1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Không gian chiến lược của việt nam trong bối cảnh mới

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thế giới Vấn đề Sự kiện Tạp chí Cộng sản KHÔNG GIAN CHIẾN Lược CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MÓI TRẦN KHÁNH* * PGS, TSKH, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (1) Xem E Mazu[.]

Thế giới: Vấn đề - Sự kiện Tạp chí Cộng sản KHÔNG GIAN CHIẾN Lược CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MÓI TRẦN KHÁNH * Ke từ tiến hành công đổi đến nay, không gian chiến lược Việt Nam không ngừng mở rộng, mang lại nhiều kết quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nay, không gian chiến lược Việt Nam cho đứng trước thách thức lớn xu hướng tập họp lực lượng theo phe, trục giới, suy giảm chủ nghĩa đa phương tồn cầu hóa Cách tiếp cận khơng gian chiến lược Không gian chiến lược phạm trù bản, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có địa lý trị Không gian (space) nhu cầu vật chất cho thực thể sống tồn tại, hiểu mơi trường mà hoạt động sống diễn thể quy mô, phạm vi hoạt động đó(1) Quan niệm truyền thống không gian bao gồm đất, biển, trời vũ trụ (thường gọi không gian địa - vật lý hay không gian tự nhiên) Đây số tính tốn chiến lược quốc gia nơi chứa đựng sở vật chất, tảng ban đầu cấu thành sách quyền lực nhà nước*1(2) Ngày nay, phạm trù không gian mở rộng nhấn mạnh nhiều đến không gian mạng (cyberspace) Thông qua internet, không gian mạng trở thành cơng cụ hữu hiệu tạo dựng kiểm sốt thông tin Trước kỷ XVIII, chiến lược (strategy) thường hiểu phương cách hay mưu lược để giành chiến thắng chiến tranh, sau dần mở rộng sang hầu hết ngành, lĩnh vực đời sống xã hội(3)4 Có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ * 4’, tựu trung, hầu hết cho rằng, chiến lược chương trình, kế hoạch hành động thiết kế để đạt * PGS, TSKH, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (1) Xem: E Mazur and J Urbanek: “Space in geography” (Tạm dịch: “Không gian địa lý”), GeoJoumal, 1983, Vol 7, No 2, tr 139- 143 (2) Xem: Trần Khánh: “Bàn luận thuyết liên quan đến địa chiến lược”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7, 2019, tr 4-8; Robert D Kaplan: Sự minh định địa lý, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2017, tr 112 (3) Francis A Galgano: “Militrary Geography” (Tạm dịch : “Địa lý quân sự”), Oxford Bibliographies, ngày 127-2017, https://www.oxfordbibliographies.com/view/document/obo-9780199874002/obo-9780199874002-0029.xml (4) Theo định nghĩa Na-pô-nê-ông Bô-na-pác (Napoleon Bonaparte), chiến lược nghệ thuật sừ dụng thời gian không gian theo cách thức ngoại giao quân Xem: Robert D Kaplan: Sự minh định cùa địa lý, Sđd.tì 112 104 Số 993 (tháng năm 2022) Thế giới: Vấn đề - Sự kiện mục tiêu cụ thể, tổ hợp mục tiêu dài hạn biện pháp, cách thức, đường đạt đến CÍLC mục tiêu đó(5) Trong lĩnh vực quân sự, chiến lược hiểu mưu lược phịng thủ hay cơng(6) Cịn trị quốc tế, chiến lược thường ví “kế hoạch trò chơi” hay “một kế hoạch đầy đủ”(7), tror g rõ lựa chọn “người chơi” dịnh sách trường hợp cụ th< i(8) Trong kinh tế đối ngoại, chiến lược kế hoạch, cách thức sử dụng công cụ kinh tế ỉể thực hóa mục tiêu chiến lược quốc gia, có mục tiêu địa trị(9 Hơn nữa, chiến lược khơng gian thể lĩnh vực cụ thể, chiến lược đất liền, chiến lược biển, chiếin lược khơng trung, chiến lược khơng giín mạng Phạm trù khái niệm đê cập gân tât học thuyết địa - trị, địa - quân sự, địa - ki nh tế, điển hình thuyết “vành đai đất vùng ven” học giả Ni-cô-la Gi Xpaicơ-men (Nicholas J Spykman), “quyền lực biển” An-phơ-rét Thai-Ơ Ma-han (Alfred Thayer Mahan), “sức mạnh khơng” Tạp chí Cộng sân Alếch-xan-đơ p Xi-vơ-xki (Alexander p de Seversky), “bàn cờ lớn” “trò chơi quyền lực” Gi Brê-din-xki (Zbigniew Brzezinski), “địa - quân sự” Mi-ly-iu-tin (Milyutin), “địa - kinh tế” trường phái E Lút-oac (Edward N Luttwak) (10) Có thấy, không gian chiến lược (stra­ tegic space) phạm trù bao trùm địa chiến lược(11), môi trường mà người, xã hội cung cấp hay bảo đảm an ninh; có hội để phát triển ngày làm chủ vận mệnh mình; có vị lớn cộng đồng quốc tế thông qua chiến lược, sách lược (thường quốc gia) phát triển khơng gian đối nội đối ngoại Không gian chiến lược vừa có tính khách quan, cấu thành yếu tố tự nhiên (đất, biển, trời, vũ trụ), ổn định, vừa mang tính chủ quan, ln biến động tác động người biến đổi thời gian, bối cảnh lịch sử Chính vậy, sức mạnh, tầm ảnh hưởng, nông, sâu không gian chiến lược quốc gia quan hệ quốc tế không phụ thuộc vào sức mạnh tiềm địa lý, mà quan (5) Xem: Bộ Quốc phòng, Trung tàm từ điển bách khoa quân sự: Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, 2004, tr 221; Lê Đình Tĩnh: “Bàn tư chiến lược: Lý thuyết, thực tiễn trường hợp Việt Nam”, Tạp t'hí Nghiên cứu quốc tể, số (111), tháng 12-2017, (6) Xem: Trần Khánh: “Bàn phạm trù định nghĩa địa chiến lược”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4, tháng 12-2019, tr 203; M.v Rjeltov: Địa trị: Lịch sử Lý thuyết (tiếng Nga), Mát-xcơ-va, 2009, tr 314 (7), (8) ohn von Neumann and Oskar Morgenstern: Theory of Games and Economic Behavior (Tạm dịch: Lý thuyết ■ về‘ trí chơi hành vi kinh tế), Princeton, NJ.: Princeton University Press, 1944, tr 79 (9) Xem: Ettward N Luttwak: From Geopolitics to Geo-economics: Logic of Conflict, Grammar of Commerce (Tạm dịch:' rừ địa - trị đến địa - kinh tế: Logic xung đột, ngữ pháp thương mại), Centerfor the National Interest, No 20, 1990, tr 17 - 23; Sanjaya Baru: “Geo-economics and Strategy” (Tạm dịch: Địa - kinh tế chiến lược), Survi >al, Vol 54, No 3, 2012, tr 47 - 58 (10) Xem: Tran Khánh: “Bàn luận thuyết liên quan đến địa chiến lược”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7,í 019, I tr 8-11 chiến lược cách tiếp cận đặc thù khoa học trị mặt lý thuyết, địa - chiến lược (10) Địí nghiên cứu /ai trị, giá trị tác động địa điểm, khơng gian địa lý, bối cảnh, thời quốc tế mục tiêu quốc gia -’iệc tạo dựng phát triển không gian chiến lược (thường quốc gia) quan hệ quốc tế mặt thực hà ih, địa - chiến lược cân nhắc chiến lược, mưu lược, ke sách hành động, nghệ thuật kiểm sốt khai thác kl ơng gian nhằm tạo không gian chiến lược cho an ninh, hội nhập phát triển quốc gia (11) Xem: Trần Khánh: “Bàn phạm trù định nghĩa địa chiến lược”, Tỉđd, tr 199-219 SỐ 993 (tháng năm 2022) 105 Thế giới: Vấn đề - Sự kiện trọng tác động từ tư chiến lược, sách phát triển quốc gia tương tác với giới bên ngồi Ngày nay, khơng gian chiến lược cịn mở rộng khơng gian mạng Mặc dù khơng thuộc tính địa - vật lý, khơng gian mạng có mối quan hệ chặt chẽ với không gian thực, đất đai, biển, trời vũ trụ Các hệ thống thông tin mạng phổ biến đến người khu vực không gian, vị trí lãnh thổ định cơng nghệ thơng tin Vị trí địa lý, quy mơ lãnh thổ, địa hình mật độ dân số lãnh thổ yếu tố quan ưọng cấu thành không gian mạng, sở cho xây dựng kiểm soát sở liệu lớn (big database) ngân hàng liệu (banks database) Chính vậy, việc trì, mở rộng khơng gian chiến lược nói chung, bảo đảm chủ quyền thơng tin, khơng gian mạng nói riêng bối cảnh cạnh tranh bùng nổ công nghệ thơng tin, xung đột địa - trị trở thành vấn đề cấp bách quốc gia - dân tộc, có Việt Nam Thịi thách thức phía trước Ke từ thực công đối đến nay, đổi nhận thức, hành động địa chiến lược Việt Nam hợp tác, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, phát huy sức mạnh tiềm địa lý, làm gia tăng nhanh sức mạnh tổng họp quốc gia, tạo môi trường chiến lược thuận lợi an ninh phát triển Việt Nam Một là, tầm ảnh hưởng uy tín đối ngoại Việt Nam trường quốc tế khơng ngừng mở rộng Tính đến đầu năm 2021, Việt Nam có quan hệ ngoại giao thức với 186/193 quốc gia thành viên Liên họp quốc, hợp tác kinh tế - thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ, 106 Số 993 (tháng năm 2022) Tạp chí Cộng sản thành viên tích cực 70 tổ chức, diễn đàn quốc tế khu vực, thiếp lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 30 quốc gia, có 17 đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện với nước giới(12) Đáng ý, ngồi việc thành viên tích cực, có trách nhiệm thể chế hợp tác khu vực tiểu khu vực, Hiệp hội quốc gia Đông Nam A (ASEAN), Tiểu vùng sông Mê Công, Việt Nam chủ động tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP, năm 2018), FTA Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA, năm 2020) FTA với quy mô lớn giới - Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP, năm 2020) Việt Nam tích cực tham gia chế hợp tác đa phương quốc phòng - an ninh, lực lượng gìn giữ hịa bình Liên họp quốc, diễn tập quốc phòng - an ninh biển(13) Đặc biệt, Việt Nam đạt nhiều bước tiến quan trọng quan hệ với Mỳ tất lĩnh vực, từ trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, giáo dục - đào tạo đến quốc phòng - an ninh Hơn nữa, việc Việt Nam đăng cai tổ chức thành công gặp thượng đinh Mỹ - Triều Tiên lần thứ hai vào tháng 2-2019, đảm (12) Tính đến năm 2021, Việt Nam có ba đối tác chiến lược tồn diện, bao gồm: Nga (năm 2001), Ấn Độ (năm 2007), Trung Quốc (năm 2008); 14 đối tác chiến lược, bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc Tây Ban Nha (năm 2009), Anh (năm 2010), Đức (năm 2011), I-tali-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po Pháp (năm 2013), Ma-lai-xi-a Phi-líp-pin (năm 2015), Ơ-xtrâyli-a (năm 2018), Niu Di-lân (năm 2020) (13) Từ năm 2014, Việt Nam thức tham gia lực lượng “mũ nồi xanh”, bảo vệ hịa bình Liên họp quốc Từ năm 2018, quân số tham gia Việt Nam tăng lên quy mô đại đội Từ năm 2019, Việt Nam thức tham gia tập trận chung biển Mỹ nước ASEAN Thế giới: Vấn đề - Sự kiện nhiệm hồn thành tơt vai trị Chủ tịch ASEAN 2020 ủy viên không thường trực Hội đồng $ảo an Liên hợp quốc năm 2020 2021, chứng tỏ lĩnh Việt Nam trước biến động phức tạp, khó lường mơi trường địa - trị, địa - kinh tế giới Theo Viện Nghiên cứu Lowy (Ô-xtrây-li-a), năm 2020, sức mạnh tầm ảnh hưởng ngoại giao Việt Nam xếp thứ khu vực châu Á, tăng bậc so với năm 2019 đứng thứ hai tro Ig số nước Đơng Nam Á(14) Bên cạih đó, bối cảnh nước lớn ngày (tàng tăng cường hợp tác, can dự cạnh tranh khu vực Đông Nam Á, việc Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế, ASEAN, góp phần tạo nguồn lực cho mở rộng không gian chiến lược đối ngoại Việt Nam Hơn nữa, cách mạng số đại dịch COVID-19 thúc đẩy Việt Nam tích cực đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng hàm lượng chất xám sản phẩm !àm ra(15)16 Hai là,, sức mạnh kinh tế, quân Việt Nam không ngừng cải thiện Theo đánh giá Viện Nghiên cứu Lowy, sức Tạp

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:53

w