GT An toàn lao động – An toàn điện

57 4 0
GT An toàn lao động – An toàn điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GT An toàn lao động – An toàn điện GT An toàn lao động – An toàn điện Biên soạn GV Nguyễn Văn Tế Page 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được p[.]

GT An toàn lao động – An toàn điện TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An tồn điện LỜI GIỚI THIỆU Mơn học An toàn lao động – An toàn điện môn học sở cần thiết, kiến thức cho học sinh nghề liên quan đến ngành Điện Người ta thường nói: “Sinh nghề tử nghiệp”, vấn đề đa số người lao động bước chân vào nghề không trang bị kiến thức cần thiết để nhận thức yếu tố ảnh hưởng, gây tai nạn làm tổn thương đến sức khỏe mình.Qua nhiều năm giảng dạy môn học cho lớp nghề Điện Công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Kỹ thuật máy lạnh,…cũng may mắn có hội đến cơng ty, nhà máy sản xuất để thực tiễn biện pháp an tồn, thiếu sót cịn tồn Khi tham khảo nhiều tài liệu học tập, Giáo trình giảng dạy đồng thời xét đến đối tượng học sinh trường học tập (tốt nghiệp THCS) Tôi muốn kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy để trình bày kiến thức môn học cách ngắn gọn, súc tích giúp cho học sinh ý thức yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe làm việc, đồng thời biết luật pháp bảo hộ lao động, có khả biết cách sơ cấp cứu người bị tai nạn Nội dung mơn học An tồn lao động bao gồm chương: Bài mở đầu: Các khái niệm bảo hộ lao động Chương 1: Các biện pháp phịng hộ lao động Chương 2: An tồn điện Mặc dù cố gắng nhiều việc trình bày kiến thức, kỹ xử lý Tuy nhiên khó tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện nội dung tài liệu Xin chân thành cảm ơn Gò vấp ngày 12 tháng 07 năm 2021 Biên soạn KS Nguyễn Văn Tế Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An toàn điện MỤC LỤC Trang Bài mở đầu…………………………………………………………………… Câu hỏi ôn tập………………………………………………………………… 12 Chương Các biện pháp phòng hộ lao động……………………………… 15 1.1 Phòng chống nhiễm độc………………………………………………… 15 1.2 Phòng chống bụi………………………………………………………… 18 1.3 Phòng chống cháy nổ…………………………………………………… 20 1.4 Thơng gió cơng nghiệp…………………………………………………… 25 Câu hỏi ơn tập………………………………………………………………… 27 Chương An Toàn Điện…………………………………………………… 32 2.1 Ảnh hưởng dòng điện thể người…………………… 32 2.2 Tiêu chuẩn an toàn điện……………………………………………… 33 2.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện…………………………………………… 36 2.4 Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật…………………… 38 2.5 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện… 43 2.6 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn 48 Câu hỏi ôn tập………………………………………………………………… 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An tồn điện MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học: MH 07 I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học bố trí học sau môn học chung, trước mô đun chuyên mơn nghề - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc II Mục tiêu môn học - Kiến thức: + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện lao động người lao động + Trình bày nguyên nhân gây tai nạn, mức độ tác hại dịng điện, biện pháp an tồn điện + Trình bày ngun nhân biện pháp phịng chống cháy nổ - Kỹ + Sử dụng phương tiện chống cháy + Sơ cứu người bị tai nạn lao động, bị điện giật, cháy bỏng - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học + Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên chương, mục Bài mở đầu Chương Các biện pháp phòng hộ lao động 1.1 Phòng chống nhiễm độc 1.2 Phòng chống bụi 1.3 Phòng chống cháy nổ 1.4 Thơng gió cơng nghiệp Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Thực hành Kiểm tra* (LT TH) 4 1 1 1 1 Tổng Lý số thuyết Page GT An toàn lao động – An toàn điện Chương An Tồn Điện 2.1 Ảnh hưởng dịng điện thể người 2.2 Tiêu chuẩn an toàn điện 2.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện 2.4 Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 2.5 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện 2.6 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn Cộng: Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế 20 30 12 1 1 1 2 12 16 Page GT An toàn lao động – An toàn điện Bài mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã bài: 07-01 Giới thiệu: Bài trình bày số khái niệm liên quan đến vấn đề an toàn lao động, yếu tố tổn hại đến sức khỏe người lao động Những qui định luật pháp quyền lợi nghĩa vụ người lao động, ngành khoa học kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động giúp ta nhận thức tầm quan trọng vấn đề an toàn lao động Bài xếp với nội dung sau: Một số khái niệm lao động Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động Những nội dung chủ yếu công tác bảo hộ lao động Một số nội dung Luật bảo hộ lao động Mục tiêu: - Nhận thức tầm quan trọng vấn đề an toàn lao động - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn lao động - Rèn phương pháp học tư nghiêm túc công việc Nội dung: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Điều kiện lao động: Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động 1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại: Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cụ thể là: + Các yếu tố vật lý như: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, bụi,… + Các yếu tố hóa học như: chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ + Các yếu tố sinh vật như: vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn,… + Các yếu tố liên quan đến tổ chức lao động như: tư làm việc, cường độ làm việc, không gian làm việc chật hẹp, vệ sinh, phân bố thời gian làm việc nghỉ ngơi không hợp lý,… Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An toàn điện 1.3 Tai nạn lao động: Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể 1.4 Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khỏe người lao động, gây nên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh q trình lao động MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.1 Mục đích – Ý nghĩa cơng tác BHLĐ: Mục đích cơng tác BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sức khỏe thiệt hại khác người lao động Bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo 2.2 Tính chất cơng tác BHLĐ: Để đạt mục đích trên, cơng tác BHLĐ phải có đầy đủ ba tính chất: + Tính khoa học kỹ thuật: hoạt động xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật Người lao động sản xuất trực tiếp dây chuyền phải chịu ảnh hưởng bụi, khí độc, tiếng ồn, rung động máy móc nguy xảy tai nạn lao động Muốn khắc phục nguy hiểm đó, khơng có cách khác áp dụng biện pháp khoa học công nghệ Muốn thực tốt công tác bảo hộ lao động phải tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật, dựa tất thành tựu khoa học môn khoa học như: cơ, lý, hóa, sinh vật,… Bảo hộ lao động gắn liền với việc nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất sở sản xuất Những vấn đề kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc cần đưa vào chương trình tiến kỹ thuật, cơng nghệ để huy động đông đảo cán người lao động tham gia Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An toàn điện + Tính pháp lý: thể luật lao động, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động Các qui định kỹ thuật: qui phạm, qui trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn Các qui định tổ chức, trách nhiệm sách, chế độ bảo hộ lao động văn pháp luật bắt buộc người có trách nhiệm phải tuân theo, nhằm bảo vệ sinh mạng, toàn vẹn thân thể sức khỏe người lao động + Tính quần chúng: người lao động số đông xã hội, viêc giúp cho người lao động nhận thức, hiểu rõ thực tốt công tác BHLĐ điều cần thiết Quần chúng lao động người trực tiếp thực qui phạm, qui trình biện pháp kỹ thuật an tồn Vì có quần chúng tự giác thực ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Hàng ngày, hàng người lao động trực tiếp làm việc, tiếp xúc với q trình sản xuất, với máy móc, thiết bị đối tượng lao động Như vậy, họ người có khả phát yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất, từ đề xuất biện pháp giải quyết, để phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC BHLĐ: Để đạt mục đích thể ba tính chất nêu trên, công tác BHLĐ bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: 3.1 Khoa học kỹ thuật: Trong công tác BHLĐ, nội dung khoa học kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, phần cốt lõi để loại trừ, hạn chế ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại nhằm cải thiện điều kiện lao động Khoa học kỹ thuật BHLĐ lĩnh vực khoa học tổng hợp liên ngành hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học khác khoa học tự nhiên (toán, lý, hóa, sinh vật…), khoa học kỹ thuật chuyên ngành (y học, điều hịa khơng khí, kiến trúc, học,…), ngành khoa học kinh tế, xã hội,… Phạm vi đối tượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ tổng quát song cụ thể, gắn liền với điều kiện khí hậu, đặc điểm tự nhiên người điều kiện sản xuất trình độ kinh tế nước, khoa học kỹ thuật BHLĐ kết hợp chặt chẽ với khâu điều tra khảo sát, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng triển khai Những nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ gồm vấn đề: + Kỹ thuật an toàn: nghiên cứu hệ thống biện pháp phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm, gây chấn thương sản xuất người lao động + Vệ sinh lao động: nghiên cứu ảnh hưởng q trình lao động, mơi trường lao động đến sức khỏe người Nghiên cứu biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn, Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An toàn điện bệnh nghề nghiệp, tạo điều kiện tối ưu cho sức khỏe tình trạng lành mạnh cho người lao động + Phương tiện bảo vệ: nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ người lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại 3.2 Xây dựng thực pháp luật, chế độ BHLĐ: Văn quan trọng nước ta thể quy định quyền lợi, nghĩa vụ, chế độ cho người lao động BỘ LUẬT LAO ĐỘNG có hiệu lực từ 01/01/1995 Chương IX gồm 14 điều quy định ATLĐ VSLĐ Một số chương khác quy định thời gian làm việc nghỉ ngơi, quy định riêng lao động nữ Đó quy định pháp lý để thực hoạt động lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động nước ta 3.3 Giáo dục vận động quần chúng: Bằng hình thức tuyên truyền giáo dục cho người lao động nhận thức cần thiết phải đảm bảo an toàn sản xuất, phải nâng cao hiểu biết BHLĐ để tự bảo vệ Huấn luyện cho người lao động thành thạo tay nghề nắm vững yêu cầu kỹ thuật an toàn sản xuất Giáo dục ý thức lao động có kỹ thuật, bảo đảm nguyên tắc an toàn, thực nghiêm chỉnh tiêu chuẩn, qui trình, nội qui an tồn đồng thời giữ gìn, bảo quản sử dụng tốt trang bị bảo hộ cá nhân Tổ chức trì mạng lưới an tồn vệ sinh lao động tổ sản xuất phân xưởng toàn nhà máy, xí nghiệp MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BHLĐ 4.1 Luật bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động vấn đề quan trọng thuộc phạm trù lao động, có liên quan đến nghĩa vụ quyền bên (người lao động – người sử dụng lao động – quyền) mặt khác, BHLĐ công tác đa dạng phức tạp, địi hỏi phải có cộng tác, phối hợp chặt chẽ ba bên thực đạt kết tốt 4.2 Nghĩa vụ quyền bên công tác BHLĐ: 4.2.1 Nghĩa vụ quyền nhà nước: Quản lý nhà nước công tác BHLĐ (điều 95, 180, 181 Bộ Luật Lao Động – điều 17, 18, 19 NĐ 06/CP) Trong cơng tác BHLĐ, nhà nước có nghĩa vụ quyền hạn sau đây: + Xây dựng ban hành luật pháp, chế độ sách BHLĐ Hệ thống tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm an tồn lao động, vệ sinh lao động + Quản lý nhà nước BHLĐ: hướng dẫn đạo ngành, cấp thực pháp luật, chế độ, sách, tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm ATVSLĐ; kiểm tra, đơn đốc, Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 10 GT An toàn lao động – An toàn điện tra việc thực Khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích xử lí vi phạm ATVSLĐ + Lập chương trình quốc gia BHLĐ đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế + Xã hội ngân sách nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, đào tạo cán BHLĐ 4.2.2 Nghĩa vụ quyền lợi người sử dụng lao động: a) Nghĩa vụ: Điều 13, chương NĐ 06/CP qui định người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: Hằng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ cải thiện điều kiện lao động Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác ATLĐ, VSLĐ người lao động theo qui định nhà nước Cử người giám sát việc thực qui định, nội dung, biện pháp ATLĐ, VSLĐ doanh nghiệp; phối hợp với công đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới ATVS Xây dựng nội qui, qui trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn nhà nước Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, qui định biện pháp ATVSLĐ người lao động Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ qui định Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm thông báo kết tình hình thực ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động – Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động b) Quyền: Điều 14, chương 06/CP qui định người sử dụng lao động có quyền sau: Buộc người lao động phải tuân thủ qui định, nội qui, biện pháp ATLĐ, VSLĐ Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực ATLĐ, VSLĐ Khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền định tra ATLĐ, VSLĐ phải nghiêm chỉnh chấp hành cá qui định 4.2.3 Nghĩa vụ quyền lợi người lao động: a) Nghĩa vụ: Điều 15, chương NĐ 06/CP qui định người lao động có nghĩa vụ sau đây: Chấp hành qui định, nội qui ATLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 11 .. .GT An toàn lao động – An toàn điện LỜI GIỚI THIỆU Mơn học An tồn lao động – An tồn điện mơn học sở cần thiết, kiến thức cho học sinh nghề liên quan đến ngành Điện Người ta thường... Tổng Lý số thuyết Page GT An toàn lao động – An toàn điện Chương An Tồn Điện 2.1 Ảnh hưởng dịng điện thể người 2.2 Tiêu chuẩn an toàn điện 2.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện 2.4 Các biện pháp sơ... GT An toàn lao động – An toàn điện 1.3 Tai nạn lao động: Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động

Ngày đăng: 19/11/2022, 23:53