1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐE CUONG HOC KI 2 - Ngữ văn 10 - lý hồng quyên - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C梳짾 TR횣C 휂沼� KI沼괣 TRA H沼똂 K沼? I N훯M H沼똂 2014 2015 CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 2018 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 Thời gian làm bài 90 phút Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, bài, chương) N[.]

CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 11 Thời gian làm bài: 90 phút Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, bài, chương) I Phần đọc – hiểu (3.0 điểm) Trên sở ngữ liệu văn xuôi, HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi - Nội dung, hình thức văn - Phong cách ngơn ngữ luận - Thao tác lập luận: bác bỏ, bình luậ -Phương thức biểu đạt Vận dụng Nhận biết (Chỉ ghi số câu/điểm, không ghi nội dung) Thông hiểu (Chỉ ghi số câu/điểm, không ghi nội dung) câu/ 0.5 điểm câu/ 1.5 điểm Cấp độ thấp (Chỉ ghi số câu/điểm, không ghi nội dung) Cấp độ cao (Chỉ ghi số câu/điểm, không ghi nội dung) câu/ 1.0 điểm II Phần làm văn (7.0 điểm) Nghị luận xã hội (2.0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 150 chữ: nghị luận tư tưởng đạo lý, nghị luận tượng đời sống tích hợp với phần Đọc hiểu câu/2 điểm Nghị luận văn học (5.0 điểm) - Từ (Tố Hữu) - Chiều tối (Hồ Chí Minh) Tràng giang – Huy cận câu/5 điểm Tổng số câu: …6… Số câu: 01 Số câu: 02 Số câu: 02 Số câu: 01 Tổng số điểm: …10… Số điểm: 0.5; tỉ lệ: 5% Số điểm: 1.5; tỉ lệ: 15% Số điểm: 3.0; tỉ lệ: 30% Số điểm: 5.0 tỉ lệ: 50% ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LẠI MÔN NGỮ VĂN 11 HÈ –NĂM HỌC 2017-2018 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU NGỮ LIỆU (3.0 ĐIỂM) Phong cách ngơn ngữ luận - Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng + Tính cơng khai quan điểm trị: Rõ ràng, khơng mơ hồ, úp mở + Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ, chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đoạn phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngơn từ lơi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết - Ví dụ: Tun ngơn Độc lập (Hồ Chí Minh) Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) thuộc phong cách ngôn ngữ luận Các thao tác lập luận - Thao tác lập luận giải thích: + Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề + Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời - Thao tác lập luận phân tích: + Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách toàn diện nội dung, hình thức đối tượng + Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ định - Thao tác lập luận chứng minh: + Dùng chứng chân thực, thừa  nhận để chứng tỏ đối tượng + Cách chứng minh: Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ hợp lí - Thao tác lập luận so sánh: + Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác + Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết - Thao tác lập luận bình luận: + Là bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề + Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến - Thao tác lập luận bác bỏ: + Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai + Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu phần ý kiến sai bác bỏ theo cách chiếu phần PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 ĐIỂM) CÂU 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (tích hợp với phần Đọc hiểu với hai dạng đề: nghị luận tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lý) Viết đoạn văn khoảng 150 chữ vấn đề đặt phần Đọc hiểu Vấn đề tượng đời sống Vấn đề tư tưởng, đạo lí a Mở đoạn a Mở đoạn - Giới thiệu tượng đời sống cần - Giới thiệu vấn đề đưa bình luận nghị luận - Nêu luận đề: dẫn nguyên văn câu chứa - Xác định vấn đề đặt cần nghị nội dung tư tưởng, đạo lý luận tượng - Giới hạn nội dung thao tác nghị luận triển khai b Thân đoạn b Thân đoạn - Nêu thực trạng tượng - Giải thích tư tưởng, đạo lí, rút vấn đề - Xác định nguyên nhân thực cần nghị luận trạng tượng - Khẳng định mặt đúng, ý nghĩa tích cực - Đánh giá, phân tích mặt tốt - xấu, quan niệm, tư tưởng (tại đúng, tích cực – tiêu cực, lợi – hại…của chỗ nào? Nêu dẫn chứng?) tượng - Phê phán biểu lệch lạc - Đề xuất giải pháp cho vấn đề: phát quan điểm vấn đề (Tại sai, huy, khắc phục… sai chỗ nào? Nêu dẫn chứng) - Bác bỏ.đề cao biểu trái ngược vấn đề nghị luận c Kết đoạn c Kết đoạn - Ý nghĩa tư tưởng đạo lí - Đánh giá tượng sống, cá nhân - Rút học nhận thức hành - Rút học nhận thức, hành động động CÂU 2: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (5.0 ĐIỂM) *.Dàn ý văn nghị luận thơ, đoạn thơ.: A.Mở : - Giới thiệu tác giả: vị trí, vai trị - Giới thiệu tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, nội dung - Giới thiệu đoạn thơ: Vị trí, nội dung B.Thân bài: Tiến hành phân tích giá trị nghệ thuật để làm rõ nội dung, tư tưởng thơ, đoạn thơ Trả lời câu hỏi: Bài thơ đoạn thơ nói vấn đề gì? Nói nghĩa sao? Nói để làm gì? Nội dung thể cách (thể thơ, nhịp điệu, biện pháp tu từ…)? C Kết bài: Đánh giá giá trị , vị trí thơ, đoạn thơ văn học, tác giả thời đại (đóng góp) A TỪ ẤY – TỐ HỮU Đề 1: Phân tích khổ thơ Từ Tố Hữu Mở bài: - Nét tiêu biểu tác giả: + Tố Hữu xem “lá cờ đầu” phong trào thơ ca Cách mạng Việt Nam Và nhà thơ bật với phong cách thơ trữ tình – trị.  + Thơ ơng viết trị khơng khơ khan, mà ngược lại, dễ vào lòng người chất trữ tình truyền cảm Thơ ơng lời kêu gọi, thơ chiến đấu, thơ hành động, thơ “mang cánh lửa”, “Đốt cháy trái tim người vào lửa thần Đại Nghĩa” (Xuân Diệu) - Nét tiêu biểu tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu viết vào tháng 7/1938, thơ ghi lại cảm xúc, suy tư sâu sắc Tố Hữu đứng vào hàng ngũ Đảng “Từ ấy” nằm phần “Máu lửa” tập thơ “Từ ấy”(1937 – 1946).  + Vị trí thơ: Tập thơ “Từ ấy” tập thơ đầu tay với niềm say mê lí tưởng niềm khao khát chiến đấu, hi sinh cho cách mạng người niên cộng sản Bài thơ có ý nghĩa mở đầu cho đường cách mạng, đường thi ca đánh dấu mốc quan trọng đời Tố Hữu - Nội dung chính: niềm vui sướng, say mê nhà thơ giác ngộ lý tưởng cách mạng Thân - Mở đầu thơ cột mốc thời gian không cụ thể “Từ ấy” Từ mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời cách mạng đời thơ Tố Hữu Khi đó, nhà thơ vừa trịn 18 tuổi, hoạt động tích cực Đồn Thanh niên Cộng sản Huế, giác ngộ lý tưởng cộng sản kết nạp vào Đảng, tâm hồn nhà thơ tràn ngập niềm sung sướng say mê “Từ tâm hồn trẻo tuổi mười tám, đôi mươi theo lý tưởng cao đẹp, dám sống, dám đấu tranh - Nhà thơ diễn tả giây phút gặp gỡ lý tưởng cộng sản bằng hình ảnh tươi sáng, trẻo “nắng hạ” Không phải nắng mùa thu dịu dàng, nắng mùa xuân ấm áp mà nắng mùa hạ Nắng mùa hạ chói chang, nắng mùa hạ rực rỡ mùa Nắng mùa hạ xua tan góc tối tâm hồn vốn nhiều u ám, buồn đau chìm đắm cảnh đời nô lệ lâu - Lý tưởng cộng sản Tố Hữu “mặt trời chân lý” Chân lý điều đắn mặt trời vốn cao vời, vĩ đại, mang lại sống, ấm Cách nói ẩn dụ “mặt trời chân lý” thể lịng thành kính, trân trọng nhà thơ với lý tưởng Đảng - Những động từ mạnh “bừng”, “chói” nhấn mạnh nguồn sáng lý tưởng cách mạng không xua tan ý thức hệ tiểu tư sản mà cịn mở ơng chân trời nhận thức mới, thức tỉnh tình cảm tâm hồn ơng Nói cách dễ hiểu, ánh sáng lý tưởng cộng sản không thuyết phục nhà thơ mặt lý trí mà cịn “chói qua tim” thuyết phục mặt tình cảm để khiến từ nhà thơ sống, chiến đấu hi sinh lý tưởng - Những hình ảnh so sánh tràn đầy sức sống, tươi vui “vườn hoa lá”, đặc biệt vườn hoa “Rất đượm hương rộn tiếng chim” Bút pháp lãng mạn với hình ảnh so sánh diễn tả cụ thể niềm vui sướng, say mê nhà thơ giây phút gặp gỡ lý tưởng cộng sản Ánh sáng chân lý làm cho tâm hồn tràn đầy sức sống - Những tính từ “rất đậm”, “rộn” nhấn mạnh lý tưởng cộng sản khiến tâm hồn nhà thơ vui tươi, tràn đầy sức sống - Liên hệ mở rộng: Trong bối cảnh lịch sử khoảng năm 1938, nước mất, nhân dân ta phải chịu kiếp sống nô lệ Những người Việt Nam sống quê hương mình, quê hương vốn phải cam chịu kiếp sống nhờ, kiếp sống kẻ nô lệ Trong bối cảnh đau buồn ấy, khơng với Tố Hữu mà cịn nhiều niên trẻ Việt Nam bắt gặp lý tưởng cộng sản bắt gặp lối ngõ cụt Giờ đây, họ tìm hi vọng để lại làm chủ q hương mình, khơng vui sướng Kết bài: hệ thống thi ảnh có chọn lọc, kết hợp với bút pháp tự sự, trữ tình lãng mạn, Tố Hữu diễn tả trọn vẹn niềm vui lớn bắt gặp lý tưởng cách mạng thông qua tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống Đó tranh tâm hồn nhà thơ ý thức đầy đủ, trọn vẹn ảnh hưởng lý tưởng cách mạng đời Đề 2: Phân tích khổ thơ Từ Tố Hữu Mở bài: - Nét tiêu biểu tác giả: tương tự đề - Nét tiêu biểu tác phẩm: tương tự đề - Nội dung chính: nhận thức lẽ sống lớn Thân - Nhận thức về lẽ sống hiểu cách đơn giản hiểu chọn cách sống khác đi, mẻ Cụ thể: Từ bắt gặp lý tưởng cộng sản, Tố Hữu thay đổi hoàn toàn từ cách nghĩ, tinh thần, quan niệm sống tình cảm, ý thức trách nhiệm thân Đó sống hài hịa “cái tôi” cá nhân nhân “cái ta” chung người - Chân lý cộng sản cho nhà thơ thấy ý nghĩa đời biết gắn bó với người, tầng lớp lao khổ Nên nhà thơ tự nguyện “buộc” với người, với nhân dân lao động đồng bào, dân tộc Việt Nam - Sử dụng cụm từ số lượng “trăm nơi” kết hợp với từ láy “trang trải” để nhấn mạnh tự nguyện vươn tới, trải rộng tâm hồn với đời, với người nhằm tạo khả đồng cảm - Các từ ngữ “buộc”, “trang trải”, “gần gũi” biểu lộ gắn bó tha thiết nhà thơ chiến sĩ với giới cần lao, với khối đời - “Để hồn với bao hồn khổ” lời khẳng định đanh thép rằng, mối quan hệ với người nói chung, nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ để từ mang lại kết tất yếu sức mạnh tổng hợp khối liên minh công nơng - Hình ảnh “khối đời” ẩn dụ khối người đông đảo chung cảnh ngộ đời, đoàn kết chặt chẽ với phấn đấu mục tiêu chung Kết bài: khổ thơ lời khẳng định đanh thép đậm chất triết lý quan niệm sống Tố Hữu, “cái tơi” chan hịa “cái ta”, cá nhân hịa vào tập thể chung lý tưởng sức mạnh người nhân lên gấp đôi, mạnh mẽ gấp vạn lần Đồng thời, khổ thơ cịn có tác dụng nhân mạnh mối liên hệ sâu sắc văn học đời sống, đặc biệt sống quần chúng nhân dân lao động Đề 3: Phân tích khổ thơ Từ Tố Hữu Mở bài: - Nét tiêu biểu tác giả: tương tự đề - Nét tiêu biểu tác phẩm: tương tự đề - Nội dung chính: chuyển biến sâu sắc tâm hồn nhà thơ – tình cảm lớn Thân - Trước giác ngộ cách mạng, Tố Hữu niên tiểu tư sản sống thành thị Lí tưởng cộng sản giúp nhà thơ khơng có lẽ sống mới, mà cịn vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hịi giai cấp tiểu tư sản để có tình hữu giai cấp, tình thân yêu ruột thịt với quần chúng lao khổ - Tố Hữu ý thức thân trở thành thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ.  + Điệp từ “là” đại từ nhân xưng đa dạng: “con, em, anh” nhấn mạnh tự ý thức vị trí, vai trị thân đại gia đình lao khổ Khơng trách nhiệm mà qua cụm từ “kiếp phôi pha”, em nhỏ “cù bất cù bơ” ta thấy lịng chan chứa tình cảm, lịng xót thương nhà thơ dành cho kiếp người thuộc tầng lớp lao khổ phải chịu nhiều thiệt thòi.  + Bản thân thành viên đại gia đình cần biết yêu thương, biết chia sẻ, biết đấu tranh để khơng cịn mãnh đời cực, bất hạnh - Liên hệ mở rộng: Bài thơ đời vào năm 1938, đồng thời gian số tác phẩm văn học thực phản ánh kiếp sống mòn, quẩn quanh, bế tắc cụ thể như: “Hai đứa trẻ” với chị em Liên, bà cụ Thi điên, mẹ chị Tí,… “kiếp phôi pha” hay kiếp người xã hội đương thời mà trở nên tha hóa Chí Phèo truyện ngắn nhà văn Nam Cao Tất họ cần bảo vệ, cần che chở, cần “khai sáng” chân lý Đảng để hướng đến tương lai tươi sáng Chính Tố Hữu – người với trái tim yêu thương bao la làm điều - Qua cụm từ giàu sức biểu cảm “kiếp phôi pha”, “vạn đầu em nhỏ/Không áo cơm cù bất cù bơ” chất chứa lòng căm giận trước bao bất cơng, ngang trái xã hội cũ Cũng lẽ đó, mà Tố Hữu hang say hoạt động cách mạng, họ đối tượng sáng tác chủ yếu ông: cô gái giang hồ “Tiếng hát sông Hương”, bé “Đi em”, Kết bài: Đoạn thơ thể chuyển biến sâu sắc tình cảm người niên trẻ tuổi đơi mươi khao khát tìm lẽ sống Từ cảm hứng đến giọng điệu, ngôn từ, hình ảnh,…tất cho thấy niềm vui lớn Tố Hữu bắt gặp lý tưởng sống đời Chất men say lý tưởng khiến cho thơ có giọng điệu say sưa, náo nức đầy sảng khối Nhịp thơ dồn dập, say sưa, thơi thúc đầy hăm hở… bộc lộ tâm trạng vui sướng, tin tưởng, say mê khao khát hành động, dâng hiến đến quên nhà thơ Đồng thời, Từ tiêu biểu cho hồn thơ trữ tình – trị Tố Hữu Từ có ý nghĩa mở đầu cho đường cách mạng, đường thi ca Tố Hữu Bài thơ tuyên ngôn lẽ sống, tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ B CHIỀU TỐI – HỒ CHÍ MINH Phân tích thơ Chiều tối Hồ Chí Minh Mở bài: - Nét tiêu biểu tác giả: + Hồ Chí Minh (1890-1969) nhà cách mạng vĩ đại, danh nhân văn hóa giới đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc + Phong cách thơ: Phong cách thơ đa dạng, phong phú Những thơ nghệ thuật viết theo cảm hứng thẩm mĩ hầu hết thơ tứ tuyệt cổ điển, chữ Hán, mang đặc điểm thơ cổ phương Đơng với kết hợp hài hịa màu săc cổ điển với bút pháp đại - Nét tiêu biểu tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác:m Bác sáng tác vào cuối mùa thua năm 1942, đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo + Xuất xứ thơ: Là thơ thứ 31 tập Nhật kí tù - Nội dung chính: qua việc miêu tả tranh thiên nhiên vùng núi sơn cước ta hiểu tâm hồn cao đẹp Hồ Chí Minh với lịng nhân đến mức qn mình, tinh thần lạc quan cách mạng ln hướng sống, ánh sáng, tương lai hạnh phúc người Thân a Hai câu đầu – Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng Phiên âm: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ/ Cô vân mạn mạn độ thiên không Dịch thơ: Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ/ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng - Hình ảnh cánh chim – “quyện điểu”: Được vận dụng bút pháp chấm phá – thủ pháp nghệ thuật quen thuộc Đường thi, tranh thiên nhiên Hồ Chí Minh lên qua hình ảnh cánh chim giản đơn nhưng giàu sức gợi + Gợi thời gian: Dựa vào sắc thái cánh chim “quyện” (mệt), ta hình dung bầy chim tan tác, cố gắng vẫy đôi cánh mỏi mệt sau ngày kiếm ăn cực nhọc, chúng bỏ lại phía sau bóng chiều tàn, bỏ lại vất vả để sinh tồn mà tìm chốn nghỉ Hồng trùm lên đất trời lúc đơi cánh “quy lâm” của chúng thêm nặng với trắc từ “quyện” đè nặng lên chuyển động + Gợi không gian: Khơng gọi xuống bóng xế tà, cánh chim mỏi trở thành điểm nhấn, lột tả không gian bao la, rộng lớn núi rừng Giữa khoảng trời mênh mơng vùng sơn cước, xa xa phía bìa rừng bầy chim nhỏ cất cánh bay, theo lần vỗ cánh, bóng chúng thu nhỏ, bầu trời chiều trở nên im vắng, trống trải, mênh mông Đây nghệ thuật lấy động tả tĩnh thường bắt gặp thơ xưa + Gợi tâm trạng: Khơng phải người đường nhìn vẻ mệt mỏi ẩn sau cánh chim chiều, Hồ Chí Minh phải người có tình u thiên nhiên sâu sắc lắm, gắn kết với thiên nhiên vô cùng, mang hồn thi sĩ sâu lắng lãng mạn khôn tả dùng chữ “quyện” để miêu tả bầy chim tất tả bay rừng Nhưng chưa đủ, Người khơng u, mà cịn thấu hiểu cảnh Bởi thân Hồ Chí Minh cánh chim kia, mệt mỏi, ủ rũ, chán chường cực nhọc Bầy chim tổ sau ngày kiếm mồi, vất vả, tự Còn Bác, tù nhân bị áp giải từ nhà lao sang nhà ngục kia, hành trình “năm mươi ba số ngày”, từ lúc “gà gáy lần đêm chửa tan” Qua bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc trưng Đường thi, nỗi khổ người tù xa xứ bộc lộ trọn vẹn trước người đọc + Nét cổ điển: Đây lần đầu người đọc thấy nhà thơ gửi tâm trạng vào cánh chim chiều Ta nghe Nguyễn Du buồn than “Truyện Kiều”: “Chim hơm thoi thóp rừng”, nghe tiếng lịng Bà Huyện Thanh Quan hai câu thơ trích “Chiều hôm nhớ nhà”: “Ngàn mai lác đác chim tổ/ Rặng liễu bâng khuâng khách nhớ nhà.” Tuy người nỗi song ẩn bóng chim, nỗi buồn da diết + Nét hiện đại: Trong thơ Đường, người đọc dễ dàng bắt gặp cánh chim lọt bầu không thơ Liễu Tống Nguyên: “Thiên sơn điểu phi tuyệt/ Vạn kính nhân trung diệt” (“Nghìn non chim bay hút/ Mn nẻo dấu người vắng khơng”) Bên cạnh đó, thi nhân xưa miêu tả cánh chim không vẽ cho chúng lối về, cánh chim bay mông lung vô tận; nhà thơ tiếng Trung Quốc, Vương Bột viết “Lạc hà cô lộ tề phi” (“Ráng chiều với cò lẻ bay“) Đỗ Phủ “vẽ”: “Nhất hàng bạch lộ thướng thiên” (Một hàng cò trắng bay vút lên trời xanh). Tuy nhiên, tác gia có phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo, Hồ Chí Minh khơng chịu gị bó vần thơ mình trong khn khổ nét đẹp cổ điển mà thổi vào thơ linh hồn đại Cánh chim Bác ủ rũ, đập cánh bay rừng “tìm chốn ngủ” để lấy sức cho ngày dài Bác cho thấy sức sống ý chí bầy chim nhỏ, điều mà thơ xưa đề cập tới - Hình ảnh chịm mây – “cơ vân”: Cũng giống như “quyện điểu”, “cơ vân” là hình ảnh ước lệ tượng trưng, thi liệu quen thuộc thơ Đường, nét chấm phá đặc sắc khung cảnh “Chiều tối” + Gợi không gian: Lại bút pháp cổ điển Hồ Chí Minh sử dụng: lấy hữu hạn nói vơ hạn Chịm mây nhỏ bé có sức gợi lớn lao, khơi dậy khơng gian khống đạt, rộng lớn không thấy đường chân trời miền sơn cước Không phải “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc”, khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ với tầng mây đồ sộ chất cao kín nền trời, mây Bác điểm nhấn đứng riêng lẻ, cô độc trời chiều quạnh hiu, im vắng Một từ “cơ” vẽ nên hình ảnh đám mây bé nhỏ co lại gió se se lạnh mặt trời khuất dần sau núi, khiến phơng đằng sau tỏa rộng, lan ngút ngàn + Gợi tâm trạng: Bút pháp tả cảnh ngụ tình khơng thổi hồn người vào cánh chim mà đặt tâm trạng trĩu nặng lên chòm mây trôi hờ hững Phải ưu tú Hồ Chí Minh đè nặng lên chịm mây, khiến chúng khơng thể trơi nhanh, vào gió mà bay hút, thay lại “mạn mạn độ thiên khơng”, chút lững lờ, chút quẩn quanh chút bế tắc – điều bị đánh dịch thơ Nam Trân Hình ảnh chịm mây độc trời vơ tận biểu tượng cho người tù nơi đất khách, cô đơn, trơ chọi, lạ lẫm buồn chán + Nét cổ điển: Đọc “Hoàng Hạc Lâu” – tuyệt tác Đường thi Thôi Hiệu, người đọc cảm nhận nỗi buồn chòm mây chết lặng ngàn năm “Bạch vân thiên tải không du du” (“Ngàn năm mây trắng cịn bay”) Giữa vơ số hình mây thơ xưa bật lên ví dụ điển hình, đặc sắc khác Lí Bạch: “Chúng điểu cao phi tận/ Cơ vân độc khứ nhàn.” (“Bầy chim loạt bay cao/ Lưng trời thơ thẩn đám mây mình”) Qua ví dụ này, ta thấy hình ảnh mây thơ Bác khơng phải thi liệu + Nét đại: Cái thờ Người khơng phải hình ảnh, mà hồn thơ Khác với mây hai hai tuyệt phâm trên, mây Hồ Chí Minh tục, buồn, lẻ loi đơn không chết lặng, không thẩn thơ không chịu bay “Cô vân” Người mang linh hồn người tù xa xứ, gần phương hướng, khơng nhìn hi vọng, ánh sáng phía trước chưa vội bỏ cuộc, linh hồn thúc đám mây trôi, dù không nhanh, chứa đựng sức sống dai dẳng → Hai hình ảnh cánh chim chịm mây khơng vẽ nên tranh thiên nhiên đẹp mà buồn, chúng bộc lộ người Hồ Chí Minh, một tâm hồn yêu, gắn kết, nhịp điệu với thiên nhiên, trái tim lãng mạn với thơ ca, mọt người chiến sĩ đứng trước gian lao không chịu chùn bước khuất phục: người đọc thấy buồn, mệt Người, không mảy may tìm dấu hiệu bỏ Có thể nói, điều khiến cho tranh miền sơn cước đẹp lanh động lịng người cịn ý chí, tinh thần đại Hồ Chí Minh b Hai câu cuối – Bức tranh sống sinh hoạt người Phiên âm: Thôn sơn thiếu nữ ma bao túc/ Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng Dịch thơ: Cơ em xóm núi xay ngơ tối/ Xay hết lị than rực hồng - Hình ảnh gái xóm núi – “thơn sơn thiếu nữ”: Trên đường chuyển lao Hồ Chí Minh, Người khơng chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên mà ngắm nhìn sống người vùng sơn dã Lọt vào tầm mắt Người hình ảnh gái miền núi lao động, hình ảnh bé nhỏ gợi nên điều + Gợi sức sống: Hình ảnh “thơn sơn thiếu nữ” được đặt trung tâm thơ, làm điểm sáng nghệ thuật, điểm nhấn thu hút người đọc Mọi ánh nhìn đổ dồn vào người gái khỏe khoắn, đầy sức sống, hăng say lao động Từng vịng xoay cối xay ngơ qua phép điệp vịng “ma bao túc/ bao túc ma hoàn” gợi lên chuyển động nhịp nhàng, dẻo dai người lao động vui vẻ chuẩn bị bữa tối Đây cảnh tượng dễ dàng bắt gặp miên thôn sơn nào: người đơn giản mộc mạc làm cơng việc bình dị quen thuộc Bản dịch Nam Trân với hai chữ “cô em” tuy đánh phần trang trọng song lại bù đắp thân thuộc, gần gũi tiếng gọi + Nét cổ điển: Trong thơ xưa hình ảnh người điểm xuyết tranh thiên nhiên xuất nhiều, thơ Bà Huyện Thanh Quan: “Lom khom núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ nhà” Ngư, tiều, canh, mục lên bé nhỏ, mờ nhạt cổ họa Đường thi + Nét đại: Một số những thi nhân sáng tạo thơ Đường, thể sức sống nhộn nhịp, vui vẻ người tranh thiên nhiên có Nguyễn Trãi viết: “Lao xao chợ cá làng ngư phủ“ Nếu tác giả “Cảnh ngày hè” lấy âm sống động để miêu tả sống, sinh hoạt của người lao động thì Hồ Chí Minh lại lấy âm điệu nhịp nhàng từ cối xay ngơ dáng hình uyển chuyển người thiếu nữ để họa người Người thiếu nữ khơng khơng bị hịa lẫn vào cảnh vật im lìm lặng lẽ mà cịn trở thành tâm điểm tranh + Gợi tâm trạng: Hình ảnh người gái xay ngơ đánh thức tâm trí người chiến sĩ lưu lạc nơi đất khách người dân lao động hiền lành, chất phác, dân Việt Nam chịu cảnh lầm than cần người tài cứu giúp Hình ảnh thơi thúc tác giả cố gắng phấn đấu, bước tiếp đường cứu nước gian khổ Vì vậy, hình tượng “thơn sơn thiếu nữ” mang đậm tính tích cực khơng nguồn động lực, mà cịn lời nhắc nhở đến trái tim yêu nước nồng nàn Hồ Chí Minh - Hình ảnh “lị than rực hồng” – “lô dĩ hồng”: Được đặt trung tâm thơ, cảnh tượng người gái miền núi xay ngô điểm sáng tác phẩm Tuy nhiên, khơng phải hình ảnh đắt giá Nhãn tự của “Chiều tối” lại nằm ở cuối bài, ánh sáng tỏa từ lo than – “hồng” – ấm áp rực rỡ + Gợi thời gian: Để đảm bảo không đánh hay tinh tế từ ngữ, người đọc nên nhìn nhận thời gian bài “Mộ” qua phần phiên âm Vì phần phiên âm khơng có chữ “tối” nên chữ “hồng” ở câu kết càng tỏa sáng hết Ánh lửa rực hồng trời ngả sang màu xanh thẫm Người ta nhìn ánh sáng bừng lên từ lò than bé nhỏ vạn vật xung quanh chìm bóng tối Đây ví dụ điển hình cho đặc trưng Đường thi – “ý ngơn ngoại” (ý ngồi lời) hay “họa vân hiển nguyệt” (vẽ mây trăng) + Gợi sức sống: Nếu trên, độc giả cảm nhận hiu quạnh, man mác buồn, se lạnh buổi chiều tàn đây, người đọc lại thấy ấm lịng nhìn ánh lửa bập bùng từ nhà nhỏ chân núi. Lại lần Hồ Chí Minh khẳng định sức sống dẻo dai, khỏe khoắn người Hơi ấm từ chữ “hồng” khiến ta nghĩ đến người lao động chân chất châm nên lửa Ngọn lửa giúp họ nấu cơm nóng hổi, tạo ấm ngày lạnh giá, chiếu sáng đêm buông xuống, giúp tận hưởng cuộc sống dù nhiều thiếu thốn vật chất song có hạnh phúc mộc mạc, có niềm vui bình dị + Gợi tâm trạng: Sau ngày chuyển lao mệt mỏi, cực nhọc, Hồ Chí Minh khơng nhìn điểm cuối chân trời xa xăm khơng thấy tận cùng, khơng nhìn phía rừng sâu tối khơng thấy lối ra, không thả hồn lên đám mây lững lờ bay vơ định Người đặt trọn tầm nhìn phía “lị than rực hồng”. Ngọn lửa “hồng” tùy nhỏ cháy mãnh liệt thu hút đôi mắt trái tim chủ thể trữ tình Nhìn phía đó, Bác thấy niềm tin hạnh phúc tồn đời, phụ thuộc vào con người ta có chịu tìm kiếm, hay tạo hay khơng mà thơi Cũng lửa, khơng thể tỏa ánh hồng chiếu sáng vùng sơn cước bao la rộng lớn khơng có bàn tay người thắp nên Cũng đồng bào Việt Nam khơng thể khỏi lầm than, khổ cực khơng có chiến sĩ dũng cảm dám đứng lên, tìm đường cứu nước Từ đó, trái tim Hồ Chí Minh tiếp thêm sức mạnh, ý chí nghị lực Những mệt mỏi gửi vào cánh chim, chịm mây khơng cịn, cặp mắt Người chứa nặng lo lắng, ưu tư thấy hi vọng, khát khao tìm chân trời + Chữ “hồng” tạo nên vận chuyển hình tượng thơ: từ quạnh vắng đến tươi vui, từ bóng tối ánh sáng, từ mệt mỏi tới hân hoan, từ bế tắc về hi vọng Trái với mường tượng người đọc, “Chiều tối” không kết thúc khung cảnh u buồn với lời thở than người tù, mà khép lại niềm hạnh phúc êm đềm, bình Qua đó, người đọc cảm nhận tình u sống, tinh thần “thép” tâm hồn đẹp Hồ Chí Minh Chính nét đẹp đó, kết hợp với nghệ thuật tài tình tạo nên tứ thơ cô đọng, giàu ý nghĩa Kết “Chiều tối” thơ tứ tuyệt gồm câu 28 chữ theo thể thơ Đường hàm súc Bài thơ nhật kí người tù đường chuyển lao Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên núi rừng sống người miền sơn cước Qua ta thấy phong thái ung dung tự đầy khí phách , lịng lạc quan Cách mạng tình cảm nhân đạo sâu sắc Bác: “ Tôi đọc trăm trăm ý đẹp Ánh đèn soi rọi mái đầu xanh Ôi vần thơ bác vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình” (Hồng Trung Thơng) D.TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN Phân tích thơ tràng giang Huy Cận Đề gợi ý: Đề 1:Cảm nhận đoạn thơ sau: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng…” Tràng giang – Huy Cận * Lập dàn ý: Mở - Huy Cận – nhà thơ mang hồn thơ ảo não - Tràng giang – gợi cảm hứng đứng trước dịng sơng Hồng mênh mơng sóng nước - Dẫn dắt nội dung trích dẫn đoạn thơ Thân - Ba câu đầu: Mang màu sắc cổ điển, vẽ lên hình ảnh thuyền nhỏ nhoi lênh đênh trơi dạt dịng sơng rộng lớn mênh mơng gợi cảm giác xa vắng chia lìa - Câu thứ 4: Mang nét đại với hình ảnh đời thường gợi lên thân phận kiếp người nhỏ bé bơ vơ Kết bài: Kết hợp hình ảnh cổ điển đại Nghệ thuật đối bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình gợi nỗi sầu cô đơn trước vũ trụ rộng lớn Đề 2: cảm nhận em khổ thơ sau: “ Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà ” * Dàn ý: ( Huy Cận - Tràng Giang) 1.Mở bài: - Giới thiệu thơ Tràng giang thơ không tiếng Huy Cận mà phong trào thơ - Giới thiệu vị trí nội dung khổ thơ thứ 4- thể lịng tình cảm nhà thơ 2.Thân bài: - Bài thơ nỗi sầu cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với đời lòng yêu quê hương đất nước tha thiết tác giả - Hai câu thơ đầu khổ thơ: Cảnh thiên nhiên kì vĩ, nên thơ mặt trời xuống thấp với lớp mây cuồn cuộn núi bạc, gợi lên bút pháp nghệ thuật cổ điển đồng thời mang dấu ấn tâm trạng tác giả + Dùng hình ảnh đối: Lớp lớp mây cao> cánh chim nhỏ bé, cô độc với vũ trụ bao la rộng lớn + Những hình ảnh tạo ấn tượng hùng vĩ thiên nhiên: mây đùn, núi bạc - Hai câu sau nỗi khao khát người tìm q nhà, lịng thương nhớ quê hương tha thiết nhà thơ +Từ láy:dợn dợn -> tâm trạng nhớ q khơng cịn ý thức mà thành cảm giác.( xao động liên tục) + Nhà thơ thời Đường: Thơi Hiệu nhờ có khói sóng nên giợi niềm nhớ q, Cịn HC khơng cần ngoại cảnh mà khơi lịng nhớ mong – cảm giác sầu mênh mông vời vợi nhả thơ 3.Kết bài: - Tràng giang thơ Đường luật, giàu nhạc điệu, ngôn ngữ tinh tế hàm xúc - Khổ thơ cuối để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho người đọc lòng hướng quê hương tình người ấm áp mỡi người ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Phần I. Đọc – hiểu (3.0 điểm) 10 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “… Nguy hơn, thực phẩm bẩn kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng di hại đến nhiều hệ làm kiệt quệ giống n òi, người tiêu dùng có cịn đủ tỉnh táo để phân biệt ma trận thực phẩm giăng mạng nhện đâu sạch, đâu bẩn hay lực bất tòng tâm để “nhắm mắt đưa chân” Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư tâm thần người Việt cao nhiều Mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo nịi giống bó tay trước người đầu độc dân tộc mình! Phát triển khơng phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an tồn để sống đóng góp cho xã hội, thực phẩm bẩn tràn lan như u ác tính cho dân tộc, không cắt bỏ di thành ung thư, hành động hôm đừng để đến lúc vơ phương cứu chữa” (Trích Vấn nạn thực phẩm bẩn, chẳng nhẽ bó tay? – Th.s Trương Khắc Hà http://www.dantri.com.vn ngày 03/01/2016) Câu 1: Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 2: Tác giả mối nguy hại thực phẩm bẩn khơng có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn kịp thời? Câu 3: Theo anh (chị), tác giả cho thực phẩm bẩn tràn lan như u ác tính cho dân tộc? (1.0 điểm) Câu 4: Anh (chị) rút học từ văn trên? (1.0 điểm) Phần II: Làm văn (7.0 điểm ) Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích trên, anh (chị) viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề đặt phần Đọc hiểu: vấn nạn thực phẩm bẩn tràn lan Đề 2: Phần I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Bảo vệ cương vực đất nước cần có sức mạnh quốc phịng, cần có binh chủng quy, vũ khí đại Song quyên vào sức mạnh nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Nhân tố tạo nên sức mạnh mềm có giá trị lớn lao hỗ trợ cho sức mạnh quốc phịng an ninh Có nhà trị khẳng định: giáo dục an ninh quốc gia Mỗi nhà trường pháo đài mềm bảo vệ tổ quốc Những học ngày nhà trường qua bậc học, từ bậc thấp đến bậc cao, phối hợp với nhau, bổ sung cho nhau, bồi dưỡng cho hệ trẻ tình yêu quê hương đất nước, ý chí giữ vững cương vực đất nước làm thất bại âm mưu kẻ thù (Giáo dục hệ trẻ ý chí bảo vệ cương vực đất nước từ minh triết tiền nhân - PGS.TS Đặng Quốc Bảo, báo giáo dục thủ đô số 60 - 12/2004) Câu Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng phong cách ngôn ngữ nào? (0.5 điềm) Câu Theo tác giả, bảo vệ cương vực đất nước cần có yếu tố nào? (0.5 điểm) Câu Anh (chị) nêu nội dung đoạn văn (1.0 điểm) Câu Anh (chị) có nhận xét ý kiến “Mỗi nhà trường pháo đài mềm bảo vệ Tổ quốc”.(1.0 điểm) Đề 3:  Phần I. Đọc – hiểu (3.0 điểm) Lý tưởng sống mục đích tốt đẹp mà người muốn hướng tới, lí do, mục đích mà người mong mỏi đạt Người có lý tưởng sống cao đẹp người suy nghĩ hành động để hồn thiện hơn, giúp ích cho mình, gia đình xã hội đất nước Sinh đời, khao khát sống hạnh phúc, với lịng khao khát thúc giục kiếm tìm hạnh phúc Hơn nữa, tự đáy lịng người ln ước ao có sống bình an, vui tươi, khơng lo âu buồn phiền, khơng đau khổ ốn than, muốn an hưởng may lành bất hạnh, giàu sang nghèo nàn Để đạt khát vọng đó, người ta ln tìm cho lẽ sống cho đời, hay nói lý tưởng Lý tưởng hướng dẫn đời họ vượt qua chông gai can đảm chấp nhận nghịch cảnh Vì có lý tưởng để theo đuổi, có lẽ sống cho đời, niềm hạnh phúc lớn lao người Câu Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0.5 điềm) 11 Câu Theo tác giả người có lý tưởng sống cao đẹp người nào? (0.5 điểm) Câu Anh (chị) nêu nội dung đoạn văn (1.0 điểm) Câu Theo Anh (chị) sống có lý tưởng mang đến cho người điều gì? (1.0 điểm) Phần II: Làm văn (7.0 điểm ) Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích trên, anh (chị) viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ lối sống có lý tưởng Kí duyệt BGH PHT Kí duyệt TTCM Nguyễn Hoàng Diệu Phạm Kiều Giao GV biên soạn Lý Hồng Quyên 12 ... hiểu Vấn đề tượng đời sống Vấn đề tư tưởng, đạo lí a Mở đoạn a Mở đoạn - Giới thi? ??u tượng đời sống cần - Giới thi? ??u vấn đề đưa bình luận nghị luận - Nêu luận đề: dẫn nguyên văn câu chứa - Xác định... điểm: ? ?10? ?? Số điểm: 0.5; tỉ lệ: 5% Số điểm: 1.5; tỉ lệ: 15% Số điểm: 3.0; tỉ lệ: 30% Số điểm: 5.0 tỉ lệ: 50% ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LẠI MÔN NGỮ VĂN 11 HÈ –NĂM HỌC 20 17 -2 0 18 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU NGỮ LIỆU... chủ ki? ??n - Thao tác lập luận bác bỏ: + Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý ki? ??n cho sai + Cách bác bỏ: Nêu ý ki? ??n sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý ki? ??n đúng; nêu phần ý ki? ??n

Ngày đăng: 19/11/2022, 21:11

Xem thêm:

w