Chương trình CHƯƠNG 1: Tổng quan về ngành quan hệ công chúng CHƯƠNG 2: Hành nghề quan hệ công chúng CHƯƠNG 3: Thực tiễn hoạt động PR và xu hướng PR hiện đại CHƯƠNG 4: Truyền thôn
Trang 1PR THỰC HÀNH
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC
© Lê Quốc Vinh, Chủ tịch & Tổng Giám đốc Le Group of Companies – vinhlq@lemediavn.com
Trang 2Chương trình
CHƯƠNG 1: Tổng quan về ngành quan hệ công chúng
CHƯƠNG 2: Hành nghề quan hệ công chúng
CHƯƠNG 3: Thực tiễn hoạt động PR và xu hướng PR hiện đại
CHƯƠNG 4: Truyền thông cá nhân và cách nhìn mới về PR
Tiểu luận và thi
Trang 3CHƯƠNG 1:
Tổng quan về PR
Ngành PR thế giới
Ngành PR tại Việt Nam
Cơ cấu hoạt động của công ty PR
Cơ cấu hoạt động bộ phận PR nội bộ
Trang 4PR trên thế giới
Cha đẻ của PR hiện đại: Edward Berneys (1891-1995)
Quảng bá lý thuyết của Freud tại Mỹ
Nổi tiếng với việc sử dụng gián tiếp cơ quan thứ ba làm phương tiện truyền tải thông tin cho khách hàng
Khách hàng: Tổng thống Calvin Coolidge, Procter & Gamble, CBS, the United Fruit Company, the American Tobacco Company, General Electric, Dodge Motors…
Ivy Lee (1877-1934)
Tuyên bố nguyên tắc (Declaration of Principles) (1906)
Trang 5 Các hoạt động PR điển hình
Các chiến dịch vận động tranh cử
Các chiến dịch lobby chính sách, luật
Các hoạt động môi trường
Hoạt động PR của các doanh nghiệp
Hoạt động PR của cá nhân (chính trị gia, nghệ sỹ…)
PR trên thế giới
Trang 6 Các tổ chức PR:
Public Relations Consultancy Association (PRCA ), UK
Chartered Institute of Public Relations (CIPR), UK
Public Relations Society of America (PRSA), USA
PR trên thế giới
Trang 8 Giai đoạn “tuyên truyền”
Giai đoạn mở cửa đầu tư nước ngoài
Batey Burn (Batey Burn APCO)
Sự phát triển của các công ty PR Việt Nam
Trang 9 Các công ty PR tiêu biểu tại Việt Nam
Trang 10 Tư vấn chiến lược truyền thông
Xây dựng quan hệ báo chí
Trang 12Bộ máy nhân sự
Account Manager PR Consultant
Copy Writer Event Executive Account Executive
Event Manager Media Manager
Media Relation Coach
Creative Director
Blogger
Graphic Designer
Social Media Expert
Media Analyst Photographer
Video Editor
PR Agency
Trang 13Bộ máy tổ chức
PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG
PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG
BỘ MÁY
HỖ TRỢ
BỘ MÁY
HỖ TRỢ Account Manager
PR ConsultantMedia Relations Coach
Chuyên viên phân tích
Chuyên viên phân tích
ViếtThiết kế
Sản xuất
Tổ chức sự kiện Hành chính
Tài chínhCông nghệ
PR Agency
Trang 14Loại hình công ty PR
Full Service
Tư vấnNghiên cứu thị
trường
Nghiên cứu thị trường
Media Intelligence
Media Intelligence
Internet PR
Digital PR
Social Media Media Monitoring
Lobby, vận động hành lang
PR Agency
Trang 15 Tư vấn cho bộ máy lãnh đạo
Xây dựng chiến lược và giám sát hoạt động PR
Trang 16 Nhân sự bộ phận PR nội bộ:
Chuyên viên PR
Chuyên viên phụ trách ấn phẩm nội bộ
Chuyên viên phụ trách website
Chuyên viên phụ trách đối ngoại, giao tế
PR in-house
Trang 17CHƯƠNG 2:
Hành nghề PR
Kỹ năng của người hành nghề PR
Phẩm chất của người hành nghề PR
Trang 18KIẾN THỨC
Phần 1:
Trang 20CÓ KIẾN THỨC
XÃ HỘI & VĂN HÓA
QUAN HỆ GIỮA NHÂN VIÊN PR VÀ NHÀ BÁO HOẶC CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CHỈ HẠN CHẾ TRONG SỰ QUEN BIẾT XÃ GIAO MANG TÍNH XIN-CHO VÌ KHÔNG TẠO DỰNG ĐƯỢC CÁC MỐI QUAN HỆ SÂU SẮC DỰA TRÊN SỰ QUAN TÂM CHUNG ĐẾN MỘT HOẶC NHIỀU VẤN ĐỀ XÃ HỘI HOẶC VĂN HÓA
Trang 22KIẾN THỨC VỀ TRUYỀN
THÔNG
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG BIẾN ĐỘNG, THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CHỈ CÓ SỰ HIỂU BIẾT CẶN KẼ VỀ BẢN SẮC, ĐẶC TRƯNG RIÊNG VỀ NỘI DUNG, PHONG CÁCH VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA MỖI CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG THÌ MỚI VẬN DỤNG HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC PR
HÃY NHỚ: TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN THEO XU HƯỚNG
Trang 23KỸ NĂNG
Phần 2:
Trang 24CÓ TƯ DUY CHIẾN LƯỢC
NHÂN VIÊN PR NGÀY NAY THỰC THI CHIẾN LƯỢC ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU, TRỰC DIỆN VÀ NÓNG VỘI CẦN BIẾT LẬP KẾ HOẠCH TỪNG BƯỚC ĐỂ ĐẠT MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG
LẬP MA TRẬN THÔNG TIN ĐỂ TỐI ĐA HÓA CÁC GÓC CẠNH VÀ Ý TƯỞNG NHỎ NHẤT CỦA MỖI CHIẾN DỊCH
Trang 26KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
ĐIỂM YẾU NHẤT CỦA SINH VIÊN VÀ NHÂN VIÊN PR MỚI LÀ KHẢ NĂNG THỂ HIỆN Ý TƯỞNG BẰNG MỘT BẢN THUYẾT TRÌNH ẤN TƯỢNG VÀ THUYẾT PHỤC KHÔNG CÓ MỘT KHUÔN MẪU NÀO CHO BẢN THUYẾT TRÌNH, HÃY THỂ HIỆN CÁ TÍNH VÀ SỰ “KHÁC BIỆT”
KỸ NĂNG NÓI THUYẾT PHỤC, TRÌNH BÀY LOGIC VẤN ĐỀ DỰA TRÊN BẢN POWERPOINT TRÌNH BÀY ĐƠN GIẢN, ẤN TƯỢNG, QUYẾT ĐỊNH ĐẾN 50% KHẢ NĂNG THÀNH CÔNG
Trang 27KỸ NĂNG HÙNG BIỆN
NGAY CẢ NHỮNG NGƯỜI LÀM PR VÀ MARKETING CÓ THÂM NIÊN CŨNG KHÔNG HẲN CÓ KHẢ NĂNG HÙNG BIỆN ĐỌC VĂN BẢN KHÔNG THUYẾT PHỤC BẰNG NÓI, ĐỂ THỂ HIỆN TÂM HUYẾT VÀ SỰ TẬP TRUNG CAO ĐỘ
KHẢ NĂNG HÙNG BIỆN LÀM CHO ĐỐI TƯỢNG CÔNG CHÚNG, NHÀ BÁO, THỰC SỰ QUAN TÂM ĐẾN VẤN ĐỀ CỦA BẠN, “MUA” Ý TƯỞNG CỦA BẠN
Trang 29PHẨM CHẤT
Phần 3:
Trang 34KIÊN NHẪN
CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LÀM PR CÓ LÚC BÌNH LẶNG, MANG MÀU SẮC NGHIÊN CỨU VÀ HỌC THUẬT, THẬM CHÍ NHÀM CHÁN SỰ THIẾU HIỂU BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG VÀ XÃ HỘI VỀ PR ĐÒI HỎI NHỮNG NỖ LỰC CAO ĐỂ THUYẾT PHỤC TẤT CẢ LÀ NHỮNG TRỞ NGẠI LỚN CHO NHỮNG NGƯỜI THIẾU KIÊN NHẪN
MỘT SỰ CHUẨN BỊ TÂM LÝ VÀ CHIÊM NGHIỆM THỰC TẾ LÀ CẦN THIẾT
Trang 35PHONG CÁCH
PHONG CÁCH TRANG PHỤC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI LÀM PR CÓ THỂ LÀM TĂNG TÍNH THUYẾT PHỤC TÍNH CHỈN CHU, CẨN TRỌNG VÀ SÂU SÁT
LÀ ĐIỂM CỘNG THÊM CHO SỰ CHUYÊN NGHIỆP CỦA NGƯỜI LÀM PR
Trang 36CHƯƠNG 3:
Hoạt động thực tiễn
và xu hướng PR hiện đại
Những đặc trưng của PR Việt Nam
Hoạt động PR trong các ngành nghề
Các chiến dịch PR tiêu biểu
Các xu hướng PR hiện đại
Mạng xã hội
Truyền thông tích hợp
Trang 37Đặc trưng của PR Việt Nam
Văn hóa phong bì
Méo mó từ thói quen “pay media”
Trang 38 Dễ thu hút sự quan tâm của công chúng bằng nhân vật nổi tiếng
Các hoạt động PR thường thấy
Đăng tải trên báo chí, báo mạng, mạng xã hội
Các sự kiện văn hóa
Các cuộc thi nhan sắc, tài năng, âm nhạc
Cá nhân các nghệ sĩ, nhóm nhạc
Trang 39Hoạt động PR trong các ngành nghề
Thể thao
Đặc điểm:
Tính quảng bá rộng
Dễ thu hút sự quan tâm của xã hội
Dễ thu hút sự quan tâm của báo chí
Trang 40Hoạt động PR trong các ngành nghề
Đặc điểm:
Nhu cầu thiết yếu,
Thuốc không kê toa
Trang 41Hoạt động PR trong các ngành nghề
Mỹ phẩm, làm đẹp
Đặc điểm:
Chủ yếu dành cho phụ nữ
Đối tượng đa dạng
Dễ thuyết phục thông qua trực quan
Các giải pháp chủ yếu:
Bảo trợ chuyên mục làm đẹp trên tạp chí
Bài viết tư vấn trực tiếp
Đại sứ thương hiệu nổi tiếng
Các sản phẩm tiêu biểu
Mỹ phẩm trắng da, chống lão hóa (L’Oreal, Estee Lauder, Shiseido)
Make-up (MAC, Makeup Forever…)
Tạo mẫu, chăm sóc tóc (Davines, Tigi, L’Oreal Professional…)
Trang 42 Khu đô thị (EcoPark, Vincom Village, Royal City…)
Biệt thự, căn hộ (Diamond Island, Keangnam, The Manor, Splendora…)
Trung tâm thương mại, dịch vụ (Grand Plaza, Hang Da Galary…)
Khu nghỉ dưỡng, resort (The Nam Hai, Vinpearl, Hòn Tre…)
Trang 43Hoạt động PR trong các ngành nghề
Ôtô-xe máy
Đặc điểm:
Phân khúc đối tượng thi trường rõ ràng
Tính “thương hiệu” cao
Các giải pháp thường gặp
Test xe cho báo chí
Bảo trợ các hoạt động bề nổi liên quan đến xe
Trang 44 Website gián tiếp (rượu mạnh)
Bảo trợ hoặc tổ chức sự kiện văn hóa đặc biệt
Bia (Heineken, Tiger, Carlsberg, Bitburger…)
Rượu mạnh (Hennessy, JW, Glenmorangie, Remy, Chivas…)
Trang 45 Các giải pháp thông thường
Bảo trợ sự kiện lớn, chương trình nghệ thuật, giải trí trên TV
Tổ chức sự kiện
Bảo trợ chuyên mục trên phương tiện truyền thông
CSR
Sữa, sản phẩm sữa (Vinamilk, Vfresh, Nestle, Dutch Lady…)
Nước giải khát (Pepsi, CocaCola, Collagen…)
Sản phẩm chăm sóc gia đình, cá nhân (Omo, Downy, Clear, Vaseline, Huggies, Kotex…)
Trang 46Các chiến dịch PR tiêu biểu
Tôi yêu Việt Nam – Honda
Trang 47Các chiến dịch PR tiêu biểu
Ý tưởng trẻ thơ – Honda
Năm 2011: 202.605 bài tham dự
Trang 48Các chiến dịch PR tiêu biểu
Đèn đom đóm – Dutch Lady
Trang 49Các chiến dịch PR tiêu biểu
Giờ trái đất – WWF và toàn xã hội
Trang 50Xu hướng truyền thông hiện đại
Truyền thông mới là gì?
Trang 51Xu hướng truyền thông hiện đại
Truyền thông bằng mạng xã hội
Đặc điểm:
Môi trường lan tỏa qua internet
Mang đậm dấu ấn cá nhân
Trang 52Xu hướng truyền thông hiện đại
Truyền thông tích hợp
Đặc điểm:
Liên kết nhiều nền tảng truyền thông
Liên kết nhiều phương tiện truyền thông
Bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau
Nguyên tắc:
Xây dựng ma trận thông tin rõ ràng, có chiến lược
Tận dụng thế mạnh đặc trưng của mỗi loại hình truyền thông
Tạo ra nhu cầu xem nhiều hơn một phương tiện truyền thông
Hiệu ứng cộng hưởng
Trang 53CHƯƠNG 4:
Truyền thông cá nhân
và cách nhìn mới về PR
Sự bùng nổ của truyền thông cá nhân
Sử dụng PR trong truyền thông cá nhân
Trang 54TRUYỀN THÔNG CÁ
NHÂN
Kỷ nguyên nội dung số
Sự bùng nổ của truyền thông cá nhân
Trang 55Internet Content
DIGITAL CONTENT
iPad AppTablet App
Mobile App
© 2010 Le Group of Companies
Trang 56Tăng trưởng nội dung số trên thị trường Mỹ
Tăng trưởng bình quân 25%/năm
Trang 57WWWNews Websites
WAP/Web
Mobile TV
Social Network
© 2010 Le Group of Companies
Trang 58NỘI DUNG trong tương lai sẽ ra sao?
Được sản xuất chuyên nghiệp theo kiểu truyền thống và sở hữu hợp pháp
Sáng tạo bởi NGƯỜI SỬ DỤNG và được chia sẻ tự do
Nội dung do NGƯỜI SỬ DỤNG sáng tạo sẽ đan xen giữa các nội dung do
các nhà chuyên nghiệp xây dựng
Nội dung chính là bản thân NGƯỜI SỬ DỤNG
© 2010 Le Group of Companies
Trang 59ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
Kỷ nguyên nội dung số
Sự bùng nổ của truyền thông cá nhân
Trang 60Google là sạp báo kiểu mới
© 2010 Le Group of Companies
The Internet
Trang 61© 2010 Le Group of Companies
E-magazine: men.tops.vn
Trang 62The New York Times
iPhone version The Wall Street Journal
BlackBerry version
Truyền thông di động
© 2010 Le Group of Companies
Trang 64iPAD APP
and more
© 2010 Le Group of Companies
Trang 65PR trong truyền thông cá nhân
Cung cấp nội dung mang tính cá nhân
Trang 66TỐC ĐỘ TRUNG THỰC
HẤP DẪN
Trang 67Thảo luận
“Trong truyền thông,
ai nắm nội dung trong tay, kẻ đó là người chiến thắng”.
Ứng dụng lý thuyết này trong PR như thế nào?
Trang 68Tiểu luận và thi
Thực tập tại một PR Agency hoặc bộ phận PR của một doanh nghiệp
Viết tiểu luận về 2 vấn đề sau:
Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của mỗi thành viên trong tổ chức đó như thế nào?
Chọn một chiến dịch PR của họ và mô tả chiến lược thực hiện, trong đó cho biết vai trò của mỗi thành viên trong chiến dịch đó được tổ chức như thế nào?
Yêu cầu:
Mô tả được cách thức tổ chức, phân công nhiệm vụ và phương thức hoạt động của tổ chức đó Bao gồm
cả cách thức phối hợp, giám sát hoạt động của mỗi thành viên.
Mô tả được chức năng, vai trò của mỗi thành viên trong tổ chức này trong quá trình thực hiện một chiến dịch PR cụ thể
Quy mô:
Từ 2500 đến 3000 từ