Can thiệp nhân đạo trong chính sách đối ngoại hoa kỳ thời bill clinton (1993 2001) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình: CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ THỜI BILL CLINTON (1993-2001) Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội 2b Họ tên sinh viên: Chủ nhiệm: LÊ THÙY MAI TRÂM Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: QH106 - Quan hệ Quốc tế Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Quan hệ Quốc tế Thành viên: HỒ QUANG HỒNG PHÚC Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: QH106 - Quan hệ Quốc tế Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Quan hệ Quốc tế Thành viên: LÝ THỤY VI Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: QH106 - Quan hệ Quốc tế Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Quan hệ Quốc tế Người hướng dẫn: Tiến sĩ TẠ MINH TUẤN Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu sách đối ngoại khu vực Học viện Ngoại giao Hà Nội – Bộ Ngoại giao Việt Nam MỤC LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT TÓM TẮT DẪN LUẬN CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO .8 I.1 Khái niệm .8 I.2 Lịch sử hình thành phát triển 11 I.3 Một số vấn đề lý luận 18 CHƯƠNG II 33 CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ THỜI BILL CLINTON (1993-2001) 33 II.1 Bối cảnh 33 II.2 Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Hoa Kỳ 40 CHƯƠNG III 51 NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG: KOSOVO, BOSNIA VÀ RWANDA 51 III.1 Kosovo 52 III.2 Bosnia 57 III.3 Rwanda 65 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 QUY ƯỚC VIẾT TẮT ARRC Hội đồng Đồng minh phản ứng nhanh EC Cộng đồng châu Âu JNA Quân đội quốc gia Nam Tư KLA Quân đội giải phóng Kosovo LHQ Liên Hiệp Quốc HĐBA LHQ Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa UNPROFOR Lực lượng bảo vệ Liên Hiệp Quốc UNAMIR Lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hiệp Quốc Rwanda TÓM TẮT Khi an ninh người vượt khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia, số phủ khơng thể tự giải vấn đề nội mà phải chịu can thiệp từ bên ngoài, lúc tranh cãi xung quanh vấn đề can thiệp nhân đạo bắt đầu Một số nhà phân tích sâu vào mặt tiêu cực can thiệp nhân đạo mưu đồ lợi ích nước tiến hành can thiệp, số khác lại khai thác tối đa tính chất “nhân đạo” hành động Vì thế, trọng tâm đề tài bước đầu tìm hiểu can thiệp nhân đạo, sâu vào việc phân tích sách can thiệp nhân đạo Hoa Kỳ vào thời kỳ Bill Clinton - thời kỳ có nhiều can thiệp quốc gia khởi xướng nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành nhìn tồn diện can thiệp nhân đạo Bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết cách lập luận phản chứng trường hợp can thiệp cụ thể, muốn chứng minh rằng: tranh luận tính sai, tính hợp pháp, tính đạo đức luân lý, hành động can thiệp nhân đạo cần thiết mang ý nghĩa tích cực định DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Kể từ sau Hòa ước Westphalia 1648, quan hệ quốc tế chủ yếu diễn tình trạng vơ phủ trị quốc tế thiếu vắng quan quyền lực cao có khả giải vấn đề bình diện quốc tế, ngoại trừ đời vài thể chế sau Liên Hiệp Quốc, Ngân hàng Thế giới (World Bank), Quỹ tiền tệ quốc tế (International Moneytary Fund) nhằm tìm chế cụ thể cho việc phối hợp điều hành toàn cầu quốc gia Bên cạnh đó, quyền lực truyền thống nhà nước chủ quyền có phần bị suy yếu ảnh hưởng ngày lớn tổ chức phi phủ, tập đồn đa quốc gia (TNCs) phát triển khái niệm “công dân tồn cầu” tiến trình tồn cầu hóa góp phần tác động đặt thách thức vai trò quyền lực quốc gia Cùng với q trình tồn cầu hóa nhanh chóng nói trên, phát triển vượt bậc khoa học công nghệ tốc độ lan tỏa tức thời truyền thông đại chúng, xung đột kiện liên quan đến yếu tố người thảm họa thiên nhiên, viện trợ nhân đạo, nội chiến, xung đột sắc tộc, v.v không dừng lại mức độ trị nội quốc gia mà nâng lên thành mối quan tâm chung khu vực giới Trong nhiều trường hợp, quốc gia khơng thể tự giải xung đột nội dễ đứng trước nguy bị can thiệp từ bên Những hành động can thiệp khứ, chí tương lai gần trở thành điều hiển nhiên hệ thống trị giới Quay trở lại thời điểm năm 1990 kỷ XX, cộng đồng quốc tế phải đứng trước thử thách chiến tranh đại đối mặt với hành động bạo người Serbia đàn áp dã man người Albania Kosovo Lúc giờ, NATO can thiệp sử dụng bom tầm cao để ngăn chặn nạn diệt chủng xảy Hành động thực Xem thêm quan điểm tình trạng vơ phủ tác phẩm Leviathan Thomas Hobbes Theo đó, ơng cho giới sơ khai “hỗn loạn, dã man” quan hệ quốc tế giống “cuộc chiến tranh tất cả” mà không thông qua cho phép Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) e ngại Liên bang Nga – với tư cách thành viên thường trực – phủ Hội đồng quốc tế độc lập Kosovo sau cho hành động can thiệp nói hợp pháp nhờ nỗ lực ngoại giao ban đầu, cuối lại trở nên bất hợp pháp khơng HĐBA thơng qua Nhân loại cịn phải chứng kiến thêm thảm họa vào năm 1994, mà nỗ lực cộng đồng quốc tế thất bại trước nạn diệt chủng Rwanda Gần năm trăm ngàn người bị giết hại vòng ba tháng, LHQ nước thành viên không mảy may hành động Những tranh cãi xung quanh quyền can thiệp bị thay mát to lớn người Vì vậy, “can thiệp nhân đạo” trở thành vấn đề gây tranh cãi giới trị nhận quan tâm đặc biệt giới học giả quan hệ quốc tế Nhu cầu có khái niệm thống can thiệp nhân đạo, hợp pháp hóa hành động can thiệp tiêu chuẩn cụ thể trở nên cấp bách hết Bởi lẽ, can thiệp nhân đạo xuất phát từ cố gắng để bảo vệ người nên vấn đề “phải hành động nào” “ai hành động” điều cần quan tâm trước tiên để ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy tính mạng người Trong đó, từ lâu Hoa Kỳ trở thành quốc gia có mối quan tâm hàng đầu đến vấn đề nhân đạo quốc gia khác giới, đặc biệt xảy tình trạng xâm phạm tính mạng sống người Mặc dù diện sách can thiệp nhân đạo khơng pháp điển hóa thành văn hay cụ thể hóa thành mục tiêu hành động vấn đề nhân quyền – dân chủ, thân phận khơng tách rời sách đối ngoại Hoa Kỳ nhằm phục vụ cho việc đảm bảo lợi ích quốc gia khác họ 2 Những phân tích cụ thể sách can thiệp nhân đạo Hoa Kỳ xin xem chương II Do đó, nghiên cứu can thiệp nhân đạo tương quan với lợi ích quốc gia cường quốc có nhiều ảnh hưởng giới Hoa Kỳ cần thiết minh họa cụ thể mảng đề tài Mục đích nghiên cứu Tại Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu can thiệp nhân đạo phần lớn hiểu biết sinh viên chuyên ngành có thường góp nhặt từ số thơng tin báo chí, chịu tác động từ luồng phê bình số học giả nước ngồi thơng qua q trình tự tìm kiếm tài liệu Do đó, đề tài khơng nằm ngồi mục đích đóng góp thêm tư liệu tham khảo vấn đề cho sinh viên ngành quan hệ quốc tế Phạm vi đối tượng nghiên cứu Khi nghiên cứu can thiệp nhân đạo, học giả thường đề cập đến Hoa Kỳ quốc gia có số lần tiến hành can thiệp nhiều giới, đặc biệt nước phát triển thuộc khu vực Nam Âu Bắc Phi Sự gia tăng can thiệp nhân đạo Hoa Kỳ tạo thành điểm đáng lưu tâm gây nhiều quan ngại cho hầu hết quốc gia giới Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Hoa Kỳ, liên quan đến trình hình thành động lựa chọn lợi ích quốc gia Nhóm tác giả lựa chọn thời điểm khảo sát vấn đề vào thời kỳ Bill Clinton (1993-2001), giai đoạn xảy liên tiếp nhiều can thiệp Hoa Kỳ phối hợp với đồng minh NATO thực Lịch sử vấn đề Can thiệp nhân đạo đề tài nghiên cứu thu hút học giả Hoa Kỳ phương Tây, chẳng hạn J L Holzgrefe Robert O Keohane (Humanitarian Intervention: Ethical, Legal and Political Dilemmas), Kenneth A Schultz (Tying Hands and Washing Hands: The U.S Congress and Multilateral Humanitarian Intervention), Martha Finnemore (Paradoxes in Humanitarian Intervention), Roderick Moore (The Limits of Humanitarian Intervention), C A J Coady (The Ethics of Armed Humanitarian Intervention), số học giả khác Ở Việt Nam có số cơng trình, viết nhà nghiên cứu: Nguyễn Thái Yên Hương (Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ), Tạ Minh Tuấn (Vấn đề nhân quyền sách đối ngoại Mỹ), Cao Huy Thuần (Can thiệp nhân quyền), Trần Nam Tiến (Về vấn đề nhân quyền sách đối ngoại Mỹ), Vũ Khương Duy (Về sách ngoại giao nhân quyền Mỹ) số nhà nghiên cứu khác, đóng góp đáng kể vào thư mục tài liệu can thiệp nhân đạo chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Trong số nghiên cứu nước vừa đề cập trên, bật có cơng trình nhóm tác giả Nguyễn Thái Yên Hương – Nguyễn Quốc Lộc xuất thành sách lưu hành rộng rãi giới nghiên cứu quan hệ quốc tế Về bản, cơng trình nhóm tác giả Yên Hương giới thiệu khái niệm, nguồn gốc, lịch sử tình hình can thiệp nhân đạo tại; tiếp tiếp cận vấn đề từ góc độ sách đối ngoại Hoa Kỳ phân tích số tình điển hình để minh họa Đồng thời, nhóm tác giả phân biệt can thiệp nhân đạo hai tiêu chuẩn cụ thể pháp lý, viện dẫn số luận điểm để thể việc không chấp nhận quan niệm cổ điển Từ đó, quan điểm chủ đạo cơng trình phê phán can thiệp nhân đạo, vai trị “sen đầm quốc tế” Hoa Kỳ nguy can thiệp cơng việc nội hình thức “chiêu bài” Tuy nhiên, nhận thấy cách tiếp cận vấn đề đề tài rộng dường chưa minh tường “can thiệp nhân đạo” với “viện trợ nhân đạo” “vấn đề nhân quyền” mặt định nghĩa Nếu dựa vào tiêu chí định nghĩa cơng trình can thiệp nhân đạo dường gắn liền với can thiệp có vũ trang; vậy, phê phán mặt hạn chế vấn đề mà chưa thể mặt tích cực khách quan vốn có Thiết nghĩ, phần lợi ích ý nghĩa tốt đẹp can thiệp nhân đạo phủ nhận cần xem xét cách khách quan tương xứng mục đích lợi ích hồn tồn có thật, song mục đích nhân đạo cao khơng Vì vậy, nhóm nghiên cứu muốn khảo sát q trình can thiệp nhân đạo Hoa Kỳ cụ thể vào thời tổng thống Bill Clinton để ghi nhận vai trò xác đáng ủng hộ mặt tích cực hoạt động can thiệp nhân đạo trị quốc tế Phương pháp nghiên cứu Có nhiều cách tiếp cận can thiệp nhân đạo, cách tiếp cận phổ biến góc độ lý thuyết để mơ hình hóa tác động vĩ mơ vấn đề Cách tiếp cận có thuận lợi người nghiên cứu sử dụng nguồn tư liệu sẵn có từ sách vở, tạp chí chun ngành, tư liệu hội thảo, v.v… để tổng hợp phân tích Do vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận cho đề tài Nhóm nghiên cứu vận dụng phương pháp luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho q trình tiếp cận phân tích lý thuyết quan hệ quốc tế thực đề tài, bật lý thuyết cân lợi ích trường phái tự (liberalism) Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp nghiên cứu tình để phục vụ cho trình thực đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nhóm nghiên cứu mong muốn đóng góp thêm đề tài khoa học vấn đề can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Hoa Kỳ cho khoa Quan hệ Quốc tế trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài góp phần bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành cho sinh viên, giới thiệu ý kiến quan điểm nghiên cứu có vấn đề thông qua phác họa dễ hiểu Nhóm nghiên cứu hi vọng góp phần nâng cao khả lý luận chủ nghĩa tự (liberalism) cho sinh viên ngành quan hệ quốc tế Đồng thời, đóng góp số ý tưởng từ góc độ sinh viên cho nhà nghiên cứu sách đối ngoại vai trò can thiệp nhân đạo việc thực thi sách Hoa Kỳ quốc gia giới, có Việt Nam Kết cấu đề tài Với đề tài này, nhóm nghiên cứu tiếp cận khái niệm can thiệp nhân đạo, động cách thức tiến hành hoạt động Bên cạnh việc tóm lược ghi nhận tranh luận xoay quanh mặt hạn chế can thiệp nhân đạo, muốn tập trung xem xét mặt tích cực, tính tối ưu can thiệp nhân đạo, đặc biệt Hoa Kỳ – quốc gia tiến hành nhiều can thiệp nhân đạo lịch sử đưa số nhận định cần thiết can thiệp nhân đạo bối cảnh tình hình giới có nhiều xung đột Những ví dụ trường hợp mà chúng tơi chọn phân tích trình tiến hành can thiệp nhân đạo Hoa Kỳ vào thời kỳ tổng thống Bill Clinton – vị tổng thống thứ hai kể từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc Đề tài tập trung vào quan điểm cách nhìn nhận quyền người quyền dân chủ để thấy động sách đối ngoại liên quan đến vấn đề can thiệp nhân đạo Hoa Kỳ giai đoạn Việc phân tích khai thác tối đa mặt giá trị luân lý đạo đức để chứng minh tầm quan trọng, tính cấp thiết hành động khơng có can thiệp nhân đạo xảy Với mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, đề tài “Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Hoa Kỳ: Trường hợp nhiệm kỳ tổng thống Bill Clinton” chia thành chương mục sau: Chương – Tổng quan can thiệp nhân đạo: Chương tập trung giới thiệu khái niệm, nguồn gốc, lịch sử nghiên cứu quan điểm, trường phái có can thiệp nhân đạo biểu phương thức tiến hành Nhóm tác giả giới thiệu cách tiếp cận vấn đề xác định rõ đối tượng “can thiệp nhân đạo” đề tài nhằm phân biệt phạm vi hoạt động can thiệp nhân đạo với vấn đề thuộc nhân quyền (như diệt chủng, nội chiến, tị nạn,…) vấn đề thuộc nhân đạo túy (như hậu thảm họa môi trường, thiên tai, lũ lụt, bệnh dịch,…) Chương – Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Hoa Kỳ thời Bill Clinton (1993-2001): Chương tập trung phân tích sức ảnh hưởng tác động Hoa Kỳ Liên Hiệp Quốc NATO định can thiệp nhân đạo dựa sở sách đối ngoại Hoa Kỳ; đồng thời, 65 Bosnia theo khuynh hướng cực đoan nơi ẩn nấp cho phần tử diệt chủng rõ ràng điều tránh khỏi 100 Hơn nữa, so sánh tương quan lực lượng quân khả kinh tế thời điểm Hoa Kỳ, giai đoạn thực cắt giảm chi phí quân sự, nước dẫn đầu viện trợ cho can thiệp vũ trang quốc tế: ngân sách cho quốc phòng đạt 288 tỉ USD vào năm 1994 278 tỉ USD vào năm 1995, 101 chiếm 36% tổng chi phí quốc phịng tồn giới tương ứng hai năm 102 Bên cạnh đó, việc Hoa Kỳ cịn quốc gia có ảnh hưởng NATO nên nước đồng minh phải kêu gọi giúp đỡ trực tiếp Hoa Kỳ NATO mặt chiến thuật nguồn tài lực lượng quân Như vậy, can thiệp điều không mong muốn, can thiệp lại trở thành phương án tối ưu mà bên cần phải thực tình hình Bosnia, nhằm bảo vệ dân thường trì giá trị nhân quyền – nhân đạo 103 Các nhà nghiên cứu phương Tây từ đầu nêu lên quan điểm ủng hộ cho hành động can thiệp nhân đạo nhằm hạn chế tối đa hậu thảm sát gây III.3 Rwanda III.3.1 Bối cảnh Bắt nguồn từ căng thẳng lịch sử thảm sát cộng đồng người Hutu (chiếm 85% dân số) Tutsi (chiếm 15% dân số), 100 Richard Holbrooke, “Was Bosnia Worth It?”, Washington Post, 2005, truy cập địa chỉ: http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2005/07/18/AR2005071801329.html Sau chiến tranh kết thúc, ước tính có 200 ngàn người Hồi giáo thiệt mạng thảm sát, khoảng ngàn người tích triệu người Bosnia phải tị nạn sang nước khác, truy cập địa chỉ: http://www.historyplace.com/worldhistory/genocide/bosnia.htm 101 102 Stockholm International Peace Research Institute (SPIRI), truy cập địa chỉ: http://milexdata.sipri.org/result.php4 Department of State, World Military Expenditures and Arms Transfers 1999-2000, truy cập địa chỉ: http://www.state.gov/t/vci/rls/rpt/wmeat/1999_2000/index.htm 103 Janne Haaland Matláry, tlđd, p 216 66 diệt chủng diễn Rwanda vào tháng 4/1994 – sau thời điểm Tổng thống Habyarimana gốc Hutu qua đời vụ ám sát máy bay Các toán binh lính vũ trang người Hutus bắt đầu tàn sát cách có hệ thống tất người gốc Tutsi kể người Hutus ơn hịa, lúc phe đối lập Tutsi bắt đầu phản ứng lại vụ thảm sát cách chống trả vũ lực Vào thời điểm vụ nổ súng bắt đầu, Rwanda diện lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ mang tên UNAMIR (United Nations Assistance Mission in Rwanda) bao gồm 2.500 binh lính để giám sát việc thi hành Hiệp định hịa bình Arusha (Peace Agreement of Arusha) ký kết vào tháng 8/1993 Trong lúc nội chiến diễn căng thẳng xảy việc 10 binh sĩ người Bỉ bị giết hại khiến cho HĐBA LHQ định cắt giảm quân số UNAMIR xuống 270 người vào ngày 21/4/1994, lực lượng có trách nhiệm bảo vệ an tồn cho hàng ngàn công dân sở – mà sau bị giết chết binh lính gìn giữ hịa bình rút Thậm chí, HĐBA cịn khơng muốn xem xét đến việc thay đổi nội dung ủy nhiệm cho UNAMIR trở thành “can thiệp nhân đạo mang tính ngăn ngừa” (preventive humanitarian intervention) Đó dấu hiệu cho người Hutus biết cộng đồng quốc tế không can thiệp để chấm dứt hành động tàn bạo họ 104 Chỉ đến ngày 20/6/1994 Pháp tuyên bố sẵn sàng đồng minh châu Phi can thiệp vào Rwanda yêu cầu ủy quyền theo Hiến chương HĐBA Nghị 929 cho phép Pháp toàn quyền hành động Các binh lính Pháp kết thúc thành cơng nội chiến đẫm máu vào tháng năm Tuy nhiên, hậu thực cịn lại 800.000 người bị giết hại vòng tháng, việc kết thúc chiến tranh mang lại hịa bình ổn định cho khu vực diệt chủng khiến triệu người phải thay đổi chỗ triệu người phải tị nạn sang quốc gia láng giềng – mà chủ yếu Congo Sau đó, cộng đồng quốc tế nỗ lực giúp đỡ nạn nhân ổn định tình hình khu vực 104 Marc-André Ryter, Motives for Humanitarian Intervention and the International Community, Department of Strategic and Defence Studies, National Defence College, Helsinki, 2003, p 42, dẫn theo Wheeler (2000), p 238 ICISS, Supplementary Volume, p 98 67 III.3.2 Vai trò Hoa Kỳ Trường hợp Rwanda cho thấy khía cạnh khác quan điểm can thiệp nhân đạo Thực chất, HĐBA LHQ sử dụng lực lượng theo quy định Hiến chương cho mục tiêu nhân đạo để “cung cấp an ninh bảo vệ cho cá nhân phải di chuyển chỗ ở, người tị nạn thường dân gặp nguy hiểm” 105 Nhưng vấn đề chủ yếu hành động can thiệp diễn muộn, sau hàng trăm ngàn thường dân vô tội bị tàn sát trước mắt thờ cộng đồng quốc tế Rõ ràng khơng có mong muốn hay thiện chí từ cộng đồng quốc tế việc can thiệp để chấm dứt tình trạng khủng hoảng Rwanda, không quốc gia đề cập đến vấn đề diệt chủng xảy Hoa Kỳ miễn cưỡng với việc mạo hiểm tính mạng binh sĩ sau kinh nghiệm Somalia, kể Đại Hội Đồng LHQ quốc gia thành viên không muốn đương đầu với thất bại sau Somalia Thậm chí, nghị số 918 925 HĐBA LHQ không triển khai nỗ lực để ngăn chặn thảm sát, quy mô tương đương với mức diệt chủng vòng vài tuần Kể Chỉ huy lực lượng UNAMIR Rwanda lên tiếng bày tỏ mối quan ngại khả có thảm sát LHQ khơng có động thái cách mà Wheeler miêu tả “khơng có thảo luận vai trò UNAMIR việc bảo vệ thường dân Rwanda – tình mà cảnh báo chứng minh đúng” 106 Hậu diệt chủng khiến cho tình hình bất ổn gia tăng khu vực, đặc biệt khu vực phía Đơng Congo vùng khác Burundi Điều chứng minh xâm phạm quyền người diện rộng thực mối đe dọa đến hịa bình an ninh giới, đó, hành động can thiệp nhân đạo mang tính phòng ngừa thực cần thiết Trường hợp Rwanda cho thấy tính tốn sai lầm tiến trình hịa bình có 105 Nghị 929 HĐBA LHQ 106 Marc-André Ryter, tlđd, p 42, dẫn theo Wheeler (2000), p 217 68 thể dẫn đến hậu nghiêm trọng ngồi dự tính; hết, cịn cho ta thấy vai trò chủ chốt sức mạnh thật Hoa Kỳ hoạt động can thiệp nhân đạo giới Một Hoa Kỳ từ chối tham gia vào nỗ lực nhân đạo có khả cộng đồng quốc tế thực động thái để giải tình hình 107 107 Marc-André Ryter, tlđd, p 43 69 KẾT LUẬN Cựu Tổng thư ký LHQ Kofi Annan phát biểu: “Chủ quyền quốc gia, xét nghĩa có thay đổi - trước lực lượng tồn cầu hóa hợp tác quốc tế Nhà nước hiểu máy, phương tiện bảo vệ phục vụ người dân tồn lãnh thổ đất nước họ… Khi đọc Hiến chương hôm cần hiểu rằng, mục tiêu Hiến chương nhằm bảo vệ cá nhân người, để bảo vệ vi phạm đến quyền cá nhân…” 108 Rõ ràng bên cạnh nhiều quan điểm cổ vũ mạnh mẽ cho nguyên tắc không can thiệp nhân đạo, can thiệp quân vào lĩnh vực thuộc nhân đạo thật cần thiết số trường hợp xem ngoại lệ, cịn việc hồn tồn khơng can thiệp hoàn cảnh lại bị xem quay lưng với nỗi thống khổ lồi người Do đó, ý tưởng can thiệp nhân đạo có sở luận khoa học vững hơn, dĩ nhiên nhiều quốc gia chấp nhận hơn, thiết lập cách rõ ràng Đứng trước thảm họa xâm hại nghiêm trọng đến loài người, hết nhu cầu có quan niệm thống can thiệp nhân đạo, hợp pháp hóa hành động can thiệp tiêu chuẩn cụ thể trở nên thiết cấp bách hết Mặc dù tranh luận xung quanh tính sai (ethics), tính hợp pháp (legality), tính hợp lý (legitimacy) tính luân lý (morality) can thiệp nhân đạo viện dẫn phương tiện để thể thái độ chống đối lên án, phần lợi ích ý nghĩa tốt đẹp can thiệp nhân đạo phủ nhận cần xem xét cách tương xứng Thay tập trung vào cụm từ “nhân đạo” tranh luận câu hỏi khơng có hồi kết “Có nên tồn can thiệp nhân đạo?”, nên quan tâm đến vấn đề thực tiễn đề cập tới như: Các lực lượng làm nhiệm vụ 108 Nguyễn Thái Yên Hương – Nguyễn Quốc Lộc, tlđd, tr 34 70 can thiệp nên hành xử sau họ đến nơi luật lệ áp dụng điều chỉnh họ? Liệu quốc gia cử họ đến có tiên liệu trước việc phải kéo dài thời gian trú đóng trường hợp cần thiết – chẳng hạn vùng lãnh thổ có tốn qn du kích phiến loạn chiếm giữ hay khơng? Bài học rút từ nỗ lực cộng đồng quốc tế trình quản lý quốc tế? Có hay khơng hình mẫu việc ủy thác biến đổi hình thái hợp tác quản trị tồn cầu thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh? Việc đặt câu hỏi khơng có nghĩa né tránh vấn đề gây tranh cãi liên quan đến can thiệp nhân đạo Ngược lại, nên thảo luận trực tiếp công khai trường hợp cụ thể, dĩ nhiên, không đặt mục tiêu đạt chấp thuận quốc tế lên hàng đầu 109 Về ngắn hạn, vai trị can thiệp nhân đạo, bên cạnh tầm quan trọng chối cãi, bị xem nhẹ thiếu minh bạch mặt luật pháp; đồng thời, khơng có hội cho gọi “can thiệp nhân đạo” thực chấp nhận hầu hết quốc gia Và can thiệp nhân đạo chấp thuận – với tiêu chí xem xét khắt khe – gây nguy lạm dụng Tuy nhiên, cần nhận thức thân cách thức can thiệp nhân đạo, khơng phải vai trị nó, gây hạn chế hoạt động hỗ trợ Hoa Kỳ nước – thiếu tính mạch lạc, phối hợp khơng xác, cạnh tranh quan thất bại việc tạo đòn bẩy cho ảnh hưởng quốc tế tương lai Hoa Kỳ có phương pháp tiếp cận chưa hồn chỉnh: tập trung vào cách phản ứng thay vào cách phịng ngừa, lo lắng mức thảm họa thu hút mối quan tâm giới truyền thông, bỏ bê việc đánh giá định lượng tác động Chính vậy, số nhà sách Hoa Kỳ xây dựng đề đạt số nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu viện trợ nhân đạo lên Quốc hội phủ, bao gồm: lập kế hoạch đáp ứng yêu cầu hỗ trợ; cân đối lại ảnh hưởng Hoa Kỳ nhằm chiến lược hóa việc hợp tác với 109 Adam Roberts, tlđd, p 23 71 quan LHQ; nâng cao việc giảm thiểu rủi ro, nâng cao việc phịng ngừa đẩy mạnh tình trạng sẵn sàng hỗ trợ; bước hành động mang tính hệ thống từ chế phản ứng khủng hoảng đến phát triển kinh tế bền vững; đánh giá minh bạch tác động mang tính hệ thống hoạt động can thiệp nhân đạo,… 110 Với cải tiến chất lượng tổ chức nước, việc thi hành tính kỷ luật khách quan việc đánh giá phân bố nguồn lực, hy vọng tương lai Hoa Kỳ tiếp tục kêu gọi hỗ trợ nhân đạo cách tích cực hơn, đồng thời tạo địn bẩy tích cực cho trợ giúp mang cấp độ quốc tế 111 Các nghiên cứu can thiệp nhân đạo chắn tiếp tục trường hợp cần thiết mang tính đặc biệt ngoại lệ, nhiều tình khác nhận quan tâm công khai hỗ trợ ngầm với mức độ khác từ quốc gia tổ chức quốc tế Do đó, câu hỏi việc can thiệp nhân đạo nên xem xét góc độ giới hạn học thuyết thống, bắt buộc khẩn thiết mặt đạo đức, tính hợp pháp tính đạo đức đặc thù, vấn đề lý luận thực tiễn khác phải tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, đặt bối cảnh tình cụ thể Xin mượn đánh giá Daniele Archibugi 112 để thay cho lời kết thúc đề tài: “Những can thiệp này, nhìn khía cạnh đó, giống với phương thuốc cịn tệ thân bệnh mà chữa trị có khả đánh giá thiệt hại tránh khỏi phương thuốc gây ra, bệnh gây Tuy nhiên, có người chết đói Somalia Hoa Kỳ không tiến hành can thiệp? Bao nhiêu người Albani bị giết 110 Lael Brainard and Patrick Cronin (Co-directors), Transforming Foreign Assistance for the 21st Century: Executive Recommendations, Brookings-CSIS Task Force, 2006, pp 8-9 111 Lael Brainard and Patrick Cronin (Co-directors), tlđd, p 3, xem địa chỉ: http://www.brookings.edu/~/media/Files/rc/articles/2006/fall_foreign_assistance_reform_brainard /fall_foreign_assistance_reform_brainard.pdf 112 Daniele Archibugi, Cosmopolitan Guidelines for Humanitarian Intervention, Italian National Research Council, October 2002, p 17 72 chết Kosovo khơng có đợt khơng kích NATO? Và ngược lại, có thường dân vô tội cứu sống Rwanda người, vài người đó, khơng có ai, tiến hành can thiệp? Chúng ta trả lời câu hỏi này, đừng ngừng đánh giá thiệt hại mà người dân quốc gia phải gánh chịu khơng có can thiệp.” 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH A Roberts (1999), “NATO’s Humanitarian War over Kosovo”, Survival Adam Roberts (1993), “Humanitarian War: Military Intervention and Human Rights”, International Affairs, July 1993, Vol 69, No Alan Donagan (1977), The Theory of Morality, Chicago, University of Chicago Press Bhikhu Parekh (1998), “Rethinking Humanitarian Intervention”, World Orders in the Making, London, Macmillan Press Ltd Caroline Thomas and Melvyn Reader (1998), “Human Rights: A Case for Caution”, World Orders in the Making, London, Macmillan Press Ltd Catherine Guicherd (1999), “International Law and the War in Kosovo”, Survival, Vol 41, No 2, Summer 1999 Chantal de Jonge Oudraat (2000), “Intervention in Internal Conflicts: Legal and Political Conundrums”, Carnegie Endowment for International Peace, Working Paper 15, August 2000 Christopher M Ryan (1997), “Sovereignty, Intervention, and the Law: A Tenuous Relationship of Competing Principles”, Millennium: Journal of International Studies, Vol 26, No Comfort Ero and Suzanne Long (1998), “Cases and Criteria: The UN in Iraq, Bosnia and Somalia”, Some Corner of a Foreign Field, London, Macmillan Press Ltd Daniele Archibugi (2002), Cosmopolitan Guidelines for Humanitarian Intervention, Italian National Research Council, October Danish Institute of International Affairs (1999), Humanitarian Intervention: Legal and Political Aspects, Copenhagen 74 Department of State, World Military Expenditures and Arms Transfers 19992000, địa chỉ: http://www.state.gov/t/vci/rls/rpt/wmeat/1999_2000/index.htm Gerard J Tanja, “Humanitarian Intervention and Humanitarian Assistance: An Echo from the Past and a Prospect for the Future”, Law in Humanitarian Crises Access to Victims: Right to Intervene or Right to Receive Humanitarian Assistance?, Vol II, Luxembourg H McCoubrey (1990), International Humanitarian War, Aldershot Institute for International Economics (2000), Transforming Foreign Aid: The Purposes, Management, and Organization of US Foreign Aid Today, địa chỉ: http://www.petersoninstitute.org/publications/chapters_preview/321/2iie29 11.pdf J Brady Anderson (2000), Testimony before the House International Relations Committee, 15 March, địa chỉ: http://www/info.usaid.gov Jack Donnelly (1993), “Human Rights, Humanitarian Crisis, and Humanitarian Intervention”, International Journal, Autumn 1993, Vol XLVIII, No James O C Jonah (1993), “Humanitarian Intervention”, Sustaining Civilians in Times of War, London, Lynee Reinner Publishers Janne Haaland Matláry (2002), Intervention for Human Rights in Europe, Palgrave Mac Millan J L Holzgrefe (2003), “The Humanitarian Debate”, Humanitarian Intervention: Ethical, Legal and Political Dilema, Cambridge University Press John Charvet (1997), “The Idea of State Sovereignty and the Right of Humanitarian Intervention”, International Political Science Review, Vol 18, No 75 Katharina P Coleman (2007), International Organisations and Peace Reinforcement, University of Cambridge Kenneth R Himes (1994), “The Morality of Humanitarian Intervention”, Theological Studies, March 1994, Vol 5, Issue Lael Brainard and Patrick Cronin (2006), Transforming Foreign Assistance for the 21st Century: Executive Recommendations, Brookings-CSIS Task Force, địa chỉ:http://www.brookings.edu/~/media/Files/rc/articles/2006/fall_foreign_a ssistance_reform_brainard/fall_foreign_assistance_reform_brainard.pdf Marc–André Ryter (2003), Motives for Humanitarian Intervention and the International Community, National Defence College, Hensinki, địa chỉ: http://www.mpkk.fi/attachment/ad9d29e3539815313b364464a41b98a9/185 dadbe68bbbaee756fffd75dd6e874/Motives+for+Humanitarian+Interventio n+and+the+International+Community Mark R Crovelli (2007), Humanitarian Intervention and the State, University of Colorado, Boulder, địa chỉ: http://mises.org/journals/scholar/crovelli2.pdf Martha Finnemore (1996), “Constructing Norms of Humanitarian Intervention”, The Culture of National Security: Norms and Identities in World Politics, New York, Colombia University Press Michael J Glennon (2003), “Why the Security Council Failed”, Foreign Affairs, May-June 2003, địa chỉ: http://www.foreignaffairs.com/articles/58972/michael-j-glennon/why-thesecurity-council-failed Michael Walzer (2000), Just and Untrust War, A Moral Argument With Historical Illustrations, Basic Books Nigel S Rodley (1992), “Collective Intervention to Protect Human Rights and Civilian Populations: The Legal Framework”, To Loose the Bands of Wickedness, London, Brassey's Ltd 76 Office of the Press Secretary (2002), President Bush delivers Graduation Speech at West Point, June tại: www.whitehouse.gov/news/releases/2002/06/20020601-3.html Office for Official Publications of the European Communities (1995) Oliver Ramsbotham (1993), “Humanitarian Intervention 1990-5: A Need to Reconceptualize?”, Sustaining Civilians in Times of War, London, Lynee Reinner Publishers Oliver Ramsbotham (1998), “Humanitarian Intervention: The Contemporary Debate”, Some Corner of a Foreign Field, London, Macmillan Press Ltd Oliver Ramsbotham (1998), “Peacekeeping and Humanitarian Intervention in Post-Cold War Conflict”, Peacekeeping and Peacemaking: Towards Effective Intervention in Post-Cold War Conflicts, New York, Macmillan Press Ltd Reisman (1973), “Humanitarian Intervention to Protect Ilbos”, Humanitarian Intervention and the United Nations Richard Connaughton (1992), “Military Intervention and UN Peacekeeping”, To Loose the Bands of Wickedness, London, Brassey's Ltd Richard Falk (1981), Human Rights and State Sovereignty, New York, Holmes and Meier Richard Holbrooke (2005), “Was Bosnia Worth It?”, Washington Post, địa chỉ: http://www.washingtonpost.com/wp- dyn/content/article/2005/07/18/AR2005071801329.html Ronald Steel (2003), “Humanitarian Intervention: a Forum (Page 9)”, The Nation, Jun 26, địa chỉ: http://www.thenation.com/doc/20030714/forum/9 Richard J Payne (1995), The Clash with Distant Cultures, State University of New York Press 77 Roy Isbister (2000), “Humanitarian Intervention: Ethical Endeavours and the Politics of Interest”, Briefing on Humanitarian Intervention, No 1, địa chỉ: http://www.isisuk.demon.co.uk/0811/isis/uk/hiproject/no1.html Saban Kardas (2001), “Humanitarian Intervention: The Evolution of the Idea and Practice”, Journal of International Affairs, June-July 2001, Vol.6, No.2 Steven L Burg, Paul S Shoup (1999), The War in Bosnia-Herzegovina: Ethnic Conflict and International Intervention, Amonk NY: M E Sharpe Thomas G Weiss and Jarat Chopra (1995), “Sovereignty under Siege: From Intervention to Humanitarian Space”, Beyond Westphalia?: State Sovereignty and International Intervention, Baltimore, Johns Hopkins University Press Tom J Farer (2003), “Humanitarian Intervention Before and After 9/11: Legality and Legitimacy”, Humanitarian Intervention: Ethical, Legal and Political Dilema, Cambridge University Press Tonny Brems Knudsen (1997), “Humanitarian Intervention Revisited: PostCold War Responses to Classical Problems”, The UN, Peace and Force, London, Frank Cass United States General Accounting (2002), Office Report to Congressional Requesters, U.N Peacekeeping Estimated U.S Contributions, Fiscal Years 1996-2001, địa chỉ: http://www.gao.gov/new.items/d02294.pdf Vaclav Havel (1999), Kosovo and the End of the Nation-Sate, N.Y Rev Books, June 1999 Wil D Verwey , “Humanitarian Intervention in the 1990s and Beyond: An International Law Perspective”, World Orders in the Making, London, Macmillan Press Ltd 78 TIẾNG VIỆT Bill Clinton (1997), Giữa hi vọng lịch sử: Sự đối mặt nước Mỹ trước thách thức kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Cơng Chính (1994), “Một trăm năm mươi ngày đầu tổng thống B.Clinton”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1-1994 Khoa Quan hệ quốc tế (2009), “Chương 6: Những thách thức trật tự giới đầu kỷ 21”, Tài liệu tham khảo mơn Chính trị quốc tế đại Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ: Cam kết mở rộng – Engagement and Enlargement Strategy (Chiến lược toàn cầu Mỹ), NXB Khoa học xã hội Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ: Đặc điểm xã hội – văn hóa, Viện Văn hóa NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Thái Yên Hương – Nguyễn Quốc Lộc (2006), Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ, Học viện Quan hệ Quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội Stephen D Krasner (2007), “Chủ quyền”, Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Tạ Minh Tuấn (2006), “Vấn đề nhân quyền sách đối ngoại Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 65 INTERNET http://www.un.org/aboutun/unhistory/ http://www.nato.int/cps/en/natolive/what_is_nato.htm http://www.historyplace.com/worldhistory/genocide/bosnia.htm http://www.bbc.co.uk/religion/ethics/war/jwcause.shtml 79 http://www.bbc.co.uk/religion/ethics/war/jwcause2.shtml http://www.wisegeek.com/what-is-the-difference-between-slavonia-slovakiaand-slovenia.htm Hiệp định hịa bình Rambouillet (1999), website Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, địa chỉ: http://www.state.gov/www/regions/eur/fs_990301_rambouillet.html Hiệp định hịa bình Dayton, website Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, địa chỉ: http://www.state.gov/www/regions/eur/bosnia/dayton.html Stockholm International Peace Research Institute (SPIRI), địa chỉ: http://milexdata.sipri.org/result.php4