Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp được biên soạn với mục tiêu cung cấp kiến thức về quy định pháp quy của nhà nước về an toàn vệ sinh lao động; phòng tránh và sơ cứu người khi gặp tai nạn; các biện pháp an toàn trong mạng điện; phân biệt được phương pháp bảo vệ nối đất và phương pháp bảo vệ nối dây trung tính.
AN TỒN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP NGUYỄN HỒNG PHONG 12/15/20 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ü An tồn lao động điện lạnh vệ sinh cơng nghiệp ü Mã môn học: MH12 ü Thời gian môn học: 30 (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra: giờ) 12/15/20 MỤC TIÊU MÔN HỌC KIẾN THỨC Ø Ø Ø Ø Nắm quy định pháp quy nhà nước an tồn vệ sinh lao động Phịng tránh sơ cứu người gặp tai nạn Biết phân tích đưa biện pháp an toàn mạng điện Hiểu rõ phân biệt phương pháp bảo vệ nối đất phương pháp bảo vệ nối dây trung tính 12/15/20 NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM KỸ NĂNG Ø Ø Ø Áp dụng quy định pháp quy nhà nước an toàn vệ sinh lao động vào nghề; Sơ cứu gặp tai nạn, khắc phục giảm thiệt hại người thiết bị xảy an tồn Có ý thức đảm bảo an toàn cho người thiết bị làm việc, an tồn vệ sinh cơng nghiệp Ø Ø Có trách nhiệm, nghiêm túc tìm hiểu uy định pháp quy nhà nước an toàn vệ sinh lao động vào nghề; Tự thể chịu trách nhiệm với nhiệm vụ mà giáo viên giao cho NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động Chương 2:An toàn hệ thống lạnh Chương 3:An toàn vận hành sửa chữa hệ thống lạnh 12/15/20 Tài liệu tham khảo [1] Thông tư số 10/2003/TT LĐTBXH ngày 18/04/2003 [2] TCVN 4244 2005 [3] Nghị định 181/CP ngày 18/12 năm 1964 [4] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 [5] Bộ luật lao động [6] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh cơ sở.NXB Giáo dục 1999 [7] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh ứng dụng.NXB Giáo dục 2002 [8] Hà Đăng Trung, Nguyễn Qn. Điều tiết khơng khí. NXB Khoa học kỹ thuật 1997 [9] Nguyễn Đức Lợi. Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh. NXB Giáo dục 2007 12/15/20 Chương 1Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh 1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động lao động, vệ sinh lao động: 1.1.Hệ thống luật pháp về BHLĐ ở Việt Nam: Phần I: Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan. Phần II: Nghị định 06/2005/NĐ CP của Chính Phủ và các nghị định khác liên quan. Phần III: Các thông tư, chỉ thị, tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật. 12/15/20 1.2. Các văn bản Luật, Pháp lệnh liên Bộ luật Lao động quan: • • Luật Bảo hiểm xã hội • Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân • Luật Phịng cháy, chữa cháy • Luật Bảo vệ mơi trường • Luật Chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam • Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 12/15/20 1.2.1. Bộ luật Lao động: Sửa đổi năm 2019 vừa Quốc hội thơng qua có 10 điểm người lao động điểm người sử dụng lao động • • • Thứ nhất, lần mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Bộ luật Lao động người làm việc khơng có quan hệ lao động số tiêu chuẩn lao động Thứ hai, quy định nguyên tắc nhằm bảo đảm quyền tổ chức đại diện người lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Thứ ba, chế định hợp đồng lao động 12/15/20quy định theo 1.2.1. Bộ luật Lao động: Sửa đổi năm 2019 vừa Quốc hội thơng qua có 10 điểm người lao động điểm người sử dụng lao động • • • Thứ tư, quy định cụ thể về các trường hợp được tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm nhằm bảo đảm quyền lợi lâu dài cho người lao động Bổ sung một ngày nghỉ hưởng nguyên lương đối với người lao động liền kề với Ngày Quốc khánh 29. Bổ sung thêm trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương Thứ năm, quy định điều chỉnh nâng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình nhằm chuẩn bị, ứng phó với q trình già hóa dân số, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao độ12/15/20 ng 1.2.1. Bộ luật Lao động: • • • Sửa đổi năm 2019 vừa Quốc hội thơng qua có 10 điểm người lao động điểm người sử dụng lao động Thứ tám, những quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới đã được thay đổi về quan điểm tiếp cận bảo đảm quyền việc làm, quyền lao động của lao động nữ thay vì quy định hạn chế như Bộ luật Lao động hiện hành, nhằm vừa tạo điều kiện mở rộng cơ hội việc làm cho lao động nữ mà vẫn bảo đảm các điều kiện, tiêu chuẩn về lao động Bổ sung quy định trường hợp hợp đồng lao động hết hạn trong thời gian lao động nữ mang thai hoặc ni con dưới 12 tháng tuổi thì được ưu tiên giao kết hợp đồng lao động 12/15/20 10 Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 6.Khám nghiệm kỹ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động 6.3. Các thủ tục đăng kiểm 6.3.2. Hồ sơ xin đăng ký bắt buộc gồm: Ø Lý lịch máy, thiết bị với mẫu quy định: Ø Bản vẽ cấu tạo ghi rõ kích thước chính., Ø Bản vẽ mặt bằng nhà máy, chỉ rõ vị trí các thiết bị Ø Ø Ø Sơ đồ ngun lý hệ thống, ghi rõ thơng số làm việc, các dụng cụ kiểm tra, đo lường, cơ cấu an tồn Các bản xác nhận chất lượng lắp đặt máy, thiết bị được tiến hành theo đúng thiết kế, phù hợp với những u cầu về tiêu chuẩn Các quy trình vận hành và xử lý sự cố 12/15/20 150 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 2 Hãy trình bày các điều khoản chung về an tồn hệ thống lạnh? Hãy định nghĩa mơi chất lahnh và cho biết các yêu cầu đối với môi chất lạnh? Theo tiêu chuẩn Mỹ ANSI – ASHRAE151992 môi chất lạnh được chia làm mấy nhóm, kể tên các nhóm? Hãy cho biết các u cầu chung cho phịng máy và thiết bị lạnh? Các u cầu an tồn về vật liệu sử dụng cho máy và thiết bị lạnh? Các u cầu an tồn trong lắp đặt máy và thiết bị lạnh? Những quy định an tồn trong màu sơn cho đường ống thiết bị lạnh? Những u cầu kỹ thuật an tồn trong lắp đặt áp kế? 12/15/20 151 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 1.Khái niệm chung về an tồn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 12/15/20 152 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 1.Khái niệm chung về an tồn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh Kỹ thuật an tồn hệ thống lạnh là những địi hỏi về thiết kế, chế tạo, vật liệu, thử kín, thử áp lực, thiết bị an tồn, cơng tác lắp đặt vận hành, bảo dưỡng sửa chữa …nhằm đảm bảo an tồn cho máy, thiết bị và hệ thống lạnh giảm đến mức thấp nhất những nguy hiểm đối với người và tài sản. những nguy hiểm đó gây ra chủ yếu từ các đặc tính lý hóa của gas lạnh, đặc biệt từ áp suất và nhiệt độ của nó trong chu trình lạnh. Cần phải có những quan tâm thích đáng đến các vấn đề như: Nổ vỡ thiết bị và nguy hiểm do các mảnh kim loại văng ra Sự phun trào gas lạnh từ các vụ nổ vỡ, hoặc sự phát thải gas lạnh do rị rỉ, hoặc vận hành khơng đúng trong q trình vận hành hoặc sửa chữa cũng như trong q trình nạp gas cho hệ thống… Sự bốc cháy hoặc phát nổ của gas lạnh khi xả hoặc rút ra dẫn đến sự cố hỏa hoạn Các gas lạnh, một mặt tác động đến bên trong hệ thống lạnh do tính chất vật lý của chúng với tính chất của các vật liệu chế tạo, thiết bị và hệ thống cũng như do nhiệt độ và áp suất trong chu trình lạnh. Mặt khác cũng có thể do tác động đến bên ngồi khi chứa các khí độc hại, dễ cháy nổ. nhữ153 ng 12/15/20 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH An tồn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 12/15/20 154 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH An tồn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 12/15/20 155 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 1.An tồn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 1.1.Nguy cơ do tác dụng trực tiếp của nhiệt độ: Giòn, gảy kim loại ở nhiệt độ thấp Vỡ ống do đóng băng chất tải lạnh lỏng (nước, nước muối) Ứng suất nhiệt Làm hư hại tịa nhà do đóng bang nền móng Gây thương tổn cho người do 12/15/20 156 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH An tồn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 1.2.Nguy cơ do áp suất cao: Áp suất ngưng tụ tăng cao, do khơng được làm mát tốt do tích tụ nhiều khí khơng ngưng, dầu và ga lỏng Áp suất bão hịa tang do nguồn nhiệt bên ngồi, hoặc do phá băng dàn lạnh, do nhiệt độ mơi trường cao khi máy lạnh khơng làm việc Khi lỏng chứa đầy lắp trong bình mà nhiệt độ mơi trường tăng(theo kỹ thuật an tồn, chỉ được chứa nhiều nhất 80% dung tích bình) 12/15/20 Khi bị cháy 157 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH An tồn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 1.3.Nguy cơ do tác dụng trực tiếp của gas lỏng: Nạp quá đầy đối với thiết bị kiểu ngập lỏng Có lỏng trong máy nén do hiện tượng hút ẩm hay ngưng tụ trong máy nén Mất bơi trơn do dầu bị nhũ tương hóa 12/15/20 158 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH An tồn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 1.4.Nguy cơ do xì gas lạnh: Cháy; Nổ; Độc hại; Hỏang loạn; Ngạt thở Cần phải chú ý tới các nguy hiểm chung cho tất cả các hệ thống lạnh có máy nén như nhiệt độ cuối tầm nén(nhiệt độ đầu đẩy) quá cao, sự đọng bùn của lỏng, sự hút phải lỏng của máy nén, sự vận hành sai sót (ví dụ qn khơng mở van đẩy khi chạy máy nén), sự giảm sức bến cơ lý khi chi tiết bị ăn mòn, các nguy hiểm do ứng suất nhiệt, va đập thủy lực hoặc xung động Một điều cần lưu ý đối với hệ thống lạnh là nguy cơ bị ăn mịn tang rất cao do sự đóng bang rồi xả băng ln phiên diễn ra trong q trình vận hành dàn 12/15/20 159 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 2. An tồn trong vận hành hệ thống lạnh 2.1.Quy định chung về an tồn khi vận hành: ü Bên ngồi phải có trang bị truyền tín hiệu cho bên trong biết khi có sự cố ü Định kỳ kiểm tra trang bị bảo hộ lao động. Sửa chữa kịp thời khi hư hỏng ü Nạp mơi chất phải từ 2 người trở lên ü Phải đầy đủ dụng cụ, bảo hộ lao động mới tiến hành nạp ga ü Làm việc trong phịng lạnh phải ít nhất 2 người 12/15/20 160 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 2. An tồn trong vận hành hệ thống lạnh 2.2.Quy định về an tồn trong sửa chữa hệ thống lạnh: Ø Sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ phải theo đúng tài liệu kỹ thuật vận hành của đơn vị sản xuất, đơn vị lắp đạt cung cấp Ø Sửa chữa sự cố phải xác định ngun nhân xảy ra sự cố, mức độ hư hỏng, chương trình và nội dung sửa chữa Ø Thời gian, nội dung sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa sự cố phải ghi rõ vào hồ sơ quản lý hệ thống lạnh Ø Trong khi sửa chữa cấm hàn bất cứ chi tiết nào của hệ thống có chứa mơi chất lạnh Ø Hàn trong phịng kín phải có quạt thơng gió Ø Chỉ những người có chứng chỉ hàn áp lực mới được phép hàn hệ thống 161 lạnh 12/15/20 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 2. An tồn trong vận hành hệ thống lạnh 2.3.Quy định về an tồn thơng gió: 12/15/20 162 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 2. An tồn trong vận hành hệ thống lạnh 2.4.u cầu các an tồn đặc biệt khác: Ø An tồn quạt và các chi tiết chuyển động phải có lồng bảo vệ, che chắn Ø Lưu giữ gas lạnh trong buồng máy: § § § § Khối lượng gas lưu giữ trong buồng máy khơng kể lượng nạp trong hệ thống khơng được vượt q 150 kg Khơng được lưu giữ gas lạnh nguy hiểm trong buồng máy trừ khối lượng đã nạp trong hệ thống. phải có kha chứa đặc biệt cho loại gas lạnh này Các gas lạnh xả ra khỏi hệ thống phải được lưu giữ trong các chai, bình qui định, khơng được xả rea cống rãnh, song ngịi, ao hồ 12/15/20 163 Chương 3: AN TỒN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 2. An tồn trong vận hành hệ thống lạnh 2.4.u cầu các an tồn đặc biệt khác: Ø Ø • An tồn cho người trong buồng lạnh: cần đảm bảo an tồn cho người khơng thể ra khỏi buồng lạnh do bị tai nạn, tê cóng chân tay, do ngủ qn hoặc vơ tình bị khóa trong buồng lạnh có nhiệt độ dưới 0oc phải lắp đặt chuộng báo động, cửa kho phải có khóa an tồn bên trong Vịi phun nước dùng khi rị rỉ NH3, do khả năng hấp thụ NH3 rất mạnh với nước nên có thể dùng vịi phun nước hoặc màn nước phù hợp hấp thụ tạm thời NH3 bị rị rỉ Ví dụ: Xử lý tấm plate rị rỉ của máy cấp đơng tiếp xúc hoặc dàn bay hơi trong buồng đang bảo quản thực phẩm 12/15/20 164 ... Quyền và? ? nghĩa vụ của người sử dụng lao? ? động? ? và? ? người? ?lao? ?động? ?trong cơng tác? ?an? ?tồn? ?vệ? ?sinh? ?lao? ?động Nghĩa vụ của người sử dụng? ?lao? ?động, người? ?lao? ?động? ?đối với cơng tác? ?an? ?tồn? ?lao? ?động, ? ?vệ? ?sinh? ?lao? ?động? ?như sau:... chế độ, chính sách về bảo hộ? ?lao? ?động, ? ?an? ?tồn? ?vệ? ? sinh? ?lao? ?động (tham khảo? ?bài? ?soạn? ?giảng? ?trang 15) 12/15/20 14 1.2.5. Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn (quy chu ỹ thu ậct? ?an? ?toàn, v ? ?sinh? ?lao? ? 1./Quy chuẩẩ... DUNG Chương 1: Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về ? ?an? ?toàn? ? vệ? ?sinh? ?lao? ?động Chương 2 :An toàn hệ thống lạnh Chương 3 :An toàn vận hành sửa chữa hệ thống lạnh 12/15/20 Tài liệu