1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án: Bài 1 an toàn lao động sơ cấp điện DD

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Slide 1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TAI NẠN ĐIỆN I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI 1 Tác hại của điện giật Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TAI NẠN ĐIỆN I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Tác hại điện giật: - Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ương gây rối loạn hoạt động hệ hô hấp, hệ tuần hoàn - Người bị điện giật nhẹ thường thở hổn hển tim mạch đập nhanh Trường hợp điện giật nặng, trước hết phổi sau đến tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết tình trạng ngạt Nạn nhân cứu sống ta kịp thời làm hô hấp nhân tạo cấp cứu cần thiết I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Ảnh hưởng trị số dòng điện: - Dịng điện nhân tố vật lí trực tiếp gây tổn thương bị điện giật Điện trở thân người, điện áp đặt vào thân người để biến đổi trị số dòng điện - Hiện với dòng điện xoay chiều tần số 5060Hz trị số dịng điện an tồn 10mA, với dịng điện chiều 50mA  Ngưỡng giá trị Ing giới hạn gây tác hại lên thể người Ing (mA) 0,6-1,5 Tác hại người Điện AC (f = 50 – 60 (Hz)) Điện DC Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác 2–3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác 5–7 Bắp thịt bắt đầu co Đau bị kim đâm – 10 Tay không rời vật có điện Nóng tăng dần 20 – 25 Tay khơng rời vật có điện, bắt đầu Bắp thịt co rung khó thở 50 – 80 Tê liệt hơ hấp, tim bắt đầu đập mạnh 90-100 Nếu kéo dài với t ≥ s tim ngừng đập Tay khó rời vật có điện, bắt đầu khó thở Hơ hấp tê liệt I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Ảnh hưởng đường dòng diện chạy qua thể: Nguy hiểm dòng điện qua quan chức quan trọng sống não, tim phổi Và dòng điện truyền trực tiếp vào đầu nguy hiểm nhất, sau truyền qua hai tay theo thể từ tay qua chân I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Ảnh hưởng thời gian dòng diện chạy qua thể: Thời gian dài, lớp da bị phá huỷ trở lên dẫn điện mạnh rối loạn hoạt động chức hệ thần kinh tăng nên mức độ nguy hiểm tăng I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Điện áp an toàn: - Điện trở người phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố tình trạng sức khoẻ, mức độ mồ hôi, môi trường làm việc…Mức độ nguy hiển tăng khi: da bẩn, ẩm lớp da ngồi; diện tích tiếp xúc với vật mang điện tăng; tiếp xúc với điện áp cao I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Điện áp an toàn: - Điện áp an tồn: điều kiện bình thường với lớp da khơ, điện áp 40V coi điện áp an tồn; điều kiện ẩm ướt, nóng có nhiều bụi kim loại điện áp an tồn khơng 12V - Ví dụ: Nhiều quốc gia quy định điện áp an tồn từ 15-36 vơn cho máy hàn điện, đèn soi thiết bị cầm tay khác - Với điện áp chiều 70V NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG • Không cắt điện trước sửa chữa đường dây thiết bị điện nối với mạch điện • Do chổ làm việc chật hẹp, người làm việc vô ý chạm vào phận mang điện • Do sử dụng đồ dùng điện bị hỏng lớp vỏ cách điện • Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp • Khi đến gần nơi dây điện bị đứt Theo Thống kê cục ATVSLĐQG, năm, VN có khoảng từ 450 – 500 trường hợp bị điện giật, có khoảng từ 350 – 400 trường hợp dẫn tới tử vong II LÀM CÁCH NÀO ĐỂ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Ngun nhân làm chết người điện giật tượng kích thích khơng phải bị chấn thương Một người làm nghề điện phải biết cách cấp cứu người bị điện giật Nhiều thí nghiệm thực tế chứng minh từ lúc bị điện giật đến phút nạn nhân cứu chữa 90% trường hợp cứu sống được; để phút sau cấp cứu cứu sống 10%; để từ 10 phút trở trường hợp cứu sống Khi thấy người bị tai nạn điện, cơng dân phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn Để cứu người có kết phải hành động LÀM CÁCH NÀO ĐỂ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN QUY TRÌNH CẤP CỨU TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN SƠ CỨU HÔ HẤP NHÂN TẠO QUY TRÌNH CẤP CỨU TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN Cắt cầu dao gần Đúng bàn (bằng gỗ) túm quần áo nạn nhân để kéo khỏi nguồn điện Dùng sào tre hay gỗ khô gạt dây điện khỏi nạn nhân Dùng dao, búa có cán gỗ, chặt đứt dây điện QUY TRÌNH CẤP CỨU TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN SƠ CỨU Nạn nhân chưa tri giác Nạn nhân mê bất tỉnh chốc lát, cịn thở yếu… - Phải đưa nạn nhân đến chỗ thoáng khí - Nới lỏng quần áo, thắt lưng chăm sóc theo dõi - Khẩn cấp mời cán y tế gần đế cấp cứu - Trường hợp khơng có y sĩ, bác sĩ phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến quan y tế gần QUY TRÌNH CẤP CỨU TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN SƠ CỨU Nạn nhân tri giác Nếu nạn nhân nhân tri giác thở nhẹ, tim đập yếu: - Phải nhanh chóng đưa nạn nhân đế nơi thống khí - Nới rộng quần áo, thắt lưng - Đồng thời moi miệng nạn nhân xem có đờm, máu, nơn … để lấy - Sau xoa nóng người nạn nhân, đồng thời khẩn trương mời cán y tế QUY TRÌNH CẤP CỨU TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN SƠ CỨU Nạn nhân tắt thở Nếu nạn nhân tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân bị co giật - Nhanh chóng đưa nạn nhân đến nơi thống khí - Nới lỏng quần áo, thắt lưng - Lấy đờm, dãi, Trong miệng - Sau làm hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt kết hợp ép tim ngồi lồng ngực có bác sĩ, y sĩ đến cho ý kiến định thơi HƠ HẤP NHÂN TẠO PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM SẤP - Đặt người bị nạn nằm sấp, tay đặt đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng, moi nhớt dãi miệng kéo lưỡi lưỡi thụt vào -Người làm hô hấp ngồi lưng người bị nạn, hai đầu gối qùy xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay sát sống lưng ấn tay xuống đưa khối lượng người làm hơ hấp phía trước đếm ''1-2-3'' lại từ từ đưa tay về, tay để lưng đếm “4-5-6”, làm 12 lần phút đều theo nhịp thở mình, lúc người bị nạn thở có ý kiến định y, bác sỹ - Phương pháp cần người thực HÔ HẤP NHÂN TẠO  PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM NGỪA - Đặt người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt gối quần áo vo tròn lại, đầu ngửa, moi hết nhớt dãi, lấy khăn kéo lưỡi người ngồi giữ lưỡi - Người cứu ngồi phía đầu, hai đầu gồi qùy trước cách đầu độ (2030)cm, hai tay cầm lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đưa lên phía đầu, sau (23)s lại nhẹ nhàng đưa tay người bị nạn xuống dưới, gập lại lấy sức người cứu để ép khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ, sau hai ba giây lại đưa trở lên đầu Cần thực (1618) lần/phút Thực đếm ''12-3'' lúc hít vào ''4-5-6'' lúc thở ra, người bị nạn từ từ thở có ý kiến định y, bác sỹ - Phương pháp cần hai người thực hiện, người giữ lưỡi người làm hơ hấp HƠ HẤP NHÂN TẠO HÀ HƠI THỔI NGẠC - Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi khơng bít kín đường hơ hấp, có đầu dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở - Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu để đầu nạn nhân tư trên, tay mở miệng, tay luồn ngón tay có vải kiểm tra họng nạn nhân, lau hết đờm dãi - Người cấp cứu hít thật mạnh, tay mở miệng, tay vít đầu nạn nhân xuống áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh - Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, sức đàn hồi lồng ngực nạn nhân tự thở - Tiếp tục với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục nạn nhân tỉnh thở trở lại có ý kiến y, bác sỹ thơi HÔ HẤP NHÂN TẠO HÀ HƠI THỔI NGẠC KẾT HỢP ÉP TIM NGỒI LỊNG NGỰC - Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi khơng bít kín đường hơ hấp, có đầu dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở - Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu để đầu nạn nhân tư trên, tay mở miệng, tay luồn ngón tay có vải kiểm tra họng nạn nhân, lau hết đờm dãi - Người cấp cứu hít thật mạnh, tay mở miệng, tay vít đầu nạn nhân xuống áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh - Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, sức đàn hồi lồng ngực nạn nhân tự thở - Tiếp tục với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục nạn nhân tỉnh thở trở lại có ý kiến y, bác sỹ KẾT LUẬN - Cứu người bị tai nạn điện công việc khẩn cấp - Làm nhanh tốt - Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp - Phải bình tĩnh kiên trì để xử lý - Chỉ phép coi người bị nạn chết có chứng rõ ràng vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có định y, bác sỹ, khơng phải kiên trì cứu chữa MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Các biện pháp chủ động phòng tránh:  Che chắn, đảm bảo an toàn khoảng cách với thiết bị điện  Đảm bảo tốt cách điện thiết bị  Sử dụng điện áp thấp, biến áp cách ly  Sử dụng biển báo tín hiệu nguy hiểm  Sử dụng phương tiện phịng hộ, an tồn MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Thực ATLĐ phòng thực hành phân xưởng sản xuất : Phải đạt TC_ATLĐ: đủ ánh sáng, thơng thống, có dụng cụ PCCC, có số điện thoại khẩn cấp Mặc quần áo sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động làm việc Thực nguyên tắc ATLĐ MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Nối đất bảo vệ :  Cách thực : dùng dây dẫn tiêu chuẩn, đầu bắt thật chặt vào vỏ kim loại thiết bị, đầu hàn vào cọc nối đất làm thép có đường kính khoảng đến cmm, dài 2,5 đến m đóng thẳng đứng, sâu khoảng 0,8 đến m  Tác dụng bảo vệ : giả sử vỏ thiết bị có điện rò vỏ, người tay trần chạm vào, dòng điện từ võ theo hai đường truyền xuống đất : qua người qua dây nối đất Vì điện trở thân người lớn điện trở dây nối đất hàng ngàn, hàng vạn lần nên dòng điện qua người nhỏ không gây nguy hiểm cho người ... mang điện tăng; tiếp xúc với điện áp cao I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI Điện áp an toàn: - Điện áp an tồn: điều kiện bình thường với lớp da khơ, điện áp 40V coi điện áp an. .. 40V coi điện áp an toàn; điều kiện ẩm ướt, nóng có nhiều bụi kim loại điện áp an tồn khơng q 12 V - Ví dụ: Nhiều quốc gia quy định điện áp an toàn từ 15 -36 vôn cho máy hàn điện, đèn soi thiết... BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Các biện pháp chủ động phòng tránh:  Che chắn, đảm bảo an toàn khoảng cách với thiết bị điện  Đảm bảo tốt cách điện thiết bị  Sử dụng điện áp thấp,

Ngày đăng: 11/09/2022, 10:33

Xem thêm:

w