QUAN DIỄM về THỎA THUẬN TRỌNG TÀI BÁT cân xứng ở NƯỚC ANH VÀ Đ€ XUAT một sổ BÀI HỌC CHO Vlậ NAM Hà Công Anh Bảo* * TS Trường đại học Ngoại thưong Học viện Ngoại giao Nhận bài ngày 31/1/2022 Phản biện[.]
QUAN DIỄM THỎA THUẬN TRỌNG TÀI BÁT cân xứng NƯỚC ANH VÀ Đ€ XUAT sổ BÀI HỌC CHO Vlậ NAM Hà Công Anh Bảo * Phạm Ngọc Gia Bảo ** Tóm tắt: Thỏa thuận trọng tài, điều khoản xem tảng, sở quan trọng cho thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, ngày xây dựng phát triển đa dạng Một dạng thỏa thuận trọng tài tương đối gây nhiều tranh cãi thực tiên thương mại đỏ thỏa thuận trọng tài bất cân xứng Bài viết tập trung nghiên cứu quan điểm nước Anh liên quan đến thỏa thuận thơng qua phân tích q trình xét xử sổ vụ việc cụ thể Dựa sở đó, viết đưa số đề xuất cho Việt Nam áp dụng giải vụ việc liên quan đến thỏa thuận trọng tài bất cân xứng Từ khóa: Thỏa thuận trọng tài bất cân xứng, thẩm quyền, nước Anh, Việt Nam Abstract: Arbitration agreement which constitutes the foundation for the arbitration’s jurisdiction is being developed and diversified in global legal practice One of the new features in a commercial contract is the asymmetric arbitration clause; however, its validity and enforceability are still controversial This article analyses the UK’s perspective on this new jurisdiction provision by examining the case law of the English courts Through these decisions and practical applications, the article will propose suggestions for the construction of the asymmetrical jurisdiction agreement and how to deal with cases relating to it in Vietnam Keywords: Asymmetric, arbitration agreement, jurisdiction, England, Vietnam Đặt vấn đề Giải tranh chấp trọng tài xu hướng ngày phổ biến hoạt động thưong mại trọng tài cho phép bên giải tranh chấp linh hoạt hon, tiến hành theo ý chí bên thay thủ tục cứng nhắc thường thấy tòa án cho thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, ngày phát triển đa dạng xuất nhiều dạng Trên giới tồn loại điều khoản gọi điều khoản trọng tài bất cân xứng, cho phép bên tự lựa chọn quan có thẩm quyền giải tranh chấp Trong đó, thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận xem tảng, sở quan trọng bên lại phải chịu ràng buộc từ định * TS Trường đại học Ngoại thưong Học viện Ngoại giao Nhận ngày: 31/1/2022 Phản biện xong: 7/2/2022 Chấp nhận đăng: ỉ/2/2022 giải tranh chấp trọng tài tòa án Tuy nhiên, từ xuất hiện, điều khoản trọng tài bất cân xứng gặp phải nhiều quan điểm bên Điều giúp bên tận dụng tối đa mạnh hai phương thức trái chiều tạo quan điểm tranh luận Quưiu điểm t)ỉ 23 khác thé giới Một số quốc gia chấp hay trọng tài ), quan có thẩm quyền giải nhận hiệu lực thỏa thuận trọng tài bất cân tranh chấp (tòa án trung tâm xứng dựa sở tôn trọng nguyên tắc quyền tự {party autonomy) bên Một số trọng tài nơi cư trú bị đơn hay địa điểm trọng tài ) thủ tục giải quốc gia khác phản đối hiệu lực thỏa thuận tranh chấp (chẳng hạn quyền bổ nhiệm trọng tài bất cân xứng cho thỏa thuận trọng tài viên) Ngược lại, bên cịn lại khơng trao cho quyền tương tự mà thay tạo nên xung đột với nguyên tắc khác tố tụng trọng tài, chẳng hạn nguyên tắc đối xử công bang {equality of treatments), nguyên tắc tương hỗ {mutuality) Điều đặt câu hỏi liệu nguyên tắc quyền tự bên ương trường họp có giới hạn đến đâu, mức độ nào, có ưu tiên nguyên tắc đối xử công hay không Anh quốc quốc gia có nhiều án lệ thỏa thuận trọng tài bất cân xứng, việc nghiên cứu cách tiếp cận, quan điểm lập luận Anh vấn đề có nhiều ý nghĩa để đề xuất số khuyến nghị cho Việt Nam Khái niệm thỏa thuận trọng tài bất cân xứng vấn đề pháp lý đặt Thỏa thuận trọng tài bất cân xứng {asymmetrical arbitration agreement), hay biết đến sổ tên gọi khác điều khoản trọng tài bên {onesided arbitration agreement), điều khoản trọng tài tự chọn {optional arbitration agreement), điều khoản trọng tài đơn phương {unilateral arbitration agreement), thỏa thuận mà trao cho bên kí kết họp đồng thương mại quyền lợi khác nhau, phản ánh vị trí bất bình đẳng bên thương mại Cụ thế, thỏa thuận trọng tài bất cân xứng cho phép bên thỏa thuận trọng tài quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp (tòa án, hòa giải vào bị ràng buộc lựa chọn bên (Ashford FCIArb, Peter, 2020: 354) Nếu thỏa thuận giải tranh chấp chuyên biệt định nghĩa thỏa thuận yêu cầu tranh chấp quy định theo thỏa thuận bên phải giải quan tài phán nhất, thỏa thuận giải tranh chấp không chuyên biệt định nghĩa thỏa thuận cho phép bên khởi kiện quan tài phán có thẩm quyền ngồi hợp đồng, thỏa thuận trọng tài bất cân xứng thỏa thuận kết họp hai loại điều khoản trên, vừa mang tính chuyên biệt lại vừa không chuyên biệt (Gary B Bom, 2016: 13) Thỏa thuận trọng tài bất cân xứng thường cho thấy bên chiếm ưu có linh hoạt trình lựa chọn phương thức quan giải tranh chấp Điều khoản trọng tài bất cân xứng thường sử dụng với mục đích tận dụng ưu điểm trọng tài tòa án Điều khoản cho phép việc lựa chọn ưu điểm khác phương thức giải tranh chấp, để đảm bảo việc thi hành án thành công hiệu tài sản nằm nhiều địa điểm khác (Ustinov, I., 2016) Do đó, thỏa thuận trọng tài bất cân xứng thường sử dụng nhiều giao dịch có nghĩa vụ tốn (Philip, c and Oliver, B., 2007: 39-40) Theo đó, người cho vay thường có nhiều 24 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°1 (256).2022 quyền lợi người vay hay người có cho tất bên Qua đó, có thề thấy rằng, nghĩa vụ tốn việc lựa chọn quan địa điểm giải tranh chấp việc đối xử cơng cho bên tranh chấp suốt trình tố tụng trở thành thông thường người cho vay mong muốn khởi kiện nơi có tài sản người vay để dễ dàng thi hành phán nguyên tắc vô quan trọng Tuy nhiên, việc áp dụng giài tranh chấp liên quan đến thỏa thuận trọng tài bất cân xứng gặp nhiều bất cập mặt pháp lý có khả không công nhận hiệu lực Nguyên nhân xuất phát từ vấn đề mối tương quan nguyên tắc quyền tự bên, sở tảng thỏa thuận trọng tài bất cân xứng nguyên tắc khác tố tụng trọng tài, bao gồm nguyên tắc đối xử công (equality of treatment) nguyên tắc tương hồ (mutuality) (Thứ nhất, nguyên tắc đối xử công bằng, nguyên tắc không đề cập pháp luật nước mà ghi nhận văn pháp luật khác Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Luật Mầu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế 2006 Theo Công ước New York, việc công nhận thi hành án bị từ chối “nếu bên phản đổi phản khơng tham gia trình bày vụ việc" Điều 18 Luật Mầu UNCITRAL ghi nhận nguyên tắc đối xử công điều khoản riêng biệt: “Các hên cân đối xử công bang moi bên phải trao hội đầy đù để trình bày vụ việc" Tiếp theo đỏ, Điều 24.2 Luật Mầu UNCITRAL lần ghi nhận bên cần phải thông báo tất phiên gặp gỡ gửi tất tài liệu mà bên đối phương nộp cho hội đồng trọng tài Điều 31 ghi nhận phán phải lập văn bản, ghi rõ ngày tháng địa điểm phải chuyển việc giải tranh chấp trọng tài thương mại Tuy nhiên, ngược lại, tên nó, thỏa thuận trọng tài bất cân xứng lại có chất mang lại lợi ích cho bên cho thấy thiếu công quyền lợi bên Điều tạo xung đột thỏa thuận trọng tài bất cân xứng nguyên tắc đối xừ công Một số quan điểm cho rằng, thỏa thuận trọng tài bắt buộc bên chi phép trình bày vụ việc quan giải tranh chấp định bị xem vơ hiệu vi phạm ngun tắc đối xử cơng bằng, có thỏa thuận bên (Gary B Bom, 2021: 933) Do đó, hiệu lực thỏa thuận trọng tài bị phản đối dựa hai nguyên nhân: thiểu công bàng bất bình đắng bên Thứ hai, nguyên tắc tương hỗ, nguyên tắc ghi nhận hai bên phải phải chịu trách nhiệm không chịu trách nhiệm giao dịch thương mại Ashford FCIArb, Peter, 2020: 355) Việc bên không đạt vị trí pháp lý lợi ích ngang thỏa thuận trọng tài bất cân xứng tạo thành sở để làm điều khoản vô hiệu Quan điểm Anh Quốc thỏa thuận trọng tài bất cân xứng Tòa án quốc gia thuộc hệ thống thông luật thông thường không giải thích điều khoản giải ưanh chấp theo hướng chuyên biệt hay nói cách khác, tịa án khơng xem điều khoản lựa chọn quan giải ttanh chấp điều khoản mang tính ràng buộc 25 Quan điẻm bên Điều có nghĩa bên có quyền giải tranh chấp quan giải tranh chấp có thẩm quyền mà bên mong muốn Cũng theo quan điểm này, pháp luật Anh giải thích dựa đâu giới tịa án phải cơng nhận ý chí bên trường hợp có tranh chấp xảy liên quan đến việc xác định tính chất điều khoản (Gary B Bom, 2021: 842) Quyền tự bên giao đắng quy định Điều điều chỉnh hiệu lực thỏa thuận họp đồng Điều không vi phạm quyền bình đẳng tố tụng theo Điều Công ước Châu Âu quyền người (EHC) quyền bình quyền bình đẳng trình tố tụng quan giải tranh chấp lựa dịch thương mại đặc biệt xem trọng Anh - bên tự đặt rủi ro kinh tế pháp lý cho bên giao dịch pháp luật Anh công nhận điều (Sarah Garvey, chọn trình lựa chọn quan giải tranh chấp Do đó, việc nguyên đơn có quyền lựa chọn quan giải tranh chấp không đồng nghĩa với việc quyền tự tố tụng Hestia Holdings 2021:110-113) Limited bị vi phạm” - Đối với thỏa thuận giải tranh chấp bất cân xứng, tòa án Anh thường có xu hướng nhận định điều khoản có hiệu lực Quan điểm thể rõ vụ việc liên quan đến điều khoản bất cân xứng đây: Đầu tiên, vụ kiện kinh điển liên quan đến vấn đề vụ kiện Mauritius Commercial Bank Hestia Holdings Limited vào năm 2013 Hai bên kí kết với thỏa thuận phục hồi sở vật chất, Điều 24 khẳng định rằng: “Tịa án Anh có thẩm quyền chuyên biệt việc giải tranh chấp phát sinh từ liên quan đến họp đồng điều xem quyền lợi dành riêng cho bên cho vay Tuy nhiên, điều khơng nhằm mục đích ngăn cản người vay khởi kiện tịa án khác có thẩm quyền Trong giới hạn luật cho phép, bên cho vay có thê đưa tranh châp giải số tịa án có thâm quyền.” Tịa án nhận định rang: “Neu mục đích thực bên đưa hợp đồng nguyên đơn có quyền khởi kiện Tiếp đến, vụ kiện Credit Suisse First Boston (Europe) Ltd MLC (Bermuda) Ltd năm 1999, điều khoản họp đồng quy định rằng: Tòa án Anh cỏ thẩm quyền giải vụ việc theo đó, bất kĩ hành vi pháp lý hay trình tổ tụng phát sinh từ họp đông hay liên quan đên hợp có thê giải qut tịa án Anh Bên mua buộc phải nộp yêu cầu khởi kiện Yêu cầu khởi kiện thực lợi ích người người bán có quyền tự khởi kiện bất kĩ tòa án cỏ thâm quyền khác Trong vụ kiện này, Tịa án nhận định: Từ “có thể” cho thấy khả Credit Suisse Châu Ầu lựa chọn khởi kiện MLC tịa án ngồi nước Anh Việc “bắt đầu trình tố tụng” bối cảnh phản cuối có thê áp dụng trĩnh tổ tụng bắt đầu cs Europe Mặc dù tồn điều khoản chuyên biệt ràng buộc MLC thỏa thuận mua dường kì lạ tơi không thấy vụ Continental 26 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°1 (256)2022 Bank V Aeakos ỉý lẽ phản đổi điều khoản bât cân xứng ngân hàng vụ việc có thê làm đê hác bỏ việc MLC buộc phải đưa vụ việc xuất phát hay liên quan đến thỏa thuận mua bán giải quan tài phán tịa án quốc gia Anh cho thây ỷ định bên trao cho Tòa án Anh xét xử chuyên biệt vụ GV Films Các vụ việc cho thấy rằng, tịa án Anh ln dựa vào quan điểm ý chí bên để giải thích điều khoản giải tranh chấp bất cân xứng Trong vụ kiện Antec International Limited Biosafety USA Inc vào năm 2006, điều khoản lựa chọn quan giải tranh chấp chuyên biệt áp dụng - Tòa án Anh thừa nhận điều khoản trọng tài bất cân xứng, thể lần qua vụ việc sau: bên, tòa án đưa số nguyên tắc pháp luật liên quan Tòa cho thật bên tự thỏa thuận hợp đồng, đưa điều khoản thẩm quyền không chuyên biệt tòa án Trong vụ Barclays Bank plc kiện Ente Nazionale di Previdenza Ed Assistenza dei Medici e Degli Odontoiatri tòa án giữ nguyên hiệu lực điều khoản cho phép Anh luật nước Anh tạo trường hợp rõ ràng ‘chỉ có thẩm quyền tịa án Anh đắn’ ‘nhìn chung bên phải chịu ràng buộc lựa chọn theo hợp đồng giải tịa án Anh trừ trường hợp có lý thuyết phục hơn’ Tòa bổ sung lý thuyết phục kể đến yếu tố tính thuận lợi mà bên lường trước thời điểm soạn thảo hợp đồng (xem thêm vụ việc X V Sweden, 1959) Ngoài ra, vụ kiện Bank of New York GV Film, Tòa án khẳng định rằng: Điều khoản phải giải thích cách tổng thể Theo nhận định tịa: Tịa án Anh có thẩm quyền để giải tranh chấp phát sinh từ liên quan đên Chứng thư ủy thác "cùng với quyền tự khởi kiện tịa án cỏ thấm quyền giải trao cho người ủy nhiệm thay trao cho cơng ty rõ ràng bên khởi kiện tòa án Anh cho phép bên lại quyền lựa chọn tự do, lưu ý điều khoản có 'lý thực tiễn tốt đẹp’ Tương tự, vụ Commerzbank AG kiện Pauline Shipping Limited Liquimar Tankers Management Inc năm 2007, tịa án cơng nhận hiệu lực thỏa thuận trọng tài bất đối xứng dựa nhận định điều khoản quyền tài phán chuyên biệt phù hợp với Điều 31(2) Quy định Brussels I Nhận định đóng vai trị quan trọng Điều 31(2) ghi nhận tồn thỏa thuận thẩm quyền chuyên biệt, tòa án quốc gia thành viên EU yêu cầu dừng trình tố tụng diễn tòa án trao thẩm quyền theo thỏa thuận giải tranh chấp bên tuyên bố từ bỏ thấm quyền Tòa án ghi nhận thỏa thuận trọng tài đối xử điều khoản khơng chun biệt có khả làm giảm giá trị thỏa thuận bên làm gia tăng chiến thuật lạm dụng Ngay giải vụ việc có lựa chọn tịa án khác thay lựa chọn tòa án tòa trọng tài, 27 Quan điếm nề nguyên tắc giữ nguyên - bên phải có quyền tự lựa chọn cách giải tranh chấp tịa án phải tơn trọng điều (Nosherwan H Vakil, 2017) Trong vụ NB Three shipping kiện Harebell Shipping năm 2001, tranh cãi xoay quanh vấn đề nộp đơn khởi kiện tòa trọng tài theo thỏa thuận bất cân xứng Điều khoản nói chủ tàu có quyền khởi kiện trọng tài người thuê tàu khởi kiện Tòa án Tối cao Tòa án nhận định điều khoản trao cho chủ tàu “quyền lợi nhiều hơn” lại từ chối việc giữ nguyên trình tố tụng trọng tài Hơn nữa, vụ Law Debenture Trust Corp kiện Elektrim Finance BV & Ors nấm 2005, Tòa cho thỏa thuận bất cân xứng thỏa thuận giải trọng tài bổ sung thêm cho bên quyền lựa chọn giải tịa án Trong trường hợp này, đơn xin trì trình tố tụng trọng tài đưa quyền tố tụng trọng tài chịu ràng buộc việc lựa chọn tố tụng tòa án hay khơng Từ vụ việc thấy tịa án Anh cho phép bên tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp thỏa thuận bất cân xứng Nhìn chung, nước Anh thường có xu hướng cơng nhận tính bất cân xứng thỏa thuận lựa chọn quan giải tranh chấp nói chung thỏa thuận trọng tài nói riêng Nguyên tắc xem xét việc lựa chọn tòa án, trung tâm trọng tài hay trọng tài tòa án giống nhau: bên nên tự lựa chọn cách giải tranh chấp phù hợp với tịa án nên tơn trọng lựa chọn Tuy nhiên, phán tịa án Anh cơng nhận hiệu lực điều khoản giải tranh chấp bất cân xứng ngày gặp tương đối nhiều khó khăn việc công nhận thi hành quốc gia có quan điểm trái ngược Nguyên nhân xuất phát từ việc sau Brexit, nước Anh khơng cịn chịu ràng buộc Thoả thuận lựa chọn án theo Nghị định Brussels I Recast (Brussels Recast Regulation) Công ước Lugano năm 2007 Điều dẫn đến việc phán tịa án Anh khơng cịn cơng nhận hiệu lực quốc gia EU theo hai công ước (Sarah Garvey, 2021: 112) Trong tất điều khoản giải tranh chấp bất cân xứng, điều khoản trọng tài bất cân xứng cho bị ảnh hưởng tác động Brexit bên giải tranh chấp tịa trọng tài áp dụng Công ước New York 1958 để công nhận thi hành phán quốc gia khác Tuy nhiên, cần phải lưu ý theo cơng ước New York, tịa án số quốc gia từ chối hiệu lực thỏa thuận trọng tài bất cân xứng không cho thi hành phán liên quan dựa sở vi phạm sách cơng quốc gia đó, hạn vi phạm nguyên tăc công Một minh họa cho vấn đề việc vào năm 2012, điều khoản trọng tài bất cân xứng quy định hợp đồng điều chỉnh pháp luật Anh bị Tịa án Tối cao Nga tun vơ hiệu (vụ việc ZAO Russian Telephone Company Sony Ericsson Mobile Telecommunications Rus LLC, 2011) Đề xuất đối vói Việt Nam Thỏa thuận trọng tài bất cân xúng, nhìn chung, điều khoản chưa thật phổ biến Việt Nam (Clifford Chance, 2021) Tuy nhiên, để hạn chế rủi 28 NGHIỀN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°1 (2561-2022 ro áp dụng khó khăn q trình xét xử vụ việc liên quan đến thỏa thuận trọng tài bất cân xứng, ta dựa thực tiễn trình xét xử Anh để rút số đề xuất cho Trong trường họp này, Việt Nam tham khảo cách tiếp cận giải thích tịa án Anh quốc để giải thích điều khoản Chẳng hạn như, dựa vào vụ kiện Mauritius Việt Nam Commercial Bank Hestia Holdings Limited để giải thích quyền bình đẳng dùng để điều chỉnh quyền bình đẳng trình tố tụng quan giải tranh chấp lựa chọn khơng phải q trình lựa chọn quan giải tranh chấp, việc bất bình đẳng giai Pháp luật Việt Nam nay, cụ thể Luật Trọng tài thương mại 2010 không đề cập trực tiếp đến thỏa thuận trọng tài bất cân xứng Bên cạnh đó, Việt Nam có án lệ số 42/2021/AL điều khoản bất cân xứng trường họp liên quan đến bên người tiêu dùng lựa chọn tòa án đề giải tranh chấp cho dù trước họp đồng bên lựa chọn trọng tài Do đó, cách tiếp cận pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề mơ hồ, dễ dẫn đến khó khăn việc giải tranh chấp liên quan Trong luật TTTM Việt Nam đề cập đến nguyên tắc tòa trọng tài thương mại, bao gồm nguyên tắc quyền tự nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ bên Tuy nhiên, điều khoản liên quan đến ngun tắc cịn chưa giải thích rõ ràng Đối với nguyên tắc quyền tự quyết, luật TTTM quy định “Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội” lại khơng có quy định làm rõ thể “vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội” Ngồi ra, ngun tắc bình đẳng bên, điều khoản không đề cập rõ bên phải bình đẳng quyền nghĩa vụ giai đoạn trình tố tụng Điều dẫn đến ưanh chấp phát sinh khó khăn liên quan đến giải tranh chấp, đặc biệt ưong trường hợp điều khoản bất cân xứng dễ xảy mâu thuẫn quyền tự nguyên tắc bình đẳng tố tụng trọng tài đoạn trước trình xét xử diễn không xem vi phạm nguyên tắc công Ngồi ra, trường họp giải thích điều khoản, dựa vào ý chí bên để giải thích cách làm thường thấy tịa án Anh Như đề cập đến trên, tịa án Anh thường dựa vào ý chí bên đê giải thích nhằm tránh việc làm giảm giá trị thỏa thuận bên làm gia tăng chiến thuật lạm dụng Cuối cùng, vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài bất cân xứng cần có số lưu ý Sau trọng tài đưa phán ủng hộ thỏa thuận trọng tài bất cân xứng yêu cầu công nhận cho thi hành quốc gia khác theo Cơng ước New York 1958, phán có khả bị quốc gia thành viên từ chối công nhận cho thi hành với lý vi phạm sách cơng, tương tự vụ kiện ZAO Russian Telephone Company V Sony Ericsson Mobile Telecommunications Rus LLC đề cập Mặt khác, Việt Nam không ủng hộ việc áp dụng thỏa thuận trọng tài bất cân xứng thương mại, tòa án Việt Nam sử dụng lý tương tự để không thực việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 29 Quan điểm if Tài liệu tham khảo Ashford FCIArb, Peter (2020), “Zs an Asymmetric Disputes Clause Valid and Enforceable?”, Arbitration: The Int’l J of Arb., Med & Dispute Mgmt 86, no 3, 2020 Clifford Chance (2021), “Unilateral Option Clauses survey - 2021”, https://www.cliffordchance.com/briefings/20 21/02/unilateral-option-clauses-survey2021.html, tải ngày 26 tháng năm 2022 Gary B Bom (2016), “Chapter 2: Drafting International Forum Selection Clauses in Gary B Born (Editor) ”, International Arbitration and Forum Selection Agreements: Drafting and Enforcing (Fifth Edition), International, 2016 Kluwer Law Gary B Bom (2021), “Chapter 9: Interpretation of International Arbitration Agreements in Gary B Born (Editor) ”, International Commercial Arbitration (Third Edition), Kluwer Law International, 2021 Nosherwan “Asymmetric H arbitration Vakil (2017), agreements", https://www.nortonrosefulbright.com/engb/knowledge/publications/a9d324be/asymm etric-arbitration-agreements, tải ngày 26 tháng năm 2022 Philip, c and Oliver, B (2007), “Finance Agreements: A Practical Approach to Options to Arbitrate”, 1(6) Global Arbitration Review, 2007 Sarah Garvey (2021), “Brexit and dispute resolution clauses: the options for finance parties”, Butterworths Journal of International Banking and Financial Law, Feb 2021 Ustinov, I (2016), “Unilateral Arbitration Clauses: Legal Validity”, Doctoral dissertation, Master’s Thesis, Tilburg University, 2016 Án lệ tham khảo Án lệ 42/2021/AL Antec International Biosafety USA ỉnc [2006] (Comm) Limited V EWHC 47 Bank of New York V GV Films, [2009] EWHC 3315 (Comm) Barclays Bank pic V Ente Nazionale di Previdenza Ed Assistenza del Medici e Degli Odontoiatri [2015] EWHC 2857 (Comm) Commerzbank AG V Pauline Shipping Limited Liquimar Tankers Management Inc [2017] EWHC 161 (Comm) Credit Suisse First Boston (Europe) Ltd V MLC (Bermuda) Ltd [1999] C.L.C 579 Law Debenture Trust Corp kiện Elektrim Finance BV & Ors [2005] EWHC 1412 (Ch) Mauritius Commercial Bank V Hestia Holdings Limited and another [2013] EWHC 1328 (Comm) NB Three shipping V Harebell Shipping [2004] EWHC 2001 (Comm) 10 X V Sweden (1959), App No 434/58, Decision of 30 June 1959, Yearbook of the European Convention on Human Rights, 370 (1958-1959) 11 ZAO Russian Telephone Company V Sony Ericsson Mobile Telecommunications Rus LLC, Ref no A4049223/2011 ... tài bất cân xứng lại có chất mang lại lợi ích cho bên cho thấy thiếu cơng quyền lợi bên Điều tạo xung đột thỏa thuận trọng tài bất cân xứng nguyên tắc đối xừ công Một số quan điểm cho rằng, thỏa. .. không Anh quốc quốc gia có nhiều án lệ thỏa thuận trọng tài bất cân xứng, việc nghiên cứu cách tiếp cận, quan điểm lập luận Anh vấn đề có nhiều ý nghĩa để đề xuất số khuyến nghị cho Việt Nam Khái... bên Một số trọng tài nơi cư trú bị đơn hay địa điểm trọng tài ) thủ tục giải quốc gia khác phản đối hiệu lực thỏa thuận tranh chấp (chẳng hạn quyền bổ nhiệm trọng tài bất cân xứng cho thỏa thuận