Khảo sát địa điểm Lựa chọn quầy hàng Thỏa thuận điều khoản với ban quản lý chợ

Lập hợp đồng mua quầy hàng

Ký kết hợp đồng

Mua s ắm thiết bị cho cửa h àng

Xác định các thiết bị cần mua Khảo sát giá cả

Mua và vận chuyển các thiết bị

L ập kế hoạch khai trương

Xác định thời điểm khai trương Làm biển

In và phát tờ rơi Sắp xếp và trang trí cửa hàng

Công việc trước

-

A

A B,C

D

-

F G,Q

L,T,H

U

U

U

Ngày đăng: 19/03/2014, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B ảng 03: Bảng dự tính chi phí mua quần áo đầu tháng m ùa xuân và mùa hè - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
ng 03: Bảng dự tính chi phí mua quần áo đầu tháng m ùa xuân và mùa hè (Trang 14)
B ảng 04: Bảng dự tính chi phí mua quần áo 6 tháng tiếp theo m ùa xuân và mùa - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
ng 04: Bảng dự tính chi phí mua quần áo 6 tháng tiếp theo m ùa xuân và mùa (Trang 16)
B ảng 07: Bảng dự tính chi phí mua quần áo tháng đầu mùa thu và mùa đông - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
ng 07: Bảng dự tính chi phí mua quần áo tháng đầu mùa thu và mùa đông (Trang 18)
Bảng 13: Bảng doanh thu tháng đầu mùa thu và mùa đông - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
Bảng 13 Bảng doanh thu tháng đầu mùa thu và mùa đông (Trang 26)
B ảng 14: Bảng doanh thu các tháng tiếp theo mùa thu và mùa đông - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
ng 14: Bảng doanh thu các tháng tiếp theo mùa thu và mùa đông (Trang 26)
B ảng 15: Bảng dự tính l ãi l ỗ của dự án - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
ng 15: Bảng dự tính l ãi l ỗ của dự án (Trang 28)
B ảng 16: Bảng tính chỉ ti êu giá tr ị hiện tại thuần NPV - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
ng 16: Bảng tính chỉ ti êu giá tr ị hiện tại thuần NPV (Trang 28)
Hình chủ đầu tư tự thực hiện dự án. Ngoài ra, các công việc như sửa chữa cửa hàng, lắp  đặt giá treo tường.. - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
Hình ch ủ đầu tư tự thực hiện dự án. Ngoài ra, các công việc như sửa chữa cửa hàng, lắp đặt giá treo tường (Trang 50)
SƠ ĐỒ MẠNG PERT CỦA DỰ ÁN “MỞ CỬA HÀNG THỜI TRANG NAM” - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
SƠ ĐỒ MẠNG PERT CỦA DỰ ÁN “MỞ CỬA HÀNG THỜI TRANG NAM” (Trang 54)
2.3.2. Bảng tính thời gian thực hiện công việc  2.3.2.1. Tính thời gian thực hiện các công việc - Tiểu luận: Mở cửa hàng thời trang nam pdf
2.3.2. Bảng tính thời gian thực hiện công việc 2.3.2.1. Tính thời gian thực hiện các công việc (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w