1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn văn 10 bài 3 nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Soạn bài Thực hành đọc Thế giới mạng và tôi * Nội dung chính Cách nhìn nhận về thế giới mạng thông qua trải nghiệm cá nhân của tác giả Cuối văn bản, tác giả đưa đến một thông điệp cho người đọc tỉnh t[.]

Soạn Thực hành đọc: Thế giới mạng * Nội dung chính: Cách nhìn nhận giới mạng thông qua trải nghiệm cá nhân tác giả Cuối văn bản, tác giả đưa đến thông điệp cho người đọc: tỉnh táo - Thế giới mạng gương sống, phản chiếu nhiều mặt người, xã hội - Là nơi kết nối, giao lưu, tạo dựng mối quan hệ Việc xác định thái độ chủ động trước giới mạng giới mạng để biết nhìn chân giá trị mình, người - Những bạn viết mạng phản ánh phần người bạn - Cũng sống, quan điểm bạn phải chịu va đập giới mạng Bạn “ném” giới mạng trả lại bạn - Đối diện với sống phong phú, đa dạng ấy, ta cần phải tỉnh táo để nhận giá trị người Sức hấp dẫn riêng cách nghị luận hình thức tâm tình, thổ lộ - Biến nghị luận tưởng chừng khô khan trở nên nhẹ nhàng, sâu lắng, nói chuyện thân mật hai người bạn Từ đó, thơng điệp dễ vào lòng người đọc * Một số điều cần lưu ý đọc văn bản: Cách nhìn nhận giới mạng thơng qua trải nghiệm cá nhân - Thế giới mạng nơi ta thoải mái bộc lộ cảm xúc nêu quan điểm cá nhân Soạn Thực hành tiếng Việt (Lỗi mạch lạc liên kết đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết cách chỉnh sửa) 1.Bài tập (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu nhận xét khái quát liên kết mạch lạc văn Hiền tài nguyên khí quốc gia Trả lời: - Tính liên kết: Các câu đoạn liên kết chặt chẽ, từ khóa lặp lặp lại hướng lí lẽ lập luận tới chủ đề tác phẩm; liên kết phép lặp, phép thế, phép nối,… - Về mạch lạc: đoạn văn văn làm bật luận đề chung văn bản, xếp theo trình tự hợp lí, logic d Trong đoạn văn, từ ngữ lặp lại nhiều lần? Cách dùng từ ngữ có tác dụng gì? Trả lời: a - Về hình thức: + Đoạn văn tạo thành câu văn liên kết với phép lặp, phép + Đoạn văn viết hai dấu chấm xuống dòng, chữ đầu đoạn viết lùi vào chữ viết hoa - Về nội dung: đoạn văn viết lòng đồng cảm người, thuộc văn Yêu đồng cảm Bài tập (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): b Các câu đoạn văn có mạch lạc với nhau, nói lịng đồng cảm người, câu nhắc đến từ “tấm lòng” hay “lòng đồng cảm” Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: c Dấu hiệu nhận thấy mạch lạc đoạn: Đoạn 1: - Đoạn văn đoạn văn khác hướng đến làm bật chủ đề văn Yêu đồng cảm Nói cách khác, người ta vốn nghệ thuật, vốn giàu lịng đồng cảm Chỉ lớn lên bị cách nghĩ người đời dồn ép, nên lòng bị cản trở hao mịn Chỉ có kẻ thơng minh khơng bị khuất phục, dù bên ngồi chịu đủ thứ áp bức, bên giữ lòng đồng cảm đáng quý Những người nghệ sĩ a Tại coi đoạn văn? - Đoạn văn lý lẽ nằm đoạn (5) văn bản, kết lại vấn đề lòng đồng cảm trẻ em người d - Những từ ngữ lặp lại nhiều lần: người/người, lòng, lòng đồng cảm, có/chỉ b Hãy mạch lạc câu đoạn văn - Tác dụng việc lặp lại từ ngữ để tạo liên kết chặt chẽ câu văn, đoạn văn có mạch lạc, logic mặt hình thức c Dấu hiệu cho thấy mạch lạc đoạn văn đoạn văn khác văn Yêu đồng cảm? Đoạn 2: Nhà nước ta coi trọng hiền tài Người hiền tài có lực vượt trội so với người bình thường làm nhiều việc lớn Hiền tài lịch sử thời có Tên hiền tài nghiệp họ nhân dân ghi nhớ a Vì phép lặp từ sử dụng câu kề mà đoạn văn rời rạc? b Đoạn văn mắc lỗi liên kết nào? Trả lời: a Lý đoạn văn rời rạc: phép liên kết sử dụng chưa cách, chưa phù hợp, nội dung câu văn chưa có liên kết khiến đoạn văn bị rời rạc b Lỗi liên kết: Đoạn văn sử dụng phép liên kết hình thức (phép lặp) chưa phù hợp, chưa liên kết câu đoạn Đoạn 3: Thay cầm sách để đọc, nhiều người biết lăm lăm tay điện thoại thơng minh Mặc dù khơng thấy ích lợi sách việc bồi dưỡng tâm hồn, phát huy trí tưởng tượng rèn luyện cách suy nghĩ nên khơng người vứt bỏ thói quen đọc sách Nó tiện lợi việc đáp ứng nhiều nhu cầu người sống đại, lại khó giúp ta tìm yên tĩnh, lắng sâu tâm hồn a) Dấu hiệu bật giúp nhận lỗi mạch lạc đoạn văn gì? b) Chỉ dấu hiệu lỗi liên kết đoạn văn c) Đề xuất cách sửa để đảm bảo đoạn văn có mạch lạc Trả lời: a Dấu hiệu bật: câu văn thứ hai đoạn triển khai không với chủ đề chung đoạn văn b Dấu hiệu lỗi liên kết: - Phép nối sử dụng để liên kết câu câu hai chưa phù hợp - Giữa câu hai câu ba chưa có phép liên kết hình thức c Sửa: - Thay phép nối “Mặc dù … nên…” câu với câu hai thành “Vì … nên…”, trở thành câu: “Vì khơng tìm thấy ích lợi đọc sách việc bồi dưỡng tâm hồn, phát huy trí tưởng tượng rèn luyện cách suy nghĩ nên người vứt bỏ thói quen đọc sách.” - Có thể sửa câu thứ ba thành “Tuy điện thoại thông minh tiện lợi việc đáp ứng nhiều nhu cầu người sống đại, lại khó giúp ta tìm n tĩnh, lắng sâu tâm hồn” Soạn Tri thức ngữ văn lớp 10 trang 72 Tập 1.Văn nghị luận Văn nghị luận loại văn thực chức thuyết phục thông qua hệ thống luận điểm, lí lẽ chứng tổ chức chặt chẽ Đề tài văn nghị luận rộng, bao gồm vấn đề đời sống trị, xã hội, đạo đức, triết học, nghệ thuật, văn học… Căn vào đề tài đề cập nội dung triển khai, chia văn nghị luận thành nhiều kiểu loại, nghị luận xã hội nghị luận văn học hai kiểu loại phổ biến, quen thuộc Ở bối cảnh văn hóa thời đại khác nhau, văn nghị luận có đặc điểm riêng Khi viết văn nghị luận, tùy vào tính chất thể văn chọn (hịch, cáo, tựa, bạt, phiếm luận…) nội dung bàn luận, tác giả sử dụng yếu tố biểu cảm tự để làm tăng hiệu thuyết phục cho văn 2.Các yếu tố văn nghị luận - Luận đề vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan niệm… tập trung bàn luận văn Việc chọn luận đề để bàn luận cho thấy rõ tầm nhận thức, trải nghiệm, sở trường, thái độ, cách nhìn nhận sống người viết Thông thường luận đề văn thể rõ từ nhan đề - Luận điểm ý kiến khái quát thể tư tưởng, quan điểm, quan niệm tác giả luận đề Nhờ hệ thống luận điểm (gọi đơn giản hệ thống ý), khía cạnh cụ thể luận đề làm bật theo cách thức định - Lí lẽ, chứng gọi gộp luận Lí lẽ sinh nhờ suy luận logic, dùng để giải thích triển khai luận điểm, giúp luận điểm trở nên sáng tỏ vững vàng Bằng chứng cụ thể, sinh động khai thác từ thực tiễn từ tài liệu sách báo nhằm xác nhận tính đắn, hợp lí lí lẽ Bài nghị luận xã hội Bài nghị luận xã hội nhiều dạng văn xã hội, đề cập vấn đề xã hội quan tâm rộng rãi, không vào vấn đề, lĩnh vực chuyên sâu, nhằm tạo hồi đáp tích cực, nhanh chóng từ phía người đọc, người nghe Đề tài nghị luận xã hội phong phú, thường xếp vào hai nhóm bàn tượng xã hội; bàn tư tưởng đạo lí Đáp ứng yêu cầu chung văn nghị luận, nghị luận xã hội phải xác lập luận đề rõ ràng, triển khai hệ thống luận điểm tường minh với lí lẽ thuyết phục chứng xác đáng, có lời văn xác sinh động - Lỗi mạch lạc liên kết đoạn văn bản: + Các câu đoạn văn, đoạn văn văn phải hướng chủ đề hay nội dung bao trùm phải xếp theo trình tự hợp lí Nếu khơng đoạn văn văn mắc lỗi mạch lạc + Các câu đoạn văn, đoạn văn văn phải kết nối chặt chẽ với phương diện hình thức ngơn ngữ Lỗi liên kết thể rõ phép liên kết lặp, thế, nối … không sử dụng trường hợp cần thiết bị dùng sai Soạn Viết: Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm * Yêu cầu: - Nêu thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Chỉ biểu thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Phân tích tác động tiêu cực thói quen hay quan niệm cá nhân cộng đồng - Nêu giải pháp mà người thuyết phục thực để từ bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp * Bài viết tham khảo: Câu (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Trả lời: - Vị người thuyết phục cần thể luận nhằm tăng sức thuyết phục cho diễn đạt - VD: Người thuyết trình nhiễm tệ nạn xấu, thói quen khơng tốt đến từ bỏ thói quen Diễn biến tình trạng sức khỏe, tinh thần người thuyết phục chuyển biến tích cực sau loại bỏ thói quen xấu Câu (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Khi triển khai nội dung thuyết phục, việc suy đốn lí lẽ phản bác người thuyết phục có ý nghĩa gì? Trả lời: Từ điều viết tham khảo gợi lên, theo bạn, muốn thực thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm, người viết phải đặc biệt lưu ý điểm gì? - Việc suy đốn lí lẽ phản bác người thuyết phục có ý nghĩa giúp người thuyết phục đề phịng đưa lí lẽ lập luận tức khắc trả lời cho phản bác đối phương Đồng thời, giúp dự đốn tâm lí người thuyết phục dễ dàng đạt mục đích lập luận Trả lời: * Thực hành viết: - Muốn người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm, người viết phải đặc biệt lưu ý đến tác hại, hệ lụy mà thói quen gây ra: + Sức khỏe + Kinh tế + Lối sống… - Chú ý đến cách thuyết phục (lập luận, lí lẽ, dẫn chứng) Câu (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Vị người thuyết phục có cần thể khơng? Nếu có, nên thể nào? Bài viết tham khảo Thuốc lá, mối nguy hại hàng đầu cho sức khỏe người Thuốc loại sản phẩm sản xuất từ thuốc chế biến dạng thuốc điếu, xì gà, thuốc sợi, thuốc lào số dạng khác Đối tượng sử dụng thuốc đa dạng: trẻ vị thành niên, học sinh, phụ nữ, người già phổ biến nam giới lứa tuổi Hằng năm, theo thống kê y tế, khói thuốc nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư Khói thuốc chứa thành phần gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe hô hấp, phổi người Những người sử dụng thuốc có nguy mắc bệnh hen suyễn, viêm mũi dị ứng, xiêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi… chí ung thư phổi Đặc biệt, hút thuốc không gây hại cho sức khỏe người hút mà cịn vơ tình trở thành vũ khí giết người vơ hình gây hại cho người hít phải khói thuốc cách thụ động Khi hít phải khói thuốc thụ động, đối tượng có khả mắc bệnh giống với người hút thuốc hay chí mức độ nặng Một số trường hợp, sản phụ hít phải nhiều khói thuốc dẫn đến dị tật bẩm sinh thai nhi, người già đau ốm, trẻ em đề kháng thấp Theo số liệu thực tế cho thấy Việt Nam năm có 40.000 người tử vong khói thuốc Và có hàng vạn trường hợp vơ tình trở thành nạn nhân khói thuốc đứng di chuyển nơi công cộng Tác hại thuốc đời sống người vô nghiêm trọng, nhiên lại có nhiều người nghiện thuốc nguyên lí giải cho gia tăng số lượng người hút thuốc kích thích tị mị giới tư người viết Đặc biệt, thuốc khó để bỏ, có người bỏ vài tháng sau lại quay lại sử dụng Có thể thấy, mức độ thu hút thuốc thực không đơn giản Người thân xung quanh có nhiều người nghiện thuốc ví bố chẳng hạn Một ngày ông sử dụng tới bao thuốc thăng long nhiều có thời gian sử dụng, ông ố vàng, miệng ông đượm mùi thuốc, người ơng gầy gị ốm yếu chẳng thấy da thịt sức sống Khơng có ông, chị em người bị ảnh hưởng nặng nề từ điều ấy, tơi chị gái có sức khỏe hơ hấp mắc viêm mũi viêm xoang từ nhỏ dễ bị viêm phế quản viêm phổi trời lạnh Nhận ảnh hưởng tiêu cực lớn đến sức khỏe gia đình, ơng định từ bỏ thuốc Ông người hút thuốc thâm niên tới 20 năm, đến năm 2017, ơng thức từ bỏ thuốc lá, trừ thuốc khỏi nhà Cách để ông quên hẳn thuốc sau nhiều lần “bỏ hụt” lấy cháu gái tơi làm động lực Ơng tự động viên mình, phải cho cháu gái mơi trường sống khỏe mạnh đời, nên ông ném bỏ bao thuốc thùng rác bệnh viện ngày cháu bé xuất Đó điều kì diệu mà khơng thể lí giải Bên cạnh cách thức cai nghiện thuốc tâm lí có phương pháp khác qua vật lí trị liệu sử dụng loại viên ngậm, nước súc miệng tạo cảm giác không thèm thuốc giúp người nghiện thuốc trừ loại bỏ thói quen xấu Đến nay, ơng bỏ thuốc năm năm, sức khỏe ông tốt lên nhiều, từ người nặng 50kg ông lên 65kg, ơng trắng hơn, miệng khơng cịn hơi, khơng cịn mệt mỏi thể lực tốt, tinh thần thoải mái, thường xuyên tập thể dục nhẹ nhàng nâng cao sức khỏe sức khỏe hệ hô hấp gia đình tơi có chuyển biến tích cực nhiều Chúng ta không xấu, môi trường công cộng khơng xấu khói thuốc sử dụng xấu chung tay xây dựng mơi trường sạch, lành mạnh cho sức khỏe thân, gia đình xã hội “Hãy nói khơng với thuốc lá, người thơng thái với thói quen sống thân mình” Soạn Văn 2: Yêu đồng cảm Phong Tử Khải * Trước đọc Câu hỏi (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): 1.Bạn hiểu đồng cảm sống? Khi bày tỏ đồng cảm với người khác nhận đồng cảm đó, bạn có tâm trạng nào? 2.Bạn thường có cảm xúc lần tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật (văn học, hội họa, âm nhạc,…)? Thử lí giải bạn có cảm xúc ấy? Trả lời: - Đồng cảm: - Học sinh trình bày quan điểm, cảm xúc cá nhân tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật lí giải * Đọc văn 1.Tác giả mở đầu viết câu chuyện, điều gây ấn tượng với ban? Trả lời: - Việc mở đầu viết câu chuyện tạo ấn tượng cách truyền đạt dụng ý nội dung nghệ thuật đầy tinh tế Giúp dụng ý muốn truyền tải tăng hiệu ứng tích cực dễ vào tiềm thức người đọc 2.Tác giả phục bé chăm hay điều gì? Trả lời: Tác giả phục bé thấy lịng đồng cảm phong phú bé + Đồng: cùng, giống 3.Góc nhìn riêng vật thể người có nghề nghiệp khác nhau? + Cảm: cảm xúc, thấu cảm Trả lời: Đồng cảm thấu hiểu, đồng điệu cảm xúc với đối tượng, vấn đề việc sống Mọi vật đời có nhiều mặt, người thấy mặt mà thơi Ví gốc cây, nhà khoa học, bác làm vườn, thợ mộc, anh họa sĩ lại nhìn nhận góc độ khác Nhà khoa học thấy tính chất trạng thái nó, bác làm vườn thấy sức sống nó, thợ mộc thấy chất liệu nó, anh họa sĩ thấy dáng vẻ - Khi bày tỏ đồng cảm với người khác, tức san sẻ, yêu thương, đồng điệu, thường người xuất tâm trạng cảm xúc giống với đối tượng mà đồng cảm - Khi nhận đồng cảm đó, thường cảm động trân quý chia sẻ 4.Phải đồng cảm phẩm chất thiếu người nghệ sĩ? Trả lời: - Đồng cảm phẩm chất, mà rung cảm từ tiềm thức trái tim, với người nghệ sĩ, trái tim đồng cảm linh hồn sáng tác định sản phẩm nghệ thuật có khiến người đọc thấu cảm quan sát cảm thụ 5.Trong sáng tạo nghệ thuật, đồng cảm biểu nào? Trả lời: Trong sáng tạo nghệ thuật, đồng cảm biểu trái tim thấu cảm với vật, nơi mắt người nghệ sĩ, chó ngựa cỏ hoang… vật sống có linh hồn 6.Người sáng tạo nghệ thuật học trẻ em điều gì? Trả lời: Người sáng tạo nghệ thuật học trẻ em trái tim đồng cảm với vật * Sau đọc Nội dung chính: Văn đề cập tới giá trị tình yêu đồng cảm người vật Lòng đồng cảm tồn đối tượng, lứa tuổi Văn khẳng định quan niệm tác giả lòng đồng cảm người nghệ sĩ tơn trọng, ca ngợi lịng đồng cảm trẻ em Tìm văn đoạn, câu nói trẻ em tuổi thơ Vì tác giả lại nhắc nhiều đến trẻ em tuổi thơ vậy? Trả lời: Những đoạn, câu nói trẻ em tuổi thơ văn bản: + Đoạn (1): “Một đứa bé vào phịng tơi, giúp tơi xếp đồ đạc…Thấy dây treo tranh tường buông thõng thị ngồi, bắc ghế trèo lên giấu vào hộ.”; “Tơi phục sát đất lịng đồng cảm phong phú bé này.” + Đoạn (3): “Họa sĩ đưa lịng trạng thái hồn nhiên trẻ nhỏ để miêu tả tre em, đồng thời đặt lịng vào biểu cảm đau khổ người ăn mày để khắc hoạc ăn mày.” + Đoạn (5): “Về mặt không ca tụng em bé.… Bởi chất trẻ thơ nghệ thuật’” + Đoạn (6): “Tuổi thơ thời hoàng kim đời người! Tuy thời hồng kim trơi qua, nhờ bồi dưỡng nghệ thuật, thấy lại giới hạnh phúc, nhân hòa bình ấy.” - Lý tác giả nhắc nhiều đến trẻ em tuổi thơ vì: + Tác giả nhà văn, họa sĩ, nghệ thuật gia tiếng Trung Quốc, sáng tác ông ln đề cao lịng thơ trẻ cách nhìn đời thực hành nghệ thuật + Tác giả ngưỡng mộ, ngợi ca lòng đồng cảm trẻ em, ông đưa ngợi ca vào sáng tác để truyền tải suy nghĩ đến người đọc Câu (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Mặc dù khơng lần nói tới danh xưng “họa sĩ”, thực tế, điều tác giả muốn bàn luận khơng bó hẹp phạm vi hội họa Những từ ngữ văn giúp bạn nhận điều đó? Câu (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Trả lời: - Những từ ngữ văn cho thấy điều tác giả muốn bàn luận khơng bó hẹp phạm vi hội họa: + Tấm lòng, đồng cảm + Thế giới Chân – Thiện – Mĩ + Trẻ em, tuổi thơ Câu (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Xác định nội dung trọng tâm phần đánh số văn đánh giá liên kết phần Trả lời: Nội dung trọng tâm: + Mọi người nhìn dáng vẻ với nhìn khía cạnh thực tiễn, giới Chân – Thiện, người nghệ sĩ nhìn khía cạnh hình thức, thưởng thức đẹp, Mĩ +“Người nghệ sĩ phải đồng điệu đồng cảm với đối tượng miêu tả để tạo nên tác phẩm xuất sắc nhất, trở thành người có nhân cách vĩ đại” + Người nghệ sĩ phải có lịng bao la, đồng cảm với vật đời, đạt cảnh giới “ta vật thể” sáng tạo nghệ thuật + Trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật, người nghệ sĩ phải để tâm trí thân trở đứa trẻ, đặt tình cảm vào tác phẩm nghệ thuật hay đối tượng miêu tả để đồng cảm với chúng Câu (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): + Đoạn (1): kể câu chuyện bé giúp tác giả xếp đồ đạc phòng Tác giả phát điều tương đồng trẻ em người nghệ sĩ? Sự khâm phục, trân trọng trẻ em tác giả hình thành sở nào? + Đoạn (2): cách nhìn nhận mắt quan sát người họa sĩ với vật Trả lời: + Đoạn (3): nhân cách vĩ đại người nghệ sĩ - Những điều tương đồng trẻ em người nghệ sĩ: + Đoạn (4): lòng đồng cảm với thứ người họa sĩ + Trẻ nghệ sĩ có lịng đồng cảm, đồng cảm với thứ từ người, động vật đến thực vật (chim mng cối hoa cỏ) + Đoạn (5): lịng đồng cảm trẻ em, chất nghệ sĩ người + Đoạn (6): giá trị tuổi thơ + Đều có tâm hồn sáng, ngây thơ, nhìn vật với vẻ đẹp nhân cách hóa, lí tưởng hóa Câu (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Cơ sở hình thành khâm phục, trân trọng trẻ em tác giả: Tác giả nêu lên lí lẽ, chứng để khẳng định tầm quan trọng đồng cảm hoạt động sáng tạo nghệ thuật? + Tâm hồn trẻ em sáng, ngây thơ, cảm nhận vật qua giới nội tâm “Trẻ khơng biết nói dối, yêu ghét rõ ràng” Trả lời: + Trẻ em giàu lòng đồng cảm, đồng cảm với tất vật cách chân thành - Tác giả nêu lí lẽ dẫn chứng: + Trẻ nhỏ ln đặt tình cảm vào hành vi chúng, có tuổi thơ hạnh phúc, sống Câu (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Theo bạn, khơng có đoạn kể bé giúp tác giả xếp đồ đạc phần 1, sức hấp dẫn, thuyết phục văn Yêu đồng cảm bị ảnh hưởng nào? Trả lời: - Học sinh trình bày theo quan điểm cách đánh giá cá nhân - Đoạn 1, kể bé giúp tác giả xếp đồ đạc phần lời dẫn dắt, mở đầu cho câu chuyện đầy thơng điệp hay + Về hình thức: khiến cấu tứ lập luận không chặt chẽ, thiếu mạch lạc logic cho câu chuyện + Về nội dung: mở đầu khơng có điểm nhấn (bỏ phần 1) câu chuyện giảm phần thú vị độ sâu sắc Câu (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nhà thơ Xuân Diệu viết: “Hãy nhìn đời đơi mắt xanh non” (Đôi mắt xanh non, tập Riêng chung, NXB Văn học, Hà Nội, 1960) Dựa vào nội dung văn Yêu đồng cảm, thử nêu lý khiến nhà thơ Xuân Diệu đề nghị Trả lời: - Xn Diệu: “Hãy nhìn đời đơi mắt xanh non” tức khuyên người đơn giản việc, nhìn nhận đánh giá vấn đề sống đơn giản để thêm yêu bớt giận Liên hệ với văn Yêu đồng cảm, có lẽ Xuân Diệu hiểu hết “đôi mắt xanh non” trẻ đơi mắt vơ tư vô sầu nhất, lời khuyên thể trải đời, “trải mặn mà” nhà thơ tình ma ơng viết “Hãy nhìn đời đơi mắt xanh non” * Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Sự đồng cảm tạo nên vẻ đẹp gắn kết giới Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chủ đề Đoạn văn tham khảo Đồng cảm tương đồng cảm xúc, giao thoa thấu cảm tâm hồn Đồng cảm trạng thái cảm xúc tích cực người xuất phát từ tiềm thức tâm hồn trái tim Đồng cảm giúp hiểu sợi dây gắn kết người Một giới có đồng cảm, sẻ chia giới hạnh phúc Đồng cảm có sức mạnh thật to lớn, bạn nhỏ lại thấy yêu chim nơi công viên, cậu sinh viên giúp bác lao công đẩy xe rác hay hàng dài ô tô dừng lại nhường cho bà cụ qua đường Trái ngược với nó, giới khơng có tình u, khơng có đồng cảm sống tẻ nhạt, vô vị đáng sợ Tình yêu, đồng cảm sợi dây gắn kết người lại với gia vị cho hương sắc đời Vẻ đẹp thực không nằm điều xa xôi, đơn giản nụ cười trái tim đồng điệu Sự đồng cảm điều lớn lao, đơn giản chậm lại giây, quan sát thấu hiểu, ta thấy đời đầy ắp màu hồng điều tốt đẹp Hãy trân quý phút giây, yêu thương sống đồng cảm với đời Soạn Văn 3: Chữ bầu lên nhà thơ * Trước đọc Câu hỏi (trang 82 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): 1.Trong hình dung bạn, nhà thơ phải người nào? Bạn có cho việc làm thơ gắn liền với phút cao hứng, “bốc đồng”? 2.Bạn nhớ thích định nghĩa thơ, nhà thơ hay công việc làm thơ? Học sinh trình bày theo quan điểm cá nhân “Thơ thơ mà thơ tâm hồn tác giả” “Thơ giới tâm hồn trù phú người viết” * Đọc văn 1.Phải tác giả nhầm viết “ý ngôn tại”? 3.Tác giả “rất ghét” hay “không mê” gì? Ngược lại, ơng “ưa” đối tượng nào? Bạn có nghĩ hiểu điều tác giả muốn nói? Trả lời: - Tác giả “rất ghét định kiến quái gở, xuất từ bao giờ: nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên lụi tàn tác giả “không mê” nhà thơ thần đồng, người sống vốn trời cho - Ngược lại ông “ưa” nhà thơ chăm làm việc cánh đồng giấy, tích góp câu chữ, hạt chữ - Tơi nghĩ hiểu điều mà tác giả muốn nói 4.“Khơng có chức nhà thơ suốt đời”, lúc “nhà thơ” khơng cịn nhà thơ nữa? Trả lời: Trả lời: - Nhà thơ người làm nghệ thuật, sáng tác nghệ thuật, họ khơng cịn nhà thơ họ ngừng lao động, ngừng sáng tạo làm - Tác giả không nhầm viết “ý ngôn tại” * Sau đọc - “ý ngôn tại” có nghĩa ý mặt chữ, tức tác phẩm văn xi nội dung thường hữu diễn tả trực tiếp lớp vỏ ngôn từ Nội dung chính: Văn đề cập đến giá trị ngôn ngữ, chữ nghĩa người làm nghiệp sáng tác Đồng thời bày tỏ quan niệm sáng tác, quan niệm người làm nghệ thuật tác giả “Nghĩa tiêu dùng” “nghĩa tự vị” – hai cụm từ có diễn đạt ý không? Trả lời: - Hai cụm từ diễn đạt ý - Tuy nhiên: + Nghĩa tiêu dùng: nghĩa thường hay dùng hàng ngày + Nghĩa tự vị: nghĩa tra cứu từ điển “Dẫu có theo đường nào, nhà thơ phải cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc làm phong phú cho tiếng mẹ lão bộc trung thành ngôn ngữ.” Câu (trang 85 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Ở phần văn bản, tác giả tranh luận với hai quan niệm phổ biến: - Thơ gắn liền với cảm xúc bột phát, “bốc đồng”, làm thơ không cần cố gắng - Thơ vấn đề khiếu đặc biệt, xa lạ với lao động lầm lũi nỗ lực trau dồi học vấn Những lí lẽ, chứng mà tác giả nêu lên thực thuyết phục chưa? Hãy nói rõ ý kiến bạn? Trả lời: Vấn đề bàn luận văn gì? - Những lí lẽ nhà thơ đưa có logic, lập luận mạch lạc, rõ ràng có thuyết phục chưa có bật, đặc sắc, chưa có so sánh móc nối với số tác gia tiêu biểu Việt Nam nước Trả lời: Câu (trang 85 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Văn đề cập đến giá trị ngôn ngữ, chữ nghĩa người làm nghiệp sáng tác Đồng thời bày tỏ quan niệm sáng tác, quan niệm người làm nghệ thuật tác giả Tác giả không trực tiếp định nghĩa khái niệm chữ Dựa vào “ý ngôn ngoại” văn bản, bạn thử thực công việc Câu (trang 85 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Trả lời: Câu (trang 85 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Hãy tìm văn câu nêu bật ý cốt lõi quan niệm thơ tác giả? Trả lời: Câu nêu bật ý cốt lõi quan niệm thơ tác giả: - Chữ lớp vỏ âm thanh, công cụ giao tiếp - Chữ phương tiện biểu đạt giá trị nghệ thuật truyền đạt nội dung, bày tỏ tư tưởng tác phẩm Câu (trang 85 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bạn có ý kiến luận điểm: “Nhà thơ làm chữ chủ yếu “nghĩa tiêu dùng”, nghĩa tự vị nó, mà diện mạo, âm lượng, độ vang vọng, sức gợi cảm chữ tương quan hữu với câu, thơ”? Nếu tán đồng với tác giả Lê Đạt, đưa ví dụ để minh họa Trả lời: - Học sinh trình bày quan điểm cá nhân (đồng tình bác bỏ) lí giải - Đồng tình: ví dụ minh họa tác phẩm thơ học, chữ tác phẩm có yếu tố âm lượng, độ vang, sức gợi rõ nét Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ Câu (trang 85 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bài viết Lê Đạt giúp bạn hiểu thêm hoạt động sáng tạo thơ ca? Trả lời: - Hoạt động sáng tác thơ ca hoạt động phức tạp, không đơn giản, không dễ dàng - Người sáng tác thơ ca phải người có học thức, biết chữ hiểu chữ - Khơng có quy định rõ ràng thời gian, thời điểm cho hoạt động sáng tạo thơ ca, gắn liền với cảm xúc bộc phát, bất ngờ dựa vào khiếu khả tác giả * Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ nhận định mà bạn thấy tâm đắc văn Chữ bầu lên nhà thơ Lê Đạt Đoạn văn tham khảo Trong văn Chữ bầu lên nhà thơ Lê Đạt, tác giả viết: “Làm thơ đánh Và không trúng số độc đắc suốt đời” Tác giả cho “làm thơ khơng phải trị may rủi, cần nghiêm túc nghiệp sáng tác sử dụng chữ “không trúng số độc đắc suốt đời” tức muốn nói nhà thơ cần trau dồi sáng tạo, không bị trừ ngày “khơng cịn nhà thơ nữa” Quan điểm nhìn thằng vào thực tế sáng tác phận nhà thơ tự lời lời nhắc nhở đanh thép tới những người cầm nghiệp sáng tác thơ Thơ cảm xúc, giai điệu, tình yêu Người làm thơ phải thực trân quý nó, bồi dưỡng cảm thụ đạt đỉnh cao nghiệp sáng tác Nếu không trau dồi trân quý, mai tiềm thức người viết thơ giết chết danh xưng nhà thơ Thơ trân quý người cầm bút ý thức trách nhiệm xứ mệnh danh xưng trân quý “nhà thơ” Soạn Củng cố, mở rộng lớp 10 trang 94 Tập Câu hỏi (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Ba văn đọc (Hiền tài nguyên khí quốc gia, Yêu đồng cảm, Chữ bầu lên nhà thơ) giúp bạn hiểu đặc điểm nội dung hình thức văn nghị luận? Câu hỏi (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Hãy lập bảng sơ đồ tư để so sánh văn theo số điểm gợi ý sau: luận đề; cách triển khai luận điểm; cách nêu lí lẽ chứng; lí chọn cách triển khai luận điểm nêu lí lẽ, chứng; … Trả lời: Trả lời: - Đặc điểm nội dung: văn nghị luận bàn luận vấn đề xã hội tư tưởng đạo đức Luận đề - Đặc điểm hình thức: + Bài văn nghị luận có cấu trúc gồm nhiều đoạn văn, có luận điểm, luận rõ ràng, lí lẽ chứng xác đáng, có sức thuyết phục + Các đoạn văn có mạch lạc, logic; câu văn liên kết phép nối, phép lặp, phép thế,… Cách triển khai luận điểm Hiền tài nguyên khí quốc gia Bàn luận tầm quan trọng người tài với vận mệnh quốc gia dân tộc Yêu đồng cảm Luận điểm từ nhỏ đến lớn, từ khái quát đến cụ thể, trình bày cụ thể logic Luận điểm trình bày từ nhỏ đến lớn, từ khái quát đến cụ thể, logic, lập luận rõ ràng + Ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp với nội dung bàn luận, tạo hứng thú hấp dẫn người đọc Câu hỏi (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Theo bạn, văn nghị luận, yếu tố tự sử dụng trường hợp với mức độ sao? Trả lời: - Các trường hợp sử dụng yếu tố tự văn nghị luận: + Sử dụng yếu tố tự trình lập luận để luận điểm trình bày rõ ràng Đề cập tới giá trị yêu đồng cảm sống Cách nêu lí Có lí lẽ dẫn chứng cụ Có lí lẽ, dẫn chứng lẽ thể, hấp dẫn xác đáng, hợp lí chứng chưa tiêu biểu Dẫn chứng chưa thuyết phục Lí chọn cách triển khai luận điểm nêu lí lẽ, chứng Đưa nội dung khái quát, kích thích khám phá sâu vào tìm hiểu chi tiết tác phẩm Dẫn dắt phân tích, chứng minh tạo hấp dẫn với người đọc + Sử dụng nêu lí lẽ, chứng để tăng sức thuyết phục - Yếu tố tự cần sử dụng văn nghị luận với mức độ vừa phải, không nên dùng nhiều tránh nhầm sang văn tự Câu hỏi (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Chữ bầu lên nhà thơ Bàn vai trò, tầm quan trọng chữ nhà sáng tác thơ Luận điểm có mạch lạc liên kết, có sáng tạo lập luận Lập luận theo mối quan hệ trình tự Lí lẽ lập luận rõ ràng, mạch lạc Dẫn chứng thực tế, thuyết phục Đặt vấn đề phân tích, tổng hợp giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nâng cao khả hiểu biết vấn đề Thảo luận nhóm cách nhận diện đặc điểm riêng văn nghị luận xã hội Soạn Văn 1: Hiền tài nguyên khí quốc gia Trả lời: (Thân Nhân Trung) Cách nhận diện đặc điểm riêng văn nghị luận xã hội: * Trước đọc - Bàn luận vấn đề xã hội Câu hỏi (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): - Có từ khóa vấn đề xã hội lặp lặp lại văn Bạn nghĩ nhìn thấy (trực tiếp qua phim ảnh) hàng bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) ? - Có mâu thuẫn quan điểm sai - Có dẫn chứng minh họa Câu hỏi (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Tìm đọc thêm số văn nghị luận đề cập vấn đề có liên quan tới nội dung văn học Chú ý xác định quan hệ kết nối văn tập hợp chúng vào nhóm có đặc điểm nội dung hình thức gần gũi (ví dụ: nhóm văn bàn việc trọng dụng nhân tài, nhóm văn bàn vấn đề sáng tạo nghệ thuật, …) Trả lời: - Nhóm văn bàn vấn đề sáng tạo nghệ thuật: Thơ cịn tồn khơng (Diễn từ Nobel 1975 E Montale), Một thời đại thi ca (Hoài Thanh, Hồi Chân), … - Nhóm văn bàn việc trọng dụng nhân tài: Cầu hiền chiếu (Ngơ Thì Nhậm) … Bạn thấy, nghe câu “Hiền tài ngun khí quốc gia” đâu, hồn cảnh nào? - Hình ảnh minh chứng thực hàng bia tiến sĩ Văn Miếu cho ta suy nghĩ, nhận định sau: + Thái độ tự hào, tự tôn dân tộc trước hệ cha ông hào kiệt anh tài + Trân quý lịch sử + Ý thức trách nhiệm thân nghiệp nối tiếp truyền thống hiếu học… - “Hiền tài nguyên khí quốc gia” nhận định thấy nhiều nơi đặc biệt sở giáo dục bảo tàng lịch sử dân tộc… + Học sinh trình bày theo hiểu biết thân * Đọc văn Lưu ý câu “Hiền tài nguyên khí quốc gia” nhắc đầu mạch lập luận Các vị vua anh minh ban ân cho kẻ sĩ? Trả lời: - “Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao tước trật Ban ân lớn mà cho chưa đủ Lại nêu tên tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ Triều đình mừng người tài, khơng có việc khơng làm đến mức cao nhất.” Lí việc dựng bia gì? Trả lời: - Việc dựng bia giúp: “kẻ ác lấy làm răn, người thiện theo mà gắng, việc dĩ vãng, lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước” * Sau đọc Nội dung chính: Văn Hiền tài nguyên khí quốc gia đề cập đến vấn đề coi trọng đào tạo nhân tài cha ông ta Đồng thời học răn dạy biện pháp khích lệ nhân tài tầm quan trọng người tài với vận mệnh quốc gia dân tộc lâu đời Câu (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Tìm đoạn văn từ ngữ thể thái độ trọng dụng hiền tài “các đấng thánh đế minh vương” Trả lời: - Cụm từ khẳng định “Hiền tài ngun khí quốc gia”, “ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp Vì đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc - Quý chuộng kẻ sĩ - Yêu mến, đề cao, ban ân, ban danh hiệu, bày tiệc, nêu tên… Câu (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Trong văn có câu trực tiếp nói mục đích việc dựng bia ghi danh người đỗ tiến sĩ Bạn cho biết câu nào? Trả lời: - Câu trực tiếp nói mục đích việc dựng bia ghi danh người đỗ tiến sĩ: “Kẻ ác lấy làm răn, người thiện theo mà gắng, việc dĩ vãng, lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước” Câu (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Xác định luận đề văn cho biết bạn xác định Trả lời - Luận đề văn bản: Bàn luận quan điểm hiền tài tầm quan trọng người hiền tài vận mệnh quốc gia dân tộc - Lí do: + Nhan đề tác phẩm câu khằng định: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” + Lập luận, dẫn chứng xoay quanh khẳng định quan điểm nhan đề Câu (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Xét nội dung, đoạn có mối quan hệ với đoạn 2? Trả lời: Đoạn (2) đoạn (3) có mối quan hệ tương hỗ, bổ sung cho + Ở đoạn 2, tác giả đưa dẫn chứng cụ thể cho thái độ trọng dụng nhân tài thánh đế minh vương Câu (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bạn khái quát nội dung đoạn cho biết đoạn đảm nhận chức mạch lập luận Trả lời: - Nội dung: đề cập đến cách mà kẻ sĩ có học vấn thân phận nhỏ mọn trách nhiệm với quốc gia dân tộc - Chức năng: luận mạch lập luận, nối tiếp đoạn (3) với đoạn (5), với sách, việc làm đề cao người hiền tài triều đình họ đã, làm để giúp ích cho đất nước Đoạn (4) nút thắt để người đọc thấy rõ công lao to lớn mà hiền tài mang đến cho đất nước ý nghĩa việc dựng bia đá đoạn (5) Câu (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Khi viết văn bia, tác giả thể hai tư cách: người truyền đạt “thánh ý”, hai kẻ sĩ trọng dụng, thường suy nghĩ việc báo đáp Việc thống hai tư cách chi phối đến cách triển khai luận điểm tác giả? Trả lời: - Tác giả nêu quan điểm với vị người truyền đạt “thánh ý”, đưa luận điểm, luận việc trọng dụng hiền tài triều đình nhà nước - Tác giả trình bày luận điểm suy nghĩ kẻ sĩ trọng dụng, bày tỏ thái độ thân, đưa lí lẽ chứng đóng góp kẻ sĩ cho nước nhà - Với hai tư cách này, tác giả triển khai hệ thống luận điểm khơng mang tính đối lập mà trình bày song song với nhau, vừa nói tầm quan trọng hiền tài với đất nước vừa nêu lên đóng góp mà họ làm cho đất nước Câu (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): + Đoạn đề cập đến sách khuyến khích làm khắc bia tiến sĩ Tìm vài dẫn chứng lịch sử (qua học tìm hiểu thêm) để làm sáng tỏ nhận định sau tác giả văn bia: “Vì đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.” Trả lời: - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn hết lòng bồi dưỡng nhân tài : Phạm Ngũ Lão, … - Chủ tịch Hồ Chí Minh có cơng bồi dưỡng nhiều nhân tài: Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, … Câu (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Qua việc đọc văn trên, bạn hiểu tầm quan trọng việc xác định mục đích viết bày tỏ quan điểm người viết văn nghị luận? Trả lời: - Đối với người lập luận (người viết), việc xác định mục đích viết yếu tố tiên giúp người viết có đối tượng triển khai nội dung lập luận phù hợp với mục đích, định hướng đặt ra, từ người viết có sở để bày tỏ quan điểm nghị luận vấn đề nghị luận - Đối với người tiếp nhận văn nghị luận, việc xác định mục đích viết tư tưởng tác giả giúp người đọc dễ tiếp nhận văn cảm thụ sâu nhất, rõ vấn đề nghị luận mà tác giả triển khai * Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 74 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ bạn cần thiết việc trọng dụng hiền tài Đoạn văn tham khảo “Hiền tài nguyên khí quốc gia” – từ bao đời nay, bậc thánh đế minh vương lấy việc đào tạo bồi dưỡng nhân tài vấn đề cấp thiết thời đại Bởi “có người tài đất nước vững mạnh, phồn vinh phát triển” Và tư tưởng với thời đại Ngày hôm nay, trước hội nhập phát triển không ngừng nhân loại, – Việt Nam đà phát triển lại cấp thiết nhiệm vụ trọng dụng đào tạo người tài Đặc biệt hướng đến sách, chủ trương phương pháp khích lệ nhân tài, thu hút nhân tài tránh trường hợp chảy máu chất xám Biểu cụ thể sách chi trả hỗ trợ cho sinh viên sư phạm, người thầy giáo, cô giáo tương lai hay suất học bổng trị giá vài triệu hay vài chục triệu nhằm khích lệ tinh thần học tập bồi dưỡng nhân tài Đặc biệt, nhà nước ta quan tâm tới đời sống gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà có ý thức vươn lên học giỏi Việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài hai “vì nghiệp mười năm trồng cây, nghiệp trăm năm trồng người”, đất nước cần ngày nâng cao chủ trương sách tích cực để đào tạo nhiều người tài, đưa đất nước phát triển sánh ngang với cường quốc năm châu mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh Soạn Nói nghe Bài nói tham khảo (Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau) Đề tài: Đi muộn *Yêu cầu: - Xác định rõ vấn đề cần thảo luận - Bao quát diễn biến thảo luận (những ý kiến nêu, điều làm được…) - Thể thái độ tán thành hay phản đối trước ý kiến phát biểu - Nêu quan điểm, nhận định thân vấn đề - Tơn trọng người đối thoại để tìm tiếng nói chung *Chuẩn bị thảo luận: - Chuẩn bị nói: + Lựa chọn đề tài + Tìm ý xếp ý + Xác định từ ngữ then chốt - Chuẩn bị nghe: + Tìm hiểu trước vấn đề cần thảo luận + Phác thảo trước sổ tay hay ghi chép loại nội dung cần ghi lại theo dõi thảo luận *Thảo luận: - Mở đầu: Người điều hành nêu vấn đề xã hội cần thảo luận, đề nghị thư kí ghi chép ý kiến - Triển khai: Lần lượt người phát biểu ý kiến vấn đề - Kết thúc: Căn vào ghi chép thư kí, người điều hành tóm tắt ý kiến, rút điểm đồng thuận Bạn bị ảnh hưởng từ việc trễ hay chưa? Chắc có lẽ sống có lần học muộn, trễ hẹn hay muộn làm, muộn hi hữu bất đắc dĩ hai lần chuyện đơn giản Chỉ tiếc đây, muộn trở thành vấn nạn gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống cá nhân đặc biệt tập thể Lớp em, có bạn học sinh thường xuyên muộn, nhiều tên ghi kín sổ đầu lỗi “đi muộn” Một lần, hai lần cịn có đồng cảm, lâu dần lớp em cảm thấy thật chán ghét lỗi bạn gây ảnh hưởng lớn tới tập thể Việc bạn thường xuyên muộn khiến lớp em thường xuyên đứng bét, không xếp hạng thi đua ln ln bị phê bình trước cờ Tìm hiểu nguyên nhân bạn xe bus lỡ chuyến, lại khơng có ý định dậy sớm hay khắc phục phương tiện di chuyển khác xe đạp chẳng hạn Câu chuyện riêng lí biện minh cho việc trễ có lẽ có nên ý thức mơi trường tập thể Chỉ thân khiến bao cố gắng nỗ lực tập thể đổ bể thật đáng phê phán Hơn nữa, muộn thói quen xấu, hình thành người trì trệ, ỉ lại, thụ động vơ ý thức khiến thân trở thành người vơ tổ chức khó thay đổi tương lai Với mơi trường học đường, thầy châm chước, bỏ qua tương lai làm chẳng có chỗ cho bạn vi phạm liên tục Bởi vậy, cần tự ý thức rèn giũa thân, loại bỏ thói quen xấu để tránh ảnh hưởng tới tập thể gây hại cho ... hồn” Soạn Tri thức ngữ văn lớp 10 trang 72 Tập 1 .Văn nghị luận Văn nghị luận loại văn thực chức thuyết phục thơng qua hệ thống luận điểm, lí lẽ chứng tổ chức chặt chẽ Đề tài văn nghị luận rộng,... học, nghệ thuật, văn học… Căn vào đề tài đề cập nội dung triển khai, chia văn nghị luận thành nhiều kiểu loại, nghị luận xã hội nghị luận văn học hai kiểu loại phổ biến, quen thuộc Ở bối cảnh văn. .. cảm tự để làm tăng hiệu thuyết phục cho văn 2.Các yếu tố văn nghị luận - Luận đề vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan niệm… tập trung bàn luận văn Việc chọn luận đề để bàn luận cho thấy rõ tầm nhận

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN