1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Indonesia trong chính sách đối ngoại của mỹ giai đoạn 1945 1965

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 626,92 KB

Nội dung

INDONESIA TRONG CHINH SACH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 1945 1965 NGUYỄN VĂN TẬN* NGUYỄN THỊ HồNG HẠNH** * PGS TS Nguyễn Văn Tận, ** Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đại học Khoa học Huê Tóm tắt Chính sách trung l[.]

INDONESIA TRONG CHINH SACH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 1945 - 1965 NGUYỄN VĂN TẬN * NGUYỄN THỊ HồNG HẠNH ** Tóm tắt: Chính sách trung lập Indonesia quan hệ với Mỹ coi sách đặc trưng mang sắc thái riêng ngoại giao Indonesia thời Tổng thơng Sukarno Mục đích viết làm rõ vị Indonesia sách đơi ngoại Mỹ đường mà Indonesia chọn quan hệ với nước lớn sau năm 1945 hệ Ngồi ra, viết nhằm làm rõ điều chỉnh sách Mỹ Indonesia giai đoạn 1945 - 1965 Thơng qua đó, nhận diện điểm đặc biệt ngoại giao Indonesia diễu chỉnh sách đối ngoại mà Mỹ áp dụng Indonesia qua hai giai đoạn lịch sử quan hệ Mỹ với Indonesia Trong đó, giai đoạn 1945 - 1949 giai đoạn Mỹ từ chỗ ủng hộ Hà Lan đến chỗ đóng vai trị trung gian hòa giải Hà Lan Indonesia Kế hoach Marscdl Mỹ tài trợ cho châu Ầu dó có Hà Lan giúp Hà Lan tái chiếm Indonesia Trước tình hình Tổng thống Sukarno yếu càu Mỹ đứng làm vai trò trung gian hòa giải Qua ba hội đàm Lingajati tháng 3/1947, Renville tháng /1948 Lahay tháng 11 /1949 với vai trò trung gian hòa giải Mỹ, Hà Lan buộc phải trao trả chủ quyền toàn lãnh thổ cho Indonesia Giai đoạn 1950 - 1965 giai đoạn đánh dấu thay đổi sách đối ngoại Mỹ Indonesia, tìm cách khỏi kiềm tỏa Mỹ Sau năìn 1950, Indonesia thực sách đối ngoại trung lập, phản đối việc thành lập khối quân Đông Nam A Điều đụng chạm đến lợi ích Mỹ nên Mỹ tiến hành can thiệp lật đổ quyền Tổng thống Sukarno vào năm 1965 Mặc dù Mỹ đạt mục đích việc lạt đổ tổng thống Sukarno sách ngoại giao khơng liên kết Sukarno đề xướng thực thi giiai đoạn 1945 - 1965 đưọc tổng thống Indonesia trì coi nét đặc trưng dường lối đối ngoại Indonesia từ sau năm 1945 Từ khóa: Indonesia, Mỹ, sách đối ngoại, trung gian hòa giải, trung lập, can thiệp * PGS.TS Nguyễn Văn Tận, ** Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đại học Khoa học Huê Nguyễn Văn Tận, Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Indonesia sách đối ngoại Mỹ Mở đầu Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng phát mạnh mẽ hầu khắp châu lục Á, Phi Mỹ - Latinh Đông Nam Á, Việt Nam Indonesia giành độc lập vào tháng 8/1945, đó, phong trào cách mạng dâng cao hai nước láng giềng Lào Campuchia Những diễn tiến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á tác động sâu sắc đến sách nước lớn khu vực Điều cần nhận thấy khu vực Đông Nam Á vốn thuộc địa nước thực dân phương Tây bao gồm Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Mỹ Hà Lan Để trì Đơng Nam Á vịng cương tỏa nước phương Tây để tạo vị Mỹ khu vực này, Mỹ sử dụng lợi nước “tiên phong” phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhằm can thiệp vào công việc nội nước Đông Nam Á Chính sách Mỹ khu vực Đơng Nam Á rõ nước Việt Nam, Thái Lan Indonesia, vấn đề đặt Mỹ thực thi sách kết đạt nước hoàn tồn khác Đối với Việt Nam, Mỹ khơng đạt mục đích lơi kéo Việt Nam phía nên sau Mỹ quay ủng hộ Pháp chiến Đông Dương lần thứ hai (1946 - 1954) Đối với Thái Lan, Mỹ thay Anh biến Thái Lan thành đồng minh Mỹ Riêng Indonesia, Mỹ đạt việc trì nước tình trạng trung lập Tìm hiểu Indonesia sách đối ngoại 27 Mỹ (1945 - 1965) nhằm làm rõ vị Indonesia sách đối ngoại Mỹ đường mà Indonesia chọn quan hệ với nước lớn sau năm 1945 hệ Indonesia sách đối ngoại Mỹ quan hệ với Hà Lan giai đoạn 1945 - 1949 Sau giành độc lập vào ngày 17/8/1945, Indonesia ban hành hiến pháp làm sở pháp lý cho việc hoạch định sách đối ngoại quan hệ với nước lớn nước khu vực Quan điểm sách đối ngoại Indonesia phát triển quan hệ với nước láng giềng hợp tác với tất quốc gia giới Trong quan hệ với nước lớn, Indonesia chủ trương cân lực lượng không chấp nhận áp đặt từ bên Đây quan điểm quán xuyên suốt ngoại giao Indonesia từ sau năm 1945 đến năm 1965 Trong đó, nhà hoạch định Mỹ hoạch định sách đối ngoại cẩn trọng Indonesia Trong năm Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ tìm cách để làm giảm vai trò vị thê nước Anh, Pháp Hà Lan Đông Nam Á mở rộng ảnh hưởng Mỹ khu vực Tuy nhiên, không đồng thuận nội nước phương Tây, đặc biệt bất đồng quan điểm Anh Mỹ nên cuối nước đạt thỏa thuận khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước thực dân cũ Trong bối cảnh đó, Mỹ buộc phải điều chính sách đối ngoại Kế hoạch Marsall Mỹ tài trợ cho nước 28 châu Âu có Hà Lan giúp Hà Lan tăng thêm sức mạnh việc tái chiếm Indonesia Trước tình hình đó, tổng thống Indonesia Sukarno yêu cầu Mỹ đứng làm vai trò trung gian hòa giải Đáp lại yêu cầu đó, phía Mỹ bày tỏ thái độ cầm chừng cho cơng việc nội nên không can thiệp Tuy nhiên, thực tế, Mỹ lại hỗ trợ Hà Lan vũ khí thiết bị quân Tháng 1/1947, Mỹ cho Hà Lan vay 100 triệu USD Sự can thiệp Mỹ ngày sâu vào chiến Hà Lan với Indonesia gẫy nên sóng phản đối tồn giới Để xoa dịu dư luận, Mỹ gây áp lực với Hà Lan buộc nước phải ngồi vào bàn đàm phán Cuộc đàm phán Hà Lan với Indonesia có tham gia Mỹ kết thúc với việc ký Hiệp định ngừng bắn Lingajatti ngày 25/3/1947 Theo nội dung Hiệp định Lingajatti, Hà Lan công nhận quyền thực tế Chính phủ Indonesia Java, Maduara Sumatra; nước Cộng hòa Indonesia phải gia nhập Liên bang Indonesia Hà Lan lập nên (bao gồm khu vực Hà Lan chiếm đóng) Với kết trên, Mỹ thức thừa nhận Indonesia phần chủ quyền Hà Lan Việc Mỹ công nhận chủ quyền Hà Lan Indonesia gây nên bất bình xã hội Indonesia Nhân dân Indonesia buộc phải có hành động cứng rắn để thay đổi quy định Hiệp định Lingajatti Quan hệ Hà Lan Indonesia trở nên căng thẳng Trong đó, Mỹ thúc ép Indonesia chấp nhận điều khoản có lợi cho Hà Lan Được hổ trợ Mỹ, Hà Lan gây hấn với quân đội Indoneia vào ngày Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2022 27/7/1947 yêu cầu quân đội Indonesia rút khỏi đảo Sumatra Trước lộng hành Hà Lan, Tổng thống Sukamo đệ trình kiện lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cáo buộc Mỹ can dự vào công việc nội Indonesia Trong vấn đề này, Sukarno cho “Củng giống tổ tiên người Mỹ 170 năm trước chiến đấu tự độc lập, chúng tơi người Indonesia chiến đấu củng mục đích Có khác chăng, chúng tơi dang chống lại cai trị đất nước bên bờ đại dương”1' Trước thái độ kiên Indonesia ủng hộ Liên Hợp Quốc, Mỹ lần điều chỉnh sách đối ngoại cho thích ứng với tình hình Ngày 6/8/1947, Mỹ đề xuất phương án nhằm giải tranh chấp Hà Lan với Idonesia thành lập ủy ban hòa giải quốc tế ủy ban Mỹ làm chủ tịch ủy viên bao gồm Australia (quốc gia ủng hộ Indonesia Liên Hợp Quốc, Bỉ (đồng minh Hà Lan) (2) Thơng qua ủy ban hịa giải, Mỹ trực tiếp can thiệp vào công việc nội Indonesia Ngày 17/1/1948, Hiệp định Renville ký kết tàu hải quân Mỹ Mặc dù nhiều vấn đề chưa giải kết đạt Hiệp định Renville hoàn toàn phù hợp với mục tiêu mà Mỹ đề dung hòa quyền lợi hai bên Theo thỏa thuận Renville, điều khoản thỏa thuận có lợi cho Hà Lan cịn Indonesia kiểm sốt khu vực xa xơi miền Trung Java vùng núi Sumatra Để gây ảnh hưởng với Indonesia xác lập vị lãnh thổ Nguyễn Văn Tận, Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Indonesia sách đối ngoại Mỹ 29 truyền hình Hoa Kỳ: “Nếu Đơng Dương bị Thải Lan đặt vào tình trạng khơng thể dứng vững Điều củng với Malaysia với tài nguyên phong phú cao su thiếc Điều củng với Indonesia Nếu tất phần đất khu vực Đông Nam Á bị rơi vào thống trị cộng sản chịu ảnh hưởng cộng sản Nhật bn bán Ngày 27/12/1949, Mỹ Indonesia với khu vực sống cịn thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở định phải hưởng vào chế độ cộng sản”14' trang quan hệ hai nước Để cải thiện tình hình, Mỹ tìm cách này, Mỹ gây sức ép buộc Hà Lan ngồi vào bàn đàm phán Hội nghị La Haye diễn từ ngày 23/8 đến ngày 2/11/1949 Kết Hội nghị Hà Lan chấp nhận trao trả chủ quyền toàn lãnh thổ Indonesia Ngày 2/11/1949, Indonesia trở thành quốc gia độc lập, chấm dứt thống trị 300 năm thực dân Hà Lan Indonesia Indonesia sách đối ngoại Mỹ giai đoạn 1950 - 1965 Giai đoạn 1950 - 1965 giai đoạn đánh dấu thay đổi sách đối ngoại Mỹ Indonesia Sau giành độc lập, Indonesia thực sách trung lập quan hệ với nước lớn Chính sách ngoại giao mà Indonesia theo đuổi “Mang tính thực dụng, trị tồn cầu thể cách nhẹ nhàng không tỏ chống đối cường quốc phương Tây”'31 Vì vậy, Indonesia mặt dựa vào Mỹ để giải phần lại chưa sáp nhập vào nước vùng Tây Irian, mặt khác lại thực thi sách thân Liên Xơ Thực chất sách đối ngoại Indonesia dựa học thuyết Sukarno lấy ‘chủ nghĩa quốc gia” không muốn đối đầu với hệ tư tưởng Mỹ Chính sách đối ngoại thực dụng Indonesia triển khai thực thi thực tế cản trở can thiệp Mỹ vào công việc nội Indonesia Lo sợ ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội lan tỏa đến nước khu vực, có Indonesia, ngày 23/12/1953, Phó tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố gây ảnh hưởng Indonesia thơng qua chương trình hỗ trợ qn sự, kinh tế, kỹ thuật cho quốc gia cam kết vào hệ thống phòng thủ Mỹ đứng đầu Ngoại trưởng Indonesia lúc Subardjo thông báo cho đại sứ Mỹ Merle Cochran đồng ý nhận viện trợ Tuy nhiên, phản đối lực lượng trị nước, sách bị thất bại đại sứ Merle Cochran buộc phải từ chức Trong Mỹ tìm cách gây ảnh hưởng cố gắng “xây dựng lịng tin” đơi với Indonesia Indonesia trung thành với đường lối đối ngoại độc lập không liên kết Xu hướng Indonesia mà sô nước Đông Nam Á Nam Á Trong số nước khu vực Đông Nam Á, Indonesia nước cơng khai ủng hộ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa mong muốn xây dựng khu vực Đơng Nam A thành khu vực hịa bình ổn định Tuân thủ nguyên tắc trên, Indonesia đề nghị tiến hành Hội nghị quốc gia độc lập châu Á châu Phi năm 1955 Trên sở đề nghị Indonesia, Hội nghị Bangdung (Indonesia) tổ chức từ ngày 18 đến ngày 24/4/1955 thông qua Tuyên bố 30 Bangdung với ngun tắc chung sống hịa bình, bao gồm: Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; không xâm lược lẫn nhau; không can thiệp vào cơng việc nội nhau; bình đẳng hai bên có lợi; tồn hịa bình Mục tiêu mà Indonesia theo đuổi “tranh thủ quan hệ với quốc gia khác khu vực, ưư tiên xem xét vấn đề liên quan đến hịa bình, ổn định hợp tác khu vực”(5) Indonesia nước phản đối việc xây dựng quân lãnh thổ nước Đông Nam Á nước không tham gia Hiệp ước phòng thủ chung Hoa Kỳ - Philippines (1953), Hiệp ước phịng thủ tập thể Đơng Nam Á (SEATO - 1954) Có thể khẳng định rằng, Indonesia lấy sách trung lập hay không liên kết làm nguyên tắc đạo đường lối đối ngoại suốt giai đoạn 1950 -1965 Chính sách ngoại giao cân lực lượng không liên kết Tổng thống Sukarno làm cho Mỹ khơng hài lịng Sự khác biệt đường lối đối ngoại Mỹ Indonesia vấn đề khu vực làm đối kháng Mỹ Indonesia ngày sâu sắc Dưới nhãn quan nhà chiến lược Hoa Kỳ, Sukarno gai cần phải nhổ Vì vậy, từ thập niên 1950, Mỹ bắt đầu huấn luyện cung cấp trang thiết bị cho quân đội Indonesia tiến hành đảo lật đổ Tổng thống Sukarno Cuộc đảo lần thứ diễn vào tháng 11/1956 giật dây Mỹ bị thất bại Trước hành động can thiệp Mỹ, Indonesia trung thành với đường lối đối ngoại trung lập Nghiên cứu Đơng Nam Á, sơ'4/2022 Năm 1956, Tổng thống Sukamo có chuyến thăm thức Hoa Kỳ phát biểu trước quốc hội Mỹ “Indonesia cần hỗ trự kinh tế không đánh đổi độc lập”

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN