PHÂN TÍCH - NHẬN ĐỊNH - Dự BÁO Thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam bối cảnh HOÀNG THỊ THU * Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có vai trị quan trọng đơi vơi kinh tế Việt Nam Trong bốỉ cảnh mơi, với việc hàng loạt hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực, cộng vơi việc điều chỉnh định hương thu hút FDI Việt Nam, hoạt động thu hút đầu tư FDI thời gian qua có nhiều chuyển biến Điều đáng lưu ý hệ đại dịch Covid-19 đặt nhiều vướng mắc cần giải thời gian tơi NG H Ị QUYẾT SÔ 50-NQ/TW: BƯỚC CHUYÊN TRONG ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM Ngày 20/8/2019, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 50-NQ/TW định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Đây coi “cú hích” lớn để dịng vơ'n FDI chọn lọc hướng đến chất lượng bền vững, góp phần bảo vệ mơi trường T Nghị nêu rõ, khu vực kinh tế có vốn FDI phận hợp thành quan trọng kinh tế Việt Nam, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với khu vực kinh tế khác Nhà nước tôn trọng, bảo vệ quyền lợi ích đang, hợp pháp nhà đầu tư; bảo đảm h ìi hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư ì người lao động doanh nghiệp Nghị đưa mục tiêu thu hụt FDI lấy chất lượng, hiệu quả, công n;jhệ bảo vệ môi trường tiêu chí đanh giá chủ yếu Ưu tiên dự án có cịng nghệ tiên tiến, cơng nghệ mới, cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, quản trị điị có giá trị gia tăng cao, có tác động lan kết nối chuỗi sản xuất cung ứng cầu Đồng thời, đa dạng đơi tác, hình • đầu tư, đan xen lợi ích hợp tác tư FDI với khu vực kinh tế nước, ng đến phát triển bền vững, nâng cao độc lập, tự chủ kinh tế Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dã khẳng định: “Nghị 50 giúp chung ta nhận diện rõ mặt hạn chế tồn hợp tác đầu tư nước ngồi, để từ hồn thiện đồng hệ thông pháp luật, khắc phục bất cập Sửa đối, bổ sung quy định đầu tư theo địa bàn, lĩnh vực, đôi tượng áp dụng ưu đãi đầu tư cho phù hợp để thông thực hiện, đảm bảo với cam kết quốc tế” Theo Nghị sô' 50-NQ/TW, phấn đấu khu vực FDI đạt sô'mục tiêu là: vô'n đăng ký giai đoạn 20212025 khoắng 150-200 tỷ USD (30-40 tỷ USD/năm); giai đoạn 2026-2030 khoảng 200-300 tỷ USD (40-50 tỷ USD/năm) vốn thực giai đoạn 2021-2025 khoảng 100-150 tỷ USD (20-30 tỷ USD/năm); giai đoạn 20262030 khoảng 150-200 tỷ USD (30-40 tỷ USD/năm) Trên sở định hướng Nghị sơ' 50, với nỗ lực Chính phủ cải cách thể chế, hồn thiện mơi trường đầu tư kinh doanh nâng cấp sở hạ tầng, theo đánh giá cộng đồng quốc tế, Việt Nam có nhóm lợi thu hút FDI Đó là: Môi trường vĩ mô ổn định, kinh tê' động, thị trường tiêu thụ ngày mở rộng với nguồn cung dồi dào; Tinh hình trị ổn định, đảm bảo quán sách phát triển kinh tê' thu hút đầu tư nước Bên cạnh đó, mơi trường pháp lý đầy đủ yếu tô' quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư - điều bạn bè quốc tê' đánh giá cao Chính sách đầu tư nước ngồi thơng thống, mở cửa thị trường, khuyến khích, thu hút nhà đầu tư nước ngồi thơng qua cải cách thủ tục hành ưu đãi đầu tư Điển hình Luật Đầu tư năm 2020 Luật Doanh nghiệp năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 tiếp tục thể sách đầu tư nước ngồi cởi mở Việt Nam cách cắt giảm sô' thủ tục hành đầu tư Cùng với đó, mơi trường kinh doanh không ngừng cải thiện, nhiều sô' môi trường kinh doanh lực cạnh tranh Việt Nam cải thiện Đặc biệt, năm gần đây, Việt Nam thành viên nhiều FTA đa phương song phương quan trọng có quy mơ, tầm vóc lớn mạnh, như: Hiệp * PGS, TS., Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Econốmv and Forecast Review PHÂN TÍCH - NHẬN ĐỊNH - Dự BÁO định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương; EVFTA; hiệp định thương mại song phương với Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Vương quốc Anh Việt Nam phê chuẩn Cộng đồng chung châu Âu đến phê chuẩn Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) tạo sở tảng vững mặt pháp lý cho Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thê giới tham gia chuỗi giá trị tồn cầu Có thể nói, việc thành viên thức FTA hệ yếu tô quan trọng nâng vị thê sức hấp dẫn Việt Nam chiến lược kinh doanh nhà đầu tư nước Theo báo cáo UNCTAD, năm 2020 với tổng sô vốn 16 tỷ USD, Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút chuyển dịch dòng vốn FDI, lần nước ta lọt vào TOP 20 nước dẫn đầu giới thu hút FD1 Việt Nam nắm giữ vị dẫn đầu đua giành FDI với đốì thủ tiềm năng, như; Trung Quốc, Indonesia, An Độ, Mexico Cũng năm 2020, Việt Nam trung tâm đón sóng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc, bối cảnh doanh nghiệp giới đẩy nhanh trình đa dạng chuỗi cung ứng Việt Nam đánh giá nhiều dư địa để cạnh tranh nguồn vốn FDI xu hướng chuyển dịch sản xuất tồn cầu với đơ'i thủ lớn khác, điển Trung Quốc THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2021 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 Đại dịch Covid-19 khiến "bức tranh” FDI Việt Nam 2021 gặp nhiều khó khăn, thách thức Thơng kê Cục Đầu tư nước ngồi - Bộ Kê hoạch Đầu tư cho thấy, tính đến ngày 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Trong đó, vốn đăng ký vốn điều chỉnh tăng, có phần góp vốn mua cổ phần giảm, song mức giảm cải thiện nhiều so với tháng trước Cụ thể, có 1.738 dự án cấp Giây chứng nhận đăng ký đầu tư (giảm 31,1%) với tổng vốn đăng ký đạt 15,2 tỷ USD (tăng 4,1%); 985 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (giảm 13,6%) với tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt tỷ USD (tăng 40,5%) Ngồi có 3.797 lượt góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước (giảm 38,2%) với giá trị gần 6,9 tỷ USD (giảm 7,7%) Điều đáng nói là, dù tổng vốn FDI tăng so với kỳ, song số lượng dự án đăng ký năm 2021 giảm mạnh Theo Cục Đầu tư nước ngồi, sách thu hút đầu tư có chọn lọc Việt Nam nguyên nhân loại bỏ dự án quy mô nhỏ, giá trị gia tăng vào Việt Nam thời gian qua Bên cạnh việc hạn chê nhập cảnh sách cách ly dài ngày tháng dịch Covid-19 bùng phát trở lại Việt Nam làm chững lại đồn chun gia nhóm phát triển dự án vào Việt Nam khảo sát làm thủ tục đầu tư Cùng với đó, việc phong tỏa nhà máy hạn chê di chuyển người lao động khu cơng nghiệp làm đình trệ sản xuất, giảm công suất sản lượng, đứt gãy chuỗi cung ứng góp phần làm ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư có kế hoạch đầu tư vào Việt Nam Tính đến thời điểm 20/12/2021, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuât, phân phôi điện thu hút số’ lượng dự án mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần khơng nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn, nên đứng thứ với tổng vốn đầu tư 5,7 tỷ USD, chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản; bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD 1,4 tỷ USD Đã có 106 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam năm 2021 Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 10,7 tỷ USD, chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với gần tỷ USD, chiếm 15,9%; Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% Đáng ý, năm 2021, vốn đầu tư Singapore gấp gần 2,2 lần vốn đầu tư Hàn Quốc gấp 2,7 lần vốn đầu tư Nhật Bản, Singapore có dự án đầu tư trường hợp góp vốn mua cổ phần có vốn đầu tư lớn địa phương thu hút FDI, Hải Phòng vượt qua Long An vươn lên dẫn đầu năm với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,26 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư đăng ký gấp gần 3,5 lần so với kỳ năm 2020 Long An xếp thứ hai với 3,84 tỷ USD, chiếm 12,3% tổng vốn đầu tư nước TP Hồ Chí Minh đứng vị trí thứ ba với gần 3,74 tỷ USD, chiếm gần 12% tổng vốn đầu tư Bối CANIJ MỚI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN LƯU Ý THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI Bối cảnh Bối cảnh FDỈ thếgiới Theo Báo cáo Đầu tư giới (World Investment) 2021 Diễn đàn Thương Kinh tê vù Dự báo mại Phát triển Liên hiệp quốc (UNCTAD), đại dịch Covid-19 làm thay đổi tranh đầu tư nước ngồi giới Dịng vốn FD1 tồn cầu năm 2020 giảm 35%, xuống 1.000 tỷ USD, FDI vào kinh tế phát triển giảm 58% nước tái cấu doanh nghiệp có nguồn tài ổn định; FDI vào kinh tế nước phát triển giảm hơn, mức 8%, chủ yếu chu chuyển vốn linh hoạt châu Á Năm 2020, kinh tế phát triển chiếm 2/3 tổng vón FDI tồn cầu, tăng so với mức gần 1/2 năm 2019 Theo khu vực địa lý, FDI giảm khắp giới, ngoại trừ châu Á Do dịch Covid-19, nhiều qc gia phải đóng cửa biên giới làm trì hỗn dự án đầu tư có Bên cạnh đó, suy thối kinh tế tồn cầu, nên doanh nghiệp đa quốc gia đánh giá lại dự án Sự thu hẹp tổng thể xúc tiến dự án mới, kết hợp với :rì hỗn hoạt động mua - bán iáp nhập xuyên biên giới dẫn đến dòng vốn đầu tư cổ phần giảm 50% nguyên nhân làm suy giảm đầu tư nước năm 2020 Nếu FDI toàn cầu bị thu hẹp thời gian dài, hậu đôi với nước phát triển nặng nề nghiêm trọng, nước có danh rhục dịng vốn FDI đa dạng lợi ích tiềm dịng vốn lớn Qịng vein FDI khơng thúc đẩy doanh thu xuất cắc nước phát triển, mà tạo nhiều việc làm, tác đ ộng tích cực đến phát triển sở hạ tang, chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực sản xuất Theo báo cáo UNCTAD, năm 2021, FDI toàn cầu phục hồi tương đối khiêm tôn, khả tiếp cận vắc xin thấp, xuất biến thể virus kinh tế chậm mở củla trở lại Tuy vậy, UNCTAD dự báo, dơ dịch bệnh kiểm soát tốt, nhiều nươc ban hành chế, sách ưu đãi đầu tư, nên FDI tồn cầu năm 2022 khơi phục mức năm 2019 Nguồn vốh FDI vào châu Á, có số nưệc lớn ASEAN, đạt mức cao năm 2021 Đặc biệt, sáqh hướng đầu tư vào sở hạ tầng chtyển đổi lượng, đồng thời tăng cường tính tự chủ kinh tế chălm sóc sức khoẻ người dân Economy and Forecast Review Bối cảnh thu hút FDI Việt Nam Khi tổng kết 30 năm thu hút FD1, đặc biệt sau Nghị số 50/NQ-TW ban hành, Việt Nam thê quan điểm việc “nâng cấp" dòng vốn FDI, thu hút đầu tư dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, tác động lan tỏa tới kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, cần thây rõ rằng, chưa làm nhiều Chúng ta chưa thu hút dự án cơng nghệ tương lai thích ứng với Cách mạng cơng nghiệp 4.0 chuyển đổi số, chưa có biến chuyển nhanh sang kinh tế xanh, phát thải khí nhà kính, chưa xây dựng nhiều khu cơng nghiệp sinh thái, thị xanh Bên cạnh đó, hai đầu tàu kinh tế Hà Nội TP Hồ Chí Minh, dù có sách Ưu đãi cao, ưu đãi đặc biệt với dự án quy mô lớn tác động quan trọng với quốc gia, đạt kết khiêm tốn Dự án đầu tư vào nhỏ, nhiều dự án triệu USD thế, đừng nói đến cơng nghệ tương lai, thành phố thơng minh Ngồi ra, đại dịch Covid-19 tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động doanh nghiệp FDI Việt Nam, cần có giải pháp hỗ trợ thích hợp cho FDI phát huy vai trị bơi cảnh bình thường Năm 2022, nhiều tổ chức quốc tế, như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định lạc quan triển vọng khôi phục phát triển kinh tế Việt Nam, với dự báo tốc độ tăng GDP đạt 6,5%-6,8% Các nhà đầu tư quốc tế tiếp tục coi Việt Nam đối tác quan trọng thương mại đầu tư Năm 2022, với việc triển khai thực thi CPTPP EVFTA, Việt Nam tiếp tục thực sô FTA hệ khác, nhiều doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI tích lũy kinh nghiệm thương mại với đôi tác FTA hệ mới, nên chuẩn bị điều kiện để mở rộng quan hệ song phương bôi cảnh bình thường Nhữiig giải pháp cần thực thời gian tới Thứ nhất, xây dựng hộ lọc tốt thu hút FDI Nghị số 50/NQ-TW đề nhiệm vụ xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư nước kinh tế - xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh , chưa thực Nguyên nhân chưa xây dựng “bộ lọc” cụ thể, ví dụ như: suất đầu tư sao, sử dụng lao động, công nghệ, môi trường nào, giá trị gia tăng, khả liên kết với doanh nghiệp nước mức độ , để đo lường xác thành thu hút sử dụng vốn FDL Bên cạnh đó, cần lưu ý tới cam kết theo FTA mà ký Cụ thể như, FTA với EU Gần đây, EU đưa yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính đơi với hàng hóa nhập khâu Theo đó, loại sản phẩm hàng hóa, bao gồm từ Việt Nam, phải đảm bảo tiêu chuẩn xuất sang châu Âu Vì thế, tiêu chí, tiêu chuẩn đưa phải dựa cam kết này, lựa chọn dịng vốn đầu tư có chất lượng PHÂN TÍCH - NHẬN ĐỊNH - Dự BÁO Thứ hai, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh theo hưởng thuận lợi, ổn định, đảm bảo cho nhà đầu tư Trong năm qua, dù Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đáng tiếc khâu thực thi lại chưa theo kịp Bởi vậy, chưa có thể chế hồn chỉnh, cơng khai, minh bạch, ổn định kỳ vọng nhà đầu tư nước ngồi Có tượng Việt Nam ban hành luật sửa luật nhanh Trong khi, ổn định sách yêu cầu quan trọng nhà đầu tư, họ cần ổn định để xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh dài hạn Hơn nữa, dù có nhiều cải thiện, thủ tục hành phức tạp, nhiều thời gian câp phép Trong đó, nhiều nước khu vực ASEAN lại cạnh tranh đơn giản hóa thủ tục, đặc biệt, họ câp phép nhanh Điển Indonesia Tổng thống Indonesia lệnh, dự án 70 triệu USD, tạo 300 việc làm cấp phép ngày Điều cho thấy, để cạnh tranh với nước khác, Việt Nam cần xây dựng hệ thơng sách vừa đảm bảo tính ổn định, dễ hiểu, cơng khai, minh bạch đơn giản hóa thủ tục hành Thứ ba, khắc phục điểm yếu vấn đề sở hữu trí tuệ Việt Nam Trong xu hướng kinh tế quốc tế mạnh mẽ, nhiều FTA thê hệ ký kết triển khai nhiều quốc gia giới Việt Nam, với sở hữu trí tuệ trở thành nội dung quan trọng hiệp định Đồng thời, sở hữu trí tuệ vân đề nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm q trình xem xét môi trường, thể chế đầu tư Việt Nam Thực tế, vấn đề sở hữu trí tuệ đặc biệt dẫn địa lý đánh giá vấn đề khó đàm phán nhát EVFTA Chương 12 Hiệp định quy định sở hữu trí tuệ với nhiều cam kết tiêu chuẩn bảo hộ sở hữu trí tuệ chương có dung lượng lớn tồn nội dung Hiệp định Lý EƯ khu vực xuất sản phẩm trí tuệ hàng đầu thê giới, có nhu cầu tăng cường bảo hộ thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ EU đồng thời có chế độ bảo hộ đặc thù đôi với dẫn địa lý trọng việc bảo hộ loại quyền sở hữu trí tuệ Để khắc phục điểm yếu sở hữu trí tuệ, cần có tham gia tích cực quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, quan thực thi pháp luật Việt Nam Ngoài việc thực rà sốt hồn thiện khung pháp luật nước với quy định EVFTA, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định EVFTA, tiếp tục với hoạt động hỗ trợ, tư vấn pháp lý dành cho doanh nghiệp cần thiết Ngoài ra, để thu hút dịng vơn FDI có chất lượng, quan đại diện nước ngồi cần rà sốt tổng thể, tìm hiểu chủ động đề xuất dự án kinh tế cụ thể, mang tính chiến lược quan hệ với đối tác quan trọng từ tổ chức xúc tiến kinh tế đối ngoại thực chất, hiệu nhân chuyên thăm câp cao Ngoài ra, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kết nối địa phương, doanh nghiệp xúc tiên kinh tê đối ngoại thích ứng với bối cảnh Covid-19.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2019) Nghị sơ 50-NQ/TW, ngày 20/8/2019 định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020-2021) Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2020, năm 2021 Tổng cục Thông kê (2021) Niên giám Thống kê năm 2020, Nxb Thông kê Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Hải Phòng, Trường Đại học Thương mại Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng (2021) Tài liệu Hội thảo khoa học quốc tê' "FIJI toàn cầu ứng biến doanh nghiệp FD1 Việt Nam bối cảnh mới” (Global FD1 and responses of FDI enterprises in Vietnam in the new context), Hà Nội, ngày 08/10/2021 Lê Xuân Sang (2021) Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam bối cảnh mới, Tạp chí Tài chính, kỳ 1+2, tháng 02/2021 Gia Anh (2021) Giữ chân doanh nghiệp FDI - Bài 3: Doanh nghiệp FD1 kiên nghị nhiều sách quan trọng, truy cập từ https://nhadautu.vn/giu-chan-doanh-nghiep-fdi-bai-3-doanh-nghiepfdi-kien-nghi-nhieu-chinh-sach-quan-trong-d57661 html Đinh Mạnh Tuân, Vũ Thụy Trang (2020) Thực thi quỵ định sở hữu trí tuệ EVFTA: Góc nhìn từ phía doanh nghiệp châu Âu số vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam, truy cập từ https://tapchicongsan.org.vn/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai 1/-/2018/819650/thuc-thiquy-dinh-ve-so-huu-tri-tue-trong-evfta—goc-nhin-tu-phia-doanh-nghiep-chau-au-va-mot-so-vande-dat-ra-doi-voi—doanh-nghiep-viet-nam.aspx 10 Kinh tế Dự báo ... FD1 Việt Nam bối cảnh mới? ?? (Global FD1 and responses of FDI enterprises in Vietnam in the new context), Hà Nội, ngày 08/10/2021 Lê Xuân Sang (2021) Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam bối. .. sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020-2021) Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2020, năm 2021 Tổng cục Thông... đầu tư có kế hoạch đầu tư vào Việt Nam Tính đến thời điểm 20/12/2021, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu