Tác giả tác phẩm Nói với con Ngữ văn 9 I Tác giả văn bản Nói với con Y Phương (sinh năm 1948) tên thật là Hứa Vĩnh Sước Quê quán Trùng Khánh Cao Bằng , ông là người dân tộc Tày Sự nghiệp sáng tác + Ôn[.]
Tác giả tác phẩm: Nói với - Ngữ văn I Tác giả văn Nói với - Y Phương (sinh năm 1948) tên thật Hứa Vĩnh Sước - Quê quán: Trùng Khánh- Cao Bằng , ông người dân tộc Tày - Sự nghiệp sáng tác: + Ông nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển công tác sở văn hóa thơng tin tỉnh Cao Bằng + Năm 1993 chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng + Năm 2007 ông nhận giải thưởng nhà nước Văn học nghệ thuật Đây giải thưởng cao q xứng đáng với ơng cống hiến cho văn học nước nhà + Các tác phẩm tiêu biểu: “Người hoa núi”, “Lời chúc”, “Đàn then”… - Phong cách sáng tác: + Thơ ông thể tâm hồn mạnh mẽ, chân thực sáng, cách tư giàu hình ảnh người dân tộc miền núi, mang đậm sắc vùng cao Bài giảng Ngữ văn lớp Nói với II Nội dung văn Nói với Chân phải Chân trái Một bước Hai bước Người đồng Đan lờ Vách nhà Rừng Con đường cho Cha mẹ Ngày đẹp đời Người Cao Xa Dẫu Sống Sống Sống Lên đồng làm bước bước chạm tới yêu cài ken cho nhớ tới tới tiếng tiếng nan câu ngày thương đo nỗi ni chí cha đá không chê đá gập thung không chê thung nghèo sơng thác xuống cha mẹ nói cười hoa hát hoa lịng cưới buồn lớn muốn ghềnh đói suối ghềnh Khơng lo cực Người đồng thơ sơ da Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q Cịn q hương làm phong Con thô sơ da Lên Không nhỏ bé Nghe nhọc thịt hương tục thịt đường III Tìm hiểu chung tác phẩm Nói với Bố cục tác phẩm Nói với Gồm đoạn: - Đoạn 1: Con lớn lên tình yêu thương, giúp đỡ cha mẹ , sống lao động quê hương - Đoạn 2: Lòng tự hào sức sống bền bỉ, manh mẽ truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục truyền thống đáng quý Nội dung tác phẩm Nói với Bài thơ nói đến lớn lên tình yêu thương, giúp đỡ cha mẹ , sống lao động quê hương Từ khẳng định lịng tự hào sức sống bền bỉ, manh mẽ truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục truyền thống đáng quý Phương thức biểu đạt tác phẩm Nói với Phương thức biểu đạt tác phẩm Nói với Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả Thể thơ Tác phẩm Nói với thuộc thể thơ tự Giá trị nội dung tác phẩm Nói với Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống, niềm tự hào quê hương, dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với quê hương ý chí vươn lên sống Giá trị nghệ thuật tác phẩm Nói với - Thể thơ tự do, hình ảnh thơ đẹp, sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc,… - Nhịp điệu lúc nhẹ nhàng bay bổng, khúc chiết rành rột, lúc mạnh mẽ âm vang lời khuyên cha thấm sâu vào - Ngôn ngữ thơ cụ thể, hàm súc, nhiều ý nghĩa, hình ảnh thơ độc đáo sinh động mang đậm sắc thơ ca miền núi nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm IV Dàn ý tác phẩm Nói với I Mở - Giới thiệu vài nét Y Phương: người dân tộc Tày, thơ ông thể tâm hồn mạnh mẽ, chân thực sáng, cách tư giàu hình ảnh người dân tộc miền núi, mang đậm sắc vùng cao - Giới thiệu thơ “Nói với con”: lời tâm sự, động viên đồng thời nhắc nhở sau nhà thơ II Thân Cội nguồn sinh dưỡng - Cội nguồn gia đình + Con lớn lên tháng ngày chờ trông, mong đợi cha mẹ + “Chân phải- chân trái”, “một bước- hai bước”: phép đối tạo âm điệu vui tươi, tạo khơng khí đầm ấm, hạnh phúc, nhịp bước có cha mẹ dang rộng vịng tay che chở ⇒ Đó tình cảm thiêng liêng mà phải khắc cốt ghi tâm - Cội nguồn quê hương + đan lờ (dụng cụ đánh bắt cá), đan lờ cài nan hoa( công việc tạo nên vẻ đẹp người lao động), vách nhà ken câu hát( sống hòa với niềm vui”: Cuộc sống lao động người đồng gợi lên qua nhiều hình ảnh đẹp đẽ + Sử dụng động từ: đan, ken ,cài : vừa diễn tả động tác cụ thể , khéo léo vừa nói lên sống gắn bó với niềm vui + “Rừng cho hoa”: nhân hóa rừng khơng cho gỗ, cho lâm sản mà cho hoa=> vẻ đẹp tinh thần + “Con đường cho lòng”: đâu đãn lối mà cho lòng cao lòng cao cả, thủy chung Quê hương gia đình ni khơn lớn - “Người đồng mình”- người sống chung miền quê, dân tộc, “thương lắm”- gắn bó yêu thương, đùm bọc - Người đồng có chí khí mạnh mẽ + Nỗi buồn cụ thể hóa chiều cao, chí đo độ xa => người đọc cảm nhận nỗi buồn chồng chất sống họ ⇒ Cuộc sống nhiều buồn lo cực nhọc tâm sáng chí bền, tầm nhìn xa rộng - Người đồng thủy chung tình nghĩa + “Sống”- khẳng định tâm lĩnh kiên cường, bất chấp khó khăn gian khổ ⇒ Mặc dù sống quê hương khó khăn vất vả họ “không chê”, học thủy chung với quê hương, gắn bó với uqee hương để tạo dựng sống - Lối sống phóng khống đầy nghị lực + So sánh “như sống suối” : sức sống mãnh liệt, đầy ắp nghĩa tình + Dù “lên thác xuỗng ghềnh” người đồng khơng lo cực nhọc, đầy yêu mến tự hào quê hương - Người đồng giàu lịng tự trọng + “Người đồng thơ sơ da thịt”- họ thơ ráp, nói khơng hay, làm khơng khéo, da mái tóc dãi dầu mưa nắng phẩm chất bên khơng nhỏ bé, tầm thường - Người đồng khát vọng xây dựng quê hương giàu đẹp + Người đồng tự lực tự cường, tự xây dựng quê hương bàn tay khối óc + Họ xây dựng quê hương, đưa quê hương sánh ngang với cường quốc năm châu ⇒ Người cha gợi cho niềm tự hào khát vọng xây dựng quê hương, kế tục truyền thống đáng tự hào dân tộc Điều cha mong muốn - Cha nhắc “lên đường” trưởng thành, dù đâu, nới không sống cách tầm thường phải ln giữ lấy cốt cách giản dị, ý chí dân tộc để vững bước ⇒ Qua cha thể tình u ⇒ Đó cịn lời cha anh trước nhắc nhở hệ trẻ hôm phải vững tin vào đời để xây dựng quê hương giàu đẹp III Kết - Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật làm nên thành công thơ: + Thể thơ tự do, nhịp điệu vui tươi, hình ảnh thơ đẹp, sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc,… + Cha đưa với cội nguồn sinh dưỡng nhắc nhở phát huy phẩm chất cao đẹp quê hương để vững bước đời V Một số đề văn Nói với Đề bài: Phân tích văn “Nói với con” Y Phương Phân tích thơ Nói với - mẫu Tình cảm gia đình nguồn cảm hứng bất tận thi sĩ, hầu hết thơ viết đề tài tình cảm gia đình nói tình mẫu tử Các tác phẩm tình cha có lẽ Bài thơ "Nói với con" Y Phương tác phẩm Với giọng điệu thổ cẩm ngào, thơ mượn lời người cha nói với tình u thương cha mẹ ,sự đùm bọc quê hương với để ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ người dân tộc miền núi Ra đời năm 1980, thơ lời nói xuất phát từ lòng cha, chứa đựng đầy yêu thương ấm áp, thể tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, mang đậm chất dân tộc miền núi câu chữ Bài thơ từ tình cảm gia đình mở rộng nâng cao thành tình cảm quê hương, đất nước Từ kỷ niệm gần gũi, gắn bó với người nâng lên thành lẽ sống chung Bài thơ mở đầu với khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười” Khung cảnh đẹp vẽ, mái nhà có mẹ có cha hạnh phúc sống hạnh phúc tình yêu thương Bằng ý thơ đối ứng hình ảnh đứa trẻ ngây thơ chập chững tập đi, ngọng nghịu tập nói vịng tay thương u, chăm sóc cha mẹ lên thật rõ nét Khơng khí gia đình ấm êm, hạnh phúc diễn tả cách sử dụng hình ảnh thực cụ thể Cha dang tay che chở bước lẫm chẫm con, cha lo lắng sợ vấp ngã Mỗi bước có cha mẹ bên dìu dắt, tiếng cười, tiếng nói có cha mẹ bên khuyến khích Điệp ngữ “Bước tới” thể niềm sung sướng đầy tự hào cha thấy lớn lên Khơng có gia đình, cịn lớn lên, trưởng thành sống lao động, quê hương thơ mộng tình quê hương sâu nặng: “Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” Người cha tự hào người sống mảnh đất quê hương nuôi dưỡng cho nên vóc nên hình bật lên câu “Người đồng yêu ơi” Cuộc sống lao động tươi vui cần cù “người đồng mình” gợi lên qua hình ảnh đẹp “Đan lờ cài nan hoa”, “vách nhà ken câu hát” cách thật cụ thể sinh động Đồng thời động từ “đan”, “cài” “ken” vừa diễn tả động tác lao động cụ thể, vừa nói lên gắn bó, quấn quýt lao động “người đồng mình” Lao động vất vả sống “người đồng mình”tươi vui, mà ngào Cơng việc nặng nhọc, vất vả “ người đồng mình” ln lạc quan, vui vẻ “hát”, “cài nan hoa” Tất hình ảnh vừa nói lên vẻ đẹp cao qúy “người đồng mình” vừa nhắc nhở phải biết yêu thương, quý trọng “người đồng mình” họ cho tình yêu thương, bảo bọc lớn khôn.Thiên nhiên quê hương thật đẹp, dành cho tinh túy “Rừng” “con đường” bóng dáng q hương ln dang rộng vịng tay tác giả nhân hóa, dạy cho biết núi rừng quê hương, thiên nhiên chở che, nuôi dưỡng người tâm hồn lối sống Con lớn lên nghĩa tình quê hương Qua câu thơ vừa tả thực lại vừa đậm chất trữ tình, cha mong hiểu tình cảm cội nguồn sinh dưỡng ,để yêu sống Nhìn khơn lớn, suy ngẫm tình nghĩa làng quê nhà, nhà thơ nghĩ cội nguồn hạnh phúc, “ngày đẹp đời” cho biết quê hương tạo cho cha mẹ sống hạnh phúc, mạnh mẽ, bền lâu Dặn dò quê hương, “đồng mình", cha muốn phải khắc cốt ghi xương nơi sống ,đã trưởng thành Không gọi cho nguồn sinh dưỡng, cha cịn nói với đức tính cao đẹp "người đồng mình": “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn” “Người đồng mình” khơng tình nghĩa tài hoa mà cịn có bao phẩm chất tốt đẹp, “thương ơi” Trong bao gian khổ, khó khăn thử thách, bao niềm vui, nỗi buồn đời trải dài theo năm tháng, “người đồng mình” rèn luyện , hun đúc chí khí, rèn luyện thân Câu thơ bốn chữ, đối tục ngữ, đúc kết thái độ phương châm ứng xử cao quý Lấy chiều “cao” trời, chiều “xa” đất để “ đo nỗi buồn”, để “ ni chí lớn” Câu thơ thể lĩnh sống cao đẹp người dân miền núi, người Việt Nam Lời tâm tình người cha nói với lời khuyên răn phải biết trân trọng mảnh đất quê hương, nơi sinh lớn lên Người cha tự hào “người đồng mình” sống vất vả mạnh mẽ, phóng khống, gắn bó sâu nặng với quê hương cực nhọc, đói nghèo Người cha mong chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin vững vàng: “Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” Với hình ảnh so sánh, ẩn dụ sử dụng thành ngữ, cha nói với tính cao đẹp “người đồng mình” Điệp ngữ “ sống” vang lên ba lần lời khẳng định tâm thế, lĩnh dáng đứng dũng mãnh “người đồng mình” Đó sống vất vả mạnh mẽ khống đạt, bền bỉ gắn bó với q hương cho q hương cịn đói nghèo cực nhọc Con phải sống có nghĩa tình chung thủy với q hương, biết chấp nhận vượt qua thử thách gian nan Đó điều mà cha “vẫn muốn”, cha mong con, hy vọng Lời thơ giản dị mà nịch, lay động thấm thía vào lịng người Những câu thơ lời khẳng định với con, “ người đồng mình” mộc mạc thơ sơ khơng nhỏ bé: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” Để phản ánh chất giản dị người dân quê chân lấm tay bùn quanh năm, tác giả dùng cách nói cụ thể, hình ảnh chân thật “ thô sơ da thịt” “ Người đồng mình” mộc mạc giàu chí khí nghị lực Họ “thơ sơ da thịt” “ khơng nhỏ bé” tâm hồn, khí phách ý chí nghị lực Từ để khẳng định ngợi ca tinh thần cần cù, chịu khó lao động, sống giản dị, chất phác, không “ nhỏ bé” tầm thường Họ mong ước xây dựng quê hương ngày tươi đẹp Với lối nói độc đáo người dân tộc miền núi “ người đồng tự đục đá kê cao quê hương”, người cha cho thấy tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn nguồn cội “người đồng mình” Chính người lao động cần cù tạo nên truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc quê hương Để nhắc nhở giáo dục con, người cha nhấn mạnh truyền thống người đồng mình, lời cha trở nên thật tha thiết: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Người cha nhắc “ lên đường” không sống “ nhỏ bé” trước thiên hạ Phải biết lấy cốt cách giản dị, mộc mạc người lao động để vươn lên Người cha mong có đủ sức mạnh, niềm tin để đối mặt với khó khăn mà phải gặp, khuyên học đạo lý làm người, mong muốn phải biết ơn tự hào với dân tộc mình, quê hương mình, để đủ tự tin, đủ sức mạnh để vững bước đường đời Hai tiếng “nghe con” đầy trìu mến, yêu thương kết thúc thơ với lòng thương yêu, kỳ vọng, vừa lời dặn dò nhắc nhở ý chí tình người cha đứa thân u Bài thơ có bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên, giọng điệu thiết tha, trìu mến, chân tình lạ phong cách miền núi với ngôn ngữ “thổ cẩm” độc đáo, với cảm xúc, tư riêng “Nói với con” viết thể thơ tự bay bổng phù hợp với mạch cảm xúc tự nhiên tạo cộng hưởng hài hịa với cung bậc tình cảm khác lời cha truyền thấm sang Lời nhắn nhủ ân cần người cha với nhắn nhủ mà người cha muốn mang theo hành trang đời Qua ta phải biết tự hào, giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc ta Đồng thời cần phải biết yêu thương quê hương, gia đình phải có ý chí, nghị lực vươn lên trước chướng ngại đời Đề bài: Qua thơ Nói với con, nét đặc sắc lối tư cách diễn đạt giàu hình ảnh mang sắc dân tộc miền núi Hãy làm sáng tỏ điều Nét đặc sắc thơ Nói với lối tư cách diễn đạt giàu hình ảnh mang sắc dân tộc miền núi - mẫu Viết tình cảm gia đình, quê hương ước nguyện cha mẹ gửi vào hệ sau có nhiều tác phẩm Có nhiều thơ trở nên quen thuộc với độc "Q Hương" Tế Hanh, Hồng Trung Thơng Mỗi nhà thơ ln tìm thấy cho hình thức khác để diễn đạt tình cảm nguyên sơ mà chân thành Y Phương góp vào đề tài thơ "Nói Với Con" Bởi thơ từ tình cảm riêng tình cảm gia đình mà nâng lên thành lẽ sống, thành tình yêu quê hương, đất nước 11 câu thơ đầu thơ Y Phương thể tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước sâu sắc dòng thơ mở đầu mở khung cảnh gia đình đầm ấm, hạnh phúc, rộn rã, đầy ắp tiếng nói, tiếng cười: "Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười" Tuổi thơ có đầy ắp kỉ niệm Bài thơ "Con Cò" Chế Lan Viên ghi lại khoảnh khắc đầu đời trẻ nằm nơi: "Con cịn bế tay Con chưa biết cị Nhưng lời mẹ hát Có cánh cị bay" Nếu Chế Lan Viên câu hát đưa nơi mẹ ghi dấu ấn tuổi thơ Y Phương lại có cách nói độc đáo tuổi thơ Đó bước chân chập chững non nớt đầu đời trẻ Điệp ngữ "chân", "bước" lặp lặp lại hai lần gợi bước chân nhỏ bé non nớt tập bước đời Điệp từ "tiếng" gợi âm rộn rã, náo nức, vui sướng cha mẹ Mỗi bước trẻ có tiếng nói tiếng cười cha mẹ Mỗi bước trẻ có ánh mắt chăm dõi theo, có tình u thương vô bờ cha mẹ Và lớn lên tình u thương, chăm sóc gia đình Những câu thơ tiếp theo, Y Phương gợi hình ảnh quê hương đẹp đẽ, thơ mộng, ân tình để làm bật vẻ đẹp người nơi đây, đồng thời bộc lộ tình yêu, niềm tự hào quê hương: "Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng" Cụm từ "Người đồng mình" người sống chung quê hương làng, suy rộng người sống chung đất nước, lãnh thổ Cách gọi người cha mộc mạc, bình dị ân tình đằm thắm, nghĩa tình người cha dành cho cho người đồng Người đồng người yêu lao động, cần cù lao động họ lờ để đánh bắt cá núi, khe Vách nhà thưng gỗ tre để che chắn gió mưa bão tố đổ Người đồng đâu cần cù lao động mà cịn có đơi bàn tay khéo léo, óc sáng tạo, giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng Với họ nan vầu, nan tre trở thành nan hoa đẹp đẽ Vách nhà đâu ken gỗ mà câu hát then, hát lượn ngào quyến rũ người Tày "Nan hoa", "câu hát" đâu hình ảnh tả thực mà cịn hình ảnh ẩn dụ, thể sống tươi trẻ, tinh thần lạc quan vui sống Nhờ mà họ biến sống lao động thành thơ, đẹp thơ Cuộc sống người đồng gần gũi, chan hịa, gắn bó với thiên nhiên Hình ảnh "hoa" nhắc tới vừa hình ảnh tả thực vừa hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho tâm hồn tươi trẻ phong phú tràn đầy lạc quan Hình ảnh "con đường" vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng Con đường nối gần với xa, đường lên nương, lên rẫy, đường vào thung lấy nước Tất in dấu chân người đồng Con đường tựa nhịp cầu gắn kết người quê hương Tấm lòng coi hình ảnh ẩn dụ, lòng quê hương theo đường gần, đường xa để đến với quê hương, đất nước Điệp từ "cho" nhắc nhắc lại hai lần nhấn mạnh vẻ đẹp giàu có, hào phóng, thơ mộng, giàu yêu thương thiên nhiên, núi rừng dành cho cho người đồng Từ câu thơ bình dị đó, ta thấy người cha mong giữ gìn, trân trọng giá trị quê hương, gia đình, dân tộc Hai dịng thơ cuối kết thúc hình ảnh cha mẹ: "Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời" Ngày cưới ngày khởi đầu mái ấm, tình yêu đôi lứa Ngày cưới ngày gặp gỡ lịng, người q hương Tình cảm riêng hồ tình cảm chung, tình cảm gia đình hịa vào tình cảm q hương Đoạn thơ mở hình ảnh đứa con, kết thúc hình ảnh cha mẹ, mở cội nguồn gia đình, kết thúc cội nguồn quê hương, gia đình quê hương mãi bên nhau, nâng đỡ suốt hành trình dài đời Sang đến khổ thơ thứ hai Y Phương thể lòng tự hào quê hương niềm mong ước người cha, người kế tục phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, quê hương, đất nước Mở đầu lời gọi thiết người cha: "Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn" Chỉ chữ "thương" mà chất chứa cảm xúc yêu thương, cảm thông sâu sắc người cha dành cho cho người đồng Từ cảm thán "con ơi" cất lên cuối dòng thơ khiến dòng thơ nghẹn ngào, rưng rưng Hai dòng thơ diễn tả sống thiếu thốn, nhọc nhằn, cực người đồng Y Phương diễn tả cách nói mộc mạc người miền núi Nỗi buồn vốn khái niệm trừu tượng, nỗi buồn nhiều vô hạn cân đong đo đếm hết được, lấy độ cao chất ngất núi non đo, đếm Người cha buồn sống lao động thủ cơng thơ sơ, lạc hậu, thiếu thốn, lam lũ, vất vả cực nhọc Nỗi buồn người đồng cao núi ý chí tầm vóc người đồng lại khơng phần mạnh mẽ Chỉ lấy xa ngất, rộng dài thiên nhiên đo Hai câu thơ thành ngữ đọng, đối sóng Khắc hoạ, làm bật vẻ đẹp, ý chí lĩnh, tâm trí sống để vượt qua gian khổ thử thách Câu thơ "Dẫu cha muốn" cất lên tha thiết sâu lắng, mang âm hưởng núi rừng khiến cho lời nhắc nhở người cha thêm sâu sắc Hai câu thơ tiếp: "Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói" "Đá gập ghềnh", "thung nghèo đói" vừa hình ảnh tả thực, vừa mang tính khái quát "Đá gập ghềnh" gợi sống không phẳng mà gian khổ, lam lũ cực nhọc Điệp ngữ "không chê" với kiểu câu "sống không chê " khiến cho âm hưởng câu thơ thêm mạnh mẽ, thiết tha, hoà vào khát vọng người cha Vất vả cực nhọc người đồng sống lạc quan, khơng chê sống nghèo đói, thủy chung trước sau với quê hương Đó lời nhắn nhủ người cha lẽ sống thủy chung, ân tình, ân nghĩa, gắn bó với quê hương, đừng phũ phàng phũ phàng, đừng quay lưng ngoảnh mặt Nhưng gắn bó với sống quê hương đói nghèo cực đâu có phải chuyện dễ dàng Hiểu điều người cha mong sống lẽ sống "sông" "suối": "Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc" Nghệ thuật so sánh mang đậm âm hưởng miền núi, gợi lối sống hồn nhiên, bền bỉ, mạnh mẽ, phóng khống, sáng Chỉ Khi người không lo cực nhọc, không sợ gian nan đời nhiều lần ghềnh thác Điệp từ "sống" nhắc nhắc lại hai lần vang lên lời thề, lời tâm Thành ngữ đối sóng "lên thác, xuống ghềnh" cho thấy dù quê hương có vất vả nhọc nhằn, nỗi buồn chất cao núi, người đồng khơng quay lưng lại với nơi chơn rau cắt rốn, nơi cha mẹ cày xới vun trồng biết vượt qua gian khổ ý chí nghị lực vững vàng Gởi lời nói với con, người cha mong biết chấp nhận, biết vượt qua gian lao thử thách ý chí niềm tin, thẳng lưng mà bước, ngẩng đầu mà đi, cho "Chân cứng đá mềm" Phẩm chất người quê hương người ta ngợi ca qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên phẩm chất bên trong: "Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục" Họ người thơn q chân chất bình dị mà đời gắn bó với núi rừng Đối lập với vẻ ngồi ấy, với vóc dáng nhỏ bé ý chí tầm vóc mạnh mẽ, lớn lao Ẩn chứa hai dòng thơ đầu lòng tự hào người cha tầm vóc ý chí người đồng Cụm từ "tự đục đá kê cao quê hương" cách nói độc đáo, cụ thể mà khái quát, gợi lên hình ảnh người yêu lao động, không lùi bước trước gian khổ, tự lực, tự cường xây dựng quê hương sức lực bền bỉ Chính họ người sáng tạo lưu truyền phong tục, tập quán, tốt đẹp riêng dân tộc lấy quê hương làm chỗ dựa cho tinh thần Điệp ngữ "quê hương" nhắc nhắc lại hai lần nhấn mạnh niềm tự hào vô bờ bến người cha dành cho quê hương Bốn câu thơ cuối thơ lời nhắn nhủ chân thành lẽ sống: "Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con" Cụm từ "thô sơ da thịt" lặp lại với cách nói nhấn mạnh "không nhỏ bé được" bộc lộ tha thiết niềm mong ước người cha Niềm mong ước đặt lời nhắn nhủ "Con ơi", "nghe con" khiến cho câu thơ mềm mại, giọng thơ tha thiết, ngào, tình rhow lan toả thấm vào lịng người Điều người cha muốn nói với ngắn gọn, hàm súc mà sâu sắc, có chút nghiêm nghị mệnh lệnh trái tim Dẫu thô sơ da thịt đừng tầm thường lẽ sống tâm hồn Hãy sống có niềm tin, có ý chí để khơng gục ngã chặng đường dài Làm điều kế tục truyền thống người đồng quê hương Bài thơ viết theo thể thơ tự phù hợp với tư người miền núi, nhịp điệu thơ linh hoạt, tạo cộng hưởng với cung bậc cảm xúc khác Ngơn ngữ giản dị, sáng, hình ảnh đọng, mộc mạc phong phú Y Phương góp vào đề tài tình cha cao q, tình yêu quê hương sâu sắc thơ hay Bởi yêu gia đình, quê hương tình cảm nguyên sơ người Đề bài: Phân tích tình cảm cha thơ “Nói với con” Y Phương Phân tích tình cha Nói với Y Phương - mẫu Tình cảm gia đình, tình phụ tử, tình mẫu tử thiêng liêng vốn đề tài mẻ văn học Việt Nam, có nhiều sáng tác hay độc đáo đề tài Điều nhiều gây áp lực cho nhà văn, nhà thơ hệ sau muốn chắp bút viết gia đình,về tình phụ mẫu Nhưng, đến lượt mình, nhà thơ Y Phương khơng không tỏ lúng túng, áp lực trước tác phẩm q thành cơng trước đó, ơng lựa chọn khía cạnh hồn tồn mẻ đề tài tưởng chừng quen thuộc này, thơ "Nói với con" minh chứng tiêu biểu cho sáng tạo "Nói với con" thơ tha thiết, đầy xúc động trước lời người cha dặn dị đứa trai mình, lời khuyên nhủ, lời nhắc nhở đầy chân thành, tha thiết Cách thể nhà thơ Y Phương lạ, độc đáo, lời thơ mang vẻ giản dị, mộc mạc đỗi chân thành người dân tộc Mở đầu thơ, nhà thơ gợi liên tưởng bước chân nhỏ bé khuyến khích, động viên người cha, với lời nói đầy dịu dàng: "Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai tiếng chạm tiếng cười" Câu thơ gợi cho người đọc liên tưởng đến bước chập chững đứa trẻ bắt đầu tập đi, bước hướng người bố, người mẹ tức người gần gũi, thân thiết với đứa trẻ "Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ", dõi theo bước chân nhỏ bé ánh mắt đầy âu yếm người cha, người mẹ, bước chân làm cho bậc cha mẹ vui mừng khôn xiết, niềm vui, tiếng nói, tiếng cười xuất phát từ tiến Nhưng câu thơ ta hiểu theo cách khác, q trình trưởng thành người con, từ biết đến biết nói, biết cười, giai đoạn trưởng thành người cha ghi nhớ, lưu giữ kí ức "Người đồng yêu Đan lờ cài đan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa" Những câu thơ lời tâm đầy tha thiết người cha với con, người cha nói với người thân thương, người sinh sống không gian, người cha dùng từ ngữ đầy gần gũi "người đồng mình", người chân q ln dành cho tình cảm u thương gắn bó nhất, họ vui với hoạt động sản xuất lao động "Đan lờ cài đan hoa", sống vất vả họ yêu đời, lạc quan với tiếng hát ngân nga, thân tình "Vách nhà ken câu hát" "Rừng cho hoa" hoa nguồn tài ngun, nguồn sống trì, nuôi dưỡng sống người "Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời" Tiếp đó, người cha muốn nói gia đời đứa u thương, kết tinh u thương hai lòng, hai trái tim chung nhịp đập "Con đường cho lịng", kí ức cha ngày đẹp nhất, ý nghĩa đời, "ngày cưới", ngày kết nối hai lịng u thương Nói kí ức vui vẻ, người cha muốn nói với mái nhà hạnh phúc mình, đứa sinh tình yêu thương, gắn kết cha mẹ, gia đình đầy hạnh phúc "Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh, Sống thung khơng chê thung nghèo đói" Đây xem câu thơ hay thơ này, lời dạy người cha với trai mình, lời dạy đầy chân thành không phần nghiêm khắc Những "người đồng mình" khơng biết u thương, gắn bó giúp đỡ sống mà cịn người tài giỏi, có chí lớn Những nỗi buồn quê hương, dân tộc đo chiều cao núi, thâm trầm không lãng quên mà ấp ủ chí lớn Dù sống có nghèo đói, có khó khăn nên thích nghi, cố gắng phấn đấu cải tạo khơng chê bai hay phủ nhận nguồn gốc, cội nguồn "Sống đá không chê đá gập ghềnh/ Sống thung khơng chê thung nghèo đói" ... Phương thức biểu đạt tác phẩm Nói với Phương thức biểu đạt tác phẩm Nói với Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả Thể thơ Tác phẩm Nói với thuộc thể thơ tự Giá trị nội dung tác phẩm Nói với Bài thơ thể... đình nói tình mẫu tử Các tác phẩm tình cha có lẽ Bài thơ "Nói với con" Y Phương tác phẩm Với giọng điệu thổ cẩm ngào, thơ mượn lời người cha nói với tình yêu thương cha mẹ ,sự đùm bọc quê hương với. .. Cha đưa với cội nguồn sinh dưỡng nhắc nhở phát huy phẩm chất cao đẹp quê hương để vững bước đời V Một số đề văn Nói với Đề bài: Phân tích văn ? ?Nói với con? ?? Y Phương Phân tích thơ Nói với - mẫu