Chương 1. Trái Đất và bản đồ. Bài 3. Thực hành: BẢN ĐỒ 1 , CÁCH ĐỌC BẢN ĐỒ. A. Hệ thống kinh độ, vó độ I. Kinh tuyến Như bài 2 đã biết “Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ tây sang đông nên các điểm trên bề mặt trái đất đều di chuyển với vận tốc khác nha, chỉ 2 điểm có vận tốc bằng o (không) chính là 2 cực của trái đất”. Những đường nối 2 cực của trái đất trên bề mặt trái đất là đường kinh tuyến 2 . Người ta quy ước lấy đường kinh tuyến đi qua đài khí tượng Greenwich ở gần London (thủ đô nước Anh) làm đường kinh tuyến gốc ghi số (o), từ đó sang phía đông là các kinh tuyến đông, sang phía tây là các kinh tuyến tây, gập nhau ở đường đổi ngày 3 (180 0 ). Như vậy sẽ có vô số các đường kinh tuyến 4 . Kinh độ của các kinh tuyến, chính là góc hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến của kinh tuyến đó với mặt phẳng kinh tuyến chứa đường kinh tuyến gốc. Sang phía đông đến 180 0 là những kinh độ đông, sang phía tây là những kinh độ tây (như quy ước trên). II. Vó tuyến Vó tuyến là những đường giao tuyến giữa mặt phẳng vó tuyến (mặt phẳng vuông góc với trục trái đất) và bề mặt trái đất. Riêng mặt phẳng vuông góc với trục trái đất và chứa tâm trái đất gọi là mặt phẳng xích đạo, vó tuyến đó gọi là đường xích đạo, cũng là vó tuyến lớn nhất (0 0 ). Người ta quy ước những vó tuyến ở phía bắc đường xích đạo gọi là các vó tuyến bắc, các vó tuyến ở phía nam đường xích đạo gọi là vó tuyến nam. Vó độ của các điểm trên bề mặt trái đất là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo. Như trên quy ước thì nếu nằm ở phía nam mặt phhẳng xích đạo sẽ gọi là độ vó nam, và phía bắc ngược lại gọi là độ vó bắc. Các điểm nằm trên cùng một đường vó tuyến thì có vó độ bằng nhau. Chính hệ thống kinh vó độ là cơ sở toán học để lập bản đồ và cũng là cơ sở để xác đònh toạ độ đòa lý 5 của các điểm trên bề mặt trái đất hay xác đònh phương hướng. B. Bản đồ Bản đồ là một tài liệu, một phương tiện biểu hiện trực quan, các hiện tương sự vật đòa lí, không chỉ những dấu hiệu bên ngoài mà cả những dấu hiệu bên trong, những thuộc tính cơ bản, có khi cả quá trình phát triển của chúng. Khác với những phương tiện khác với ảnh chụp bằng máy bay, vệ tinh chỉ là hình ảnh bên ngoài của bề mặt trái đất thu nhỏ. 1 K.A.Salisev đònh nghóa bản đồ: Bản đồ đòa lý là mô hình kí hiệu hình tượng không gian của các đối tượng và hiện tượng tự nhiên, xã hội được thu nhỏ, được tổng hợp hoá theo một cơ sở toán học nhất đònh nhằm phản ánh vò trí, sự phân bố và mối tương quan của các đối tượng và hiện tượng, cả những biến đổi của chúng theo thời gian để thoả mãn mục đích yêu cầu đã đònh trước. 2 Nói một cách chính xác theo kiểu toán học,trước hết các em phải có khái niệm về những mặt phẳng kinh tuyến: là những mặt phẳng chứa trục trái đất. Giao tuyến của mặt phẳng kinh tuyến với bề mặt trái đất là vòng tròn kinh tuyến (gồm 2 đường kinh tuyến đối nhau qua trục trái đất). Thực tế các vòng tròn kinh tuyến là những hình elip gần như bằng nhau, song trên quả đòa cầu, các vòng tròn kinh tuyến là những hình tròn lớn bằng nhau. 3 Xem bài 2. chương 1. 4 Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 0 thì trên bề mật trái đất có bao nhiêu đường kinh tuyến? 5 Xem thêm bài 7. chương 2. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 1 Chương 1. Trái Đất và bản đồ. I. Những đặc tính của bản đồ đòa lý.(phân biệt với các phương tiện đòa lí khác) 1. Nguyên tắc toán học trong việc thành lập bản đồ. Là nguyên tắc chuyển từ bề mặt lồi lõm của trái đất lên mặt phẳng giấy. Thông qua 2 bước: bước thứ nhất, bề mặt lồi lõm của trái đất chiếu lên bề mặt toán học của trái đất (Bề mặt toán học chính là bề mặt của lớp nước đại dương). Bước thứ 2, mặt cầu được chuyển sang mặt phẳng, nhưng làm như vậy không tránh khỏi sự đứt đoạn, sự biến dạng, sự sai lệch, do đó, cần phải dùng toán học để điều chỉnh, giảm bớt những sai lệch. Cách làm như vậy gọi là chiếu đồ. Mỗi phương pháp chiếu đồ có ưu điểm, nhược điểm khác nhau trong việc biểu hiện các hiện tượng đòa lý. Hoặc chính xác về góc, hoặc chính xác về khoảng cách, hoặc chính xác về hướng … và tuỳ mục đích người ta chọn phương pháp này hay phương pháp khác. 2. Thể hiện các đối tượng, hiện tượng đòa lý bằng hệ thống các kí hiệu đặc biệt gọi là ước hiệu. Hệ thống kí hiệu phổ biến bao gồm 3 loại: a) Kí hiệu điểm. Các đối tượng đòa lý lý có vò trí cụ thể trong không gian, nhưng diện tích của chúng lại rất nhỏ so với tỷ lệ bản đồ, thì khi biểu hiện lên bản đồ phải xác đònh vò trí theo điểm. Mỗi kí hiệu điểm nói chung có 3 dấu hiệu: Hình dạng, mầu sắc và kích thước. Hình dạng, mầu sắc phản ánh thuộc tính chất lượng của đối tượng còn kích thước phản ánh đặc tính số lượng của đối tượng. b) Kí hiệu đường. Dùng biểu hiện các đối tượng đòa lý có dạng có dạng đường như đòa giới, đường giao thông, sông ngòi, đường đẳng trò (độ cao, nhiệt độ, khí áp…) Nhờ hình thức, mầu sắc để phân biệt đặc tính chất lượng, nhờ kích thước (ngang, dài) biểu hiện đặc tính số lượng. c) Kí hiệu diện. Dùng biểu hiện các hiện tượng phân bố theo diện: Đất trồng, rừng, đồng cỏ chăn nuôi, vùng cây trồng, đầm lầy… Có thể dùng mầu sắc, nền gạch, những kí hiệu khác để phân biệt các diện có đặc tính khác nhau. Độ lớn của các hiện tượng (Dựa vào tỉ lệ bản đồ). 3. Lựa chọn và khái quát hoá các đối tượng được biểu hiện. Trên bản đồ đòa lý không đủ chỗ để biểu hiện tất các các đối tượng, hiện tượng đòa lý. Vì thề tuỳ loại bản đồ, theo mục đích sử dụng, người ta có mức độ khái quát, hướng khái quát hoá khác nhau. Bản đồ đòa lý chung, tỉ lệ nhỏ, giáo khoa thường khái quát hoá cao hơn. Ngược lại, bản đồ chuyên ngành, tỉ lệ lớn, nghiên cứu, mức độ khái quát hoá thấp hơn, nên sự vật, hiện tượng được giữ lại chi tiết hơn. (vì thế bản đồ chuyên ngành, tỉ lệ lớn, khoa học, các yếu tố đòa lý sẽ được phản ánh chi tiết hơn). II. Các yếu tố của bản đồ. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 2 Chương 1. Trái Đất và bản đồ. 1. Yếu tố nội dung. Chính là các đối tượng và hiện tượng đòa lý được biểu hiện trên bản đồ với đặc điểm phân bố, tình trạng, những mối liên hệ và đôi khi cả sự phát triển của chúng. Nội dung thay đổi tuỳ theo loại bản đồ. 2. Yếu tố toán học. a) Phương pháp chiếu đồ. Như trên ta đã biết tuỳ phương pháp chiếu đồ mà hoặc là chính xác về góc, hoặc chính xác về hướng, hoặc chính xác về diện, hoặc chính xác về khoảng cách. Bao giờ cũng có mặt không chính các, nhưng thường phần trung tâm bản đồ thì ít sai lệch hơn. Nên khi sử dụnh bản đồ ta phải chú ý đến phương pháp chiếu đồ, căn cứ vào hệ thống kinh tuyến có thể nhận ra. b) Tỉ lệ bản đồ. Thường được ghi ở cuối bên phải bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ của bản đồ. Nhiều khi còn có thêm thước tỉ lệ để đo tính trên bản đồ được nhanh chóng, dễ dàng hơn. Tỉ lệ càng lớn thì sự chi tiết càng cao hơn. Nên muốn tìm hiểu chi tiết một hiện tượng đòa lý lý nào ta nên tìm đến bản đồ tỷ lệ lớn có ưu thế hơn. c) Khung bản đồ. Có công dụng giúp người sử dụng bản đồ xác đònh được toạ độ của các đối tượng đòa lý được biểu hiện trên bản đồ (Dựa vào sự đánh dấu các kinh độ, vó độ trên đó). 3. Các yếu tố phụ khác. Ngoài 3 yếu tố cơ bản trên, bản đồ còn có các yếu tố khác: Bản chú dẫn, những bản đồ phụ, biểu đồ, đồ thò, lát cắt, bản thống kê, tranh ảnh… Mặc dù xếp vào nhóm yếu tố phụ, nhưng nếu không có nó, ta không thể hiểu được nội dung nào trên bản đồ, nó bổ xung những nội dung, bản đồ chưa thể hiện được, hoặc nhấn mạnh, cụ thể hoa một nội dung nào đó của bản đồ. III.Phân loại bản đồ. Có nhiều cách phân loại. Có thể căn cứ vào nội dung, căn cứ cấp lãnh thổ, căn cứ tỉ lệ…Để phân loại và như trên đã nói, mỗi loại có công dụng riêng. Tuỳ mục đích sử dụng mà chọn loại bản đồ nào. IV.Cách đọc bản đồ. Nhà đòa lý học Liên Xô (cũ) Paolôkin đã nói “Đòa lý và bản đồ không thể tách rời nhau…Không có bản đồ thì cũng không có đòa lý” có nhà đòa lý khác lại nói “Đòa lý bắt đầu từ bản đồ và kết thúc bằng bản đồ”. Cả hai ý kiến trên đều nói về vai trò của bản đồ đối với khoa học đòa lý nói chung, vơi người học và nghiên cứu đòa lý. Tất nhiên đòi hỏi người xử dụng phải biết đọc bản đồ, theo ngôn ngữ riêng của nó. Đọc bản đồ là kó năng tổng hợp, nó vừa yêu cầu các em nắm vững ngôn ngữ bản đồ, nhận ra sự phân bố của các hiện tượng đòa lí biểu hiện qua từng bản đồ, vừa phải bằng suy luận từ những mối quan hệ đa dạng, phức tạp của các hiện tượng đòa lý để nhận thức những tri thức đòa lý gián tiếp khác. Nó đòi hỏi các em phải căn cứ vào cả nội dung bản đồ, yếu tố toán học của bản đồ và các yếu tố phụ trên mỗi bản đồ, tri giác trực tiếp nó, phân tích, tổng hợp để tìm ra tri thức đòa lý. Có nghóa là các em phải dựa trên kiến thức đòa lý đã có của mình, kết hợp với hầu như mọi Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 3 Chương 1. Trái Đất và bản đồ. kó năng đòa lý khác (Như phân tích số liệu, biểu đồ, nhiều khi từ biểu đồ chuyển thành những bản thống kê để phân tích…) thì mới đọc được tiếng nói của bản đồ. Song các em có thể từng bước rèn luyện từ những kó năng đơn giản đến phức tạp, cuối cùng các em tin rằng mỗi bản đồ, nhất là cả tâïp bản đồ (atlas) sẽ trở thành những tài liệu đòa lý quý giá đối với mỗi chúng ta, trong việc làm giầu tri thức đòa lý của mình. 1. Nhận biết, chỉ ra các đối tượng đòa lý. Như nhận ra một thành phố, một hệ thống sông, một vùng kinh tế, vùng khí hậu, mỏ khoáng sản… • Muốn nhận biết ra nó ta phải xem chú dẫn, xem nó thuộc loại kí hiệu nào (tuỳ từng bản đồ) • Phải gắn nó với các đối tượng đòa lý khác có liên quan xung quanh. Thông thường trên các loại bản đồ khác nhau, như những thành phố lớn, những nhánh sông lớn, những tuyến đường giao thông chính…vẫn được giữ lại. Ta coi nó như những nhân tố chỉ thò để ta nhận biết ra các đối tượng khác.Ví dụ: để nhận ra hệ thống sông Hồng các em phải liên hệ đến nó nằm ở vùng nào (miền bắc Việt Nam), đổ ra đâu (vònh Bắc Bộ). Hoặc để nhận ra thành phố Hồ Chí Minh, phải liên hệ đến một thành phố đông dân nhất, nằm ở phía nam Việt Nam. Như vậy nếu các em nhận biết được càng nhiều các hiện tượng đòa lý thì khi cần nhân ra hiện tương khác sẽ dễ dàng hơn. • Có khi phải từ những bản đồ khác (Trong trường hợp bản đồ ta đang xem do sự khái quát hoá, đồi tượng đó không được phản ánh, hoặc phản ánh nhưng không ghi tên). 2. Xác đònh phương hướng trên bản đồ. Là kỹ năng đòa lý rất cơ bản, cần dựa vào các căn cứ sau: • Dựa vào hệ thống kinh, vó độ: Kinh độ dể xác đònh hướng bắc hay nam , vó độ để xác đònh tây hay đông, rồi từ đó có thể xác đònh các hướng khác như TB, TN, ĐB, ĐN…(Mỗi bản đồ do phương pháp chiếu đồ, lãnh thổ phản ánh khác nhau nên hệ thống kinh vó độ được thể hiện có thể rất khác nhau). Thông thường, chiếu đồ hình trụ, khi các đường kinh tuyến, vó tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau thì nhìn vào bản đố trên là hướng bắc, dưới là hướng nam, bên tay trái là hướng tây, bên tay phải là hướng đông. Rồi từ đó cũng xác đònh các hướng khác. • Khi xác đònh phương hướng trên lược đồ ta căn cứ vào kim chỉ hướng bắc, hoặc một hướng nào đó đã biết. Ví dụ: Xác đònh những hướng còn lại của sơ đồ hình 1. 3. Xác đònh toạ độ đòa lý trên bản đồ. Việc xác đònh toạ độ đòa lý trên bản đồ có ý nghóa quan trọng, nó cho phép nhận ra một đòa điểm nào đó nằm ở đới khí hậu nào, và từ đó suy ra đặc điểm cơ bản của khí hậu ở đòa điểm đó. Chẳng hạn một đòa điểm nằm ở vó dộ 20 0 B thì có thể biết ngay nó thuộc đới khi hậu nhiệt đới, nóng. 70 0 B thì thuộc đới khí hậu lạnh. Toạ độ đòa lý cho biết nó thuộc bán cầu nào, 2 bán cầu có chế độ khí hậu theo mùa trái ngược nhau. Toạ độ đòa lý gồm toạ độ của 1 điểm, toạ độ của một lãnh thổ. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 4 D A Tây bắc C B EG H D Hình 1. Chương 1. Trái Đất và bản đồ. Muốn xác đònh toạ độ của một điểm, ta xác đònh kinh độ, vó độ của điểm đó. Để xác đònh kinh vó độ của một điểm ta dựa vào cách chia độ trên khung bản đồ. Xem giữa 2 đường kinh tuyến, vó tuyến cách nhau bao nhiêu độ, kẻ những đường song song hoặc gần song song với các kinh tuyến vó tuyến gần nhất qua điểm đó rồi kéo dài các đường kinh tuyến, vó tuyến đó cho đến khi gặp khung chia độ của bản đồ rồi dựa vào đấy tính được kinh độ, vó độ của điểm đó trên cơ sở xác đònh theo tỉ lệ khoảng cách. Toạ độ của một lãnh thổ là toạ độ của các điểm cực. Cũng làm tương tự, song cực bắc và nam chủ yếu quan hơn tâm đến vó độ của điểm cực, còn cực tây và đông lại quan tâm hơn đến kinh độ của chúng. 4. Xác đònh khoảng cách trên bản đồ. Việc đo tính khoảng cách trên bản đồ để đánh giá cụ thể kích thước của các đối tượng đòa lý có ý nghóa quan trọng về mặt khoa học đòa lí. Kích thước của một đối tượng đòa lý có ý nghóa quan trọng nhất quyết đònh ảnh hưởng của nó đến môi trường xung quanh. Trong những điều kiện như nhau thì đối tượng nào có kích thước lớn hơn, sẽ có tác động mạnh hơn đến môi trường xung quanh. Ví dụ, vùng núi càng rộng lớn càng cản trở nhiều hơn đối với giao thông vận tải, sông càng dài, rộng, cùng chảy trên đòa hình bằng phẳng càng có giá trò lớn về giao thông vận tải… Việc tính toán khoảng cách chúng ta dựa vào tỉ lệ bản đồ. Dùng thước đo khoảng cách trên bản đồ rồi nhân với tỉ lệ sẽ cho ta khoảng cách ngoài thực đòa. Việc đo tính khoảng cách trên thực đòa chúng ta cũng có thể dựa vào khoảng cách giữa các kinh tuyến, vó tuyến (nếu các điểm nằm trên các tuyến vuông góc với hướng các vó tuyến hoặc kinh tuyến). Khoảng cách giữa1 độ vó tuyến thì luôn luôn la 111.1 km, còn khoảng cách giữa một độ kinh tuyến thì khác nhau ở khu vực những vó độ khác nhau: ở xích đạo nó cũng chính bằng 111.1 km nhưng càng lên vó độ cao chúng càng nhỏ hơn (điều này các em có thể tính được). 5. Xác đònh vò trí trên bản đồ. (xem bài 6. Vò trí đòa lý ) 6. Xác đònh dộ cao hay độ sâu. Độ cao đòa hình có quan hệ với các hiện tượng đòa lý khác. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần biết phương pháp xác đònh độ các hay độ sâu. Trên bản đồ, độ cao được biểu hiện bằng 3 phương pháp: Biểu hiện bằng mầu sắc: (thông qua thang độ cao), mỗi bậc độ cao biểu hiện bằng một mầu sắc nhất đònh, số bậc mầu tuỳ từng bản đồ, các em phải xem bản chú dẫn. Biểu hiện bàng đường đồng mức: là đường nối các điểm có độ cao bằng nhau (so với mực nước biển). Biểu hiện bằng cách dùng chữ số chỉ mét. Đây là cách biểu hiện chính xác, dễ thấy nhất, nhưng không thể dùng tràn lan được, thường chỉ dùng chỉ các ngọn núi cao hoặc những nơi thấp nhất. Như vậy để xác đònh độ cao trước hết ta dựa vào chữ số ghi độ cao. Chẳng hạn đỉnh phansipăng có độ cao 3143 m, đỉnh Everes cao 8848 m, biển chết – 392 m, bồn đòa Tuốcphan –154 m…căn cứ thứ 2 là các đường đồng mức. Đối với những điểm nằm ngay trên đường đồng mức thì chính là độ cao của chính đường đồng mức đó, những điểm nằm ngoài đường đồng mức thì xem điểm đó nằm giữa 2 đường đồng mức nào, kẻ qua điểm đó một đường thẳng góc với 2 đường đồng Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 5 Chương 1. Trái Đất và bản đồ. mức và tính độ cao của điểm đó theo quy tắc tam xuất. Căn cứ thứ 3 là dựa vào nền mầu sắc cũng gần tương tự như đường đồng mức. Để xác đònh hướng và độ dốc của đòa hình ta có thể căn cứ vào đường đồng mức kết hợp với thang mầu sắc và hệ thống sông ngòi. những nơi có độ dốc nhỏ, có thể căn cứ vào hướng chảy của sông ngòi, ở những khu vực có đường đồng mức thưa, thang mầu sắc chuyển tiếp dần dần và trải rộng thì có thể nhận xét là ở đó độ dốc thoải. những khu vực đường đồng mức mau, mầu sắc chuyển tiếp nhanh, những dấu hiệu đó biểu hiện độ dốc lớn. Việc xác đònh độ cao, độ dốc, hướng dốc của của đáy biển và đại dương cũng tương tự. 7. Mô tả đòa hình trên bản đồ. Đòa hình là tác nhân phi đòa đới, nó có thể hạn chế, cản trở, vô hiệu hoá, thậm chí phá huỷ quy luật đòa đới tạo ra kiểu khí hậu riêng, khí hậu đòa phương, từ đó làm thay đổi nhiều đặc điểm tự nhiên khác. Đòa hình có nhiều dạng như núi, cao nguyên hay đồng bằng…mỗi dạng có đặc điểm khác nhau, do những nguyên nhân khác nhau, tác động đến các hiện tượng đòa lý khác nhau. Có nơi thì dạng đòa hình này, có nơi thì dạng đòa hình kia chiếm ưu thế. Tóm lại sự phân bố của chúng cũng khác nhau. Phân tích đặc điểm tự nhiên của một lãnh thổ nào đó hoặc đánh giá điều kiện phát triển kinh tế của một lãnh thổ cũng phải thông qua yếu tố đòa hình, rồi để suy luận hoặc giải thích một số hiện tượng tự nhiên cũng phải căn cứ vào đòa hình. Tuỳ mục đích mà ta xem xét đòa hình ở những góc độ khác nhau. Tuy nhiên thông thường đọc yếu tố đòa hình trên bản dồ ta nên chú ý đến những góc độ sau: trong lãnh thổ đó, bao gồm những dạng đòa hình nào, phân bố ra sao, loại đòa hình nào chiếm ưu thế, thấp nhất, cao nhất, hướng chính của đòa hình, mức độ chia cắt ngang, sâu… (dựa vào việc vận dụng các kó năng đọc bản đồ khác). Đó mới là những nhận xét trực tiếp về đặc điểm đòa hình, còn tuỳ mục đích ta đặt những câu hỏi vào mỗi đặc điểm của nó (đã nhận xét) để giải thích hoặc tìm ra các mối liên hệ đòa lý khác. Thí du,ï khi mô tả miền núi ta xem xét miền núi đó thuộc loại già hay trẻ, cao, thấp hoặc trung bình, nằm ở phần nào của lãnh thổ, tiếp cận với những dạng đòa hình nào, với những vònh biển, đại dương nào, chạy theo hướng nào, chiều dài, chiều rộng bao nhiêu, độ cao trung bình, đỉnh cao nhất là bao nhiêu, dốc về hướng nào, thoải về hướng nào, bò cắt xẻ nhiều hay ít bởi các thung lũng sông, gây trở ngại lớn hay nhỏ đối với giao thông vận tải, có ảnh hưởng gì đến khí hậu đòa phương…Mô tả một cao nguyên, bình nguyên, chỉ ra nó nằm ở phần nào của lãnh thổ, hình dạng, kích thước, tiếp giáp của nó, nằm sâu trong đất liền hay ở ven biển, độ cao, độ dốc, hướng dốc, độ cắt sẻ bởi sông ngòi?… 8. Mô tả khí hậu trên bản đồ. Khí hậu cũng là yếu tố do nhiều nguyên nhân, ảnh hưởng lớn đến các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội khác. Có nghóa là biết được khí hậu ta có thể suy ra nhiều hiện tượng đòa lý khác. Mô tả khí hậu là mô tả các yếu tố của nó (nhiệt, ẩm, gió…). Nên đi từ cái khái quát đến cụ thể, từ quy luật chung đến những nét riêng, tìm mối liên hệ với những nhân tố ảnh hưởng đến nó, cũng như chỉ ra những hậu quả dó tác động của nó đến các hiện tượng đòa lý khác. Để đọc được các yếu tố khí hậu, ta căn cứ vào hệ thống kí hiệu trên bản đồ. Như các đường đẳng nhiệt, đẳng áp, những biểu đồ khí hậu (cho biết chế độ nhiệt, mưa trong năm), con quay Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 6 Chương 1. Trái Đất và bản đồ. gió (cho biết chế độ gió trong năm), sự phân hoá vùng khí hậu, nền mầu phản ánh chế độ nhiệt, mưa… Thí dụ khi đọc khí hậu Việt Nam: • Việt Nam nằm giữa các vó độ 23 0 23’B và 8 0 30’B, có nghóa là nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới. • Tính chất nhiệt đới cũng thể hiện ở đường đẳng nhiệt trung bình hàng năm chạy qua lãnh thổ Việt Nam hầu như trên 20 0 C • Sự phân bố của các đường đẳng nhiệt cho thấy nhiệt độ tăng từ bắc vào nam theo quy luật đòa đới. Điều này cũng thể hiện ở các chỉ số ghi nhiệt độ trung bình ở các đòa điểm Lạng sơn 21.3 0 C Hà nội 23.4 0 C, Vinh 23.9 0 C, Huế 25.2 0 C, Nha trang 26.3 0 C, TP.Hồ Chí Minh 26.9 0 C. • Nhìn vào biến trình của nhiệt độ trong năm thể hiện ở các biểu đồ, ta thấy Lạng sơn nhiệt độ trung bình tháng xuống dưới 14 0 C, Hà nội khoảng 17 0 C, Vinh 18 0 C, huế khoảng 19 0 C, Nha trng 23 0 C, TP.Hồ Chí Minh 25 0 C. Như vậy ở miền bắc có mùa đông lạnh, càng vào nam càng đỡ lạnh, miền nam không có mùa đông lạnh. • Nhìn vào các vùng khí hậu thể hiện bằng mầu sắc trên bản đồ, chúng ta cũng thấy rõ sự phân hoá khí hậu như đã nhận xét ở trên… • Về các loại gió thònh hành trên lãnh thổ Việt Nam, ta thấy: mùa đông, mùa hạ… • Phân tích các biểu đồ khí hậu: nhiệt độ trung bình tháng, lượng mưa trung bình tháng, ta thấy… • Kết luận khí hậu Việt Nam … Đó là sơ thảo phân tích yếu tố khí hậu của một lãnh thổ. Tất nhiên cũng như trình bày khí hậu bằng lời, tuỳ theo yêu cầu của đề, bám vào khái niệm khí hậu, ảnh hưởng của nó đến các yếu tố đòa lý khác cũng như nguyên nhân của nó tuỳ theo khả năng chúng ta đáp ứng yêu cầu của đề. 9. Mô tả sông ngòi trên bản đồ. Đặc điểm sông ngòi của một lãnh thổ là kết quả của nhiều yếu tố tự nhiên và cả kinh tế xã hội, nó cũng tác động trở lại nhiều yếu tố đòa lý khác. Khi tìm tìm hiểu sông ngòi, tuỳ mục đích, người ta xem sét nó ở những góc độ khác nhau. Thông thường người ta khi mô tả thường chú ý tới các yếu tố hình thái của nó như mạng lưới (mật độ như thế nào, gồm những hệ thống hoặc con sông nào, đặc điểm lưu vực, lòng sông, trắc diện ngang, dọc, các đại lượng dòng chảy, chế độ nước, nơi bắt nguồn, nơi đổ vào, chi lưu, phụ lưu…). Người ta tìm hiểu nguyên nhân của nó (dựa vào đòa hình, khí hậu, thực vật, đòa chất…). Người ta phân tích ảnh hưởng của nó đến các yếu tố đòa lý khác (đất, đòa hình, sinh vật, các ngành kinh tế…). Biểu hiện sông ngòi trên bản đồ thường dùng kí hiệu đường mầu xanh, chúng ta căn cứ vào chú dẫn, các yếu tố đòa lý khác để tìm hiểu và đáp ứng yêu cầu đặt ra. 10. Phát hiện các mối liên hệ đòa lý trên bản đồ. Đây là kó năng hết sức quan trọng, vì bản chất của khoa học đòa lý là gắn với không gian, với bản đồ và gắn với các mối liên hệ giữa các hiện tượng. Kó năng này không chỉ dựa vào hiểu biết về bản đồ học, mà còn phải dựa vào kiến thức đòa lý, càng nắm vững, hiểu sâu, tích luỹ được nhiều kiến thức đòa lý thì kó năng này càng thành thạo. Vì thế hơn bất kì kó năng nào khác, Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 7 Chương 1. Trái Đất và bản đồ. kó năng phát hiện mối liên hệ trên bản đồ phải được rèn luyện từ từ, thường xuyên không tách rời các kó năng khác. Trong các mối liên hệ đòa lý có 2 loại: loại thuộc về mối quan hệ nhân quả, giữa tự nhiên với tự nhiên và loại thuộc mối quan hệ phụ thuộc giữa kinh tế, xã hội với kinh tế, xã hội hoặc giữa tự nhiên với kinh tế xã hội. Có những mối quan hệ rất rõ ràng, dễ nhận ra như như mối quan hệ về vò trí không gian giữa các đối tượng, chẳng hạn thành phố này nằm ở miền nam, con sông kia nằm ở phía bắc…(thuần tuý về mặt đòa đồ học), còn có mối liên hệ đòa lý không thể hiện trực tiếp rõ ràng trên bản đồ, để phát hiện ra chúng, các em phải dựa vào kiến thức đòa lý của mình, nhất là những quy luật đòa lý, chẳng hạn khi một con sông chảy qua vùng đồi núi ta có thể suy ra nó dốc lắm thác ghềnh không thuận lợi cho giao thông vận tải, mà sẽ có giá trò cao về thuỷ điện, ở đây cũng trước hết phải nhận ra được từ bản đồ (có khi từ những bản đồ khác nhau) rồi mới suy luận. Các mối quan hệ đòa lý vô cùng phức tạp và phong phú. Để giúp các em nắm những quy luật khá phổ biến, tôi đưa ra một số ví dụ ít ỏi như sau: a. Mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên: Khí hậu một nơi nào đó phụ thuộc vào vó độ đòa lý, đòa hình, biển, các dòng biển, lục đòa, thực vật. Khí hậu nhiệt đới, nóng lắm mưa nhiều, sẽ dẫn đến mật độ dòng chảy dày đặc, nhiều nước; sinh vật phát triển mạnh, thường là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, đất đai có thành phần mùn phong phú, tầng phong hoá dày… Miền núi thông thường có nhiều rừng, sông ngòi nhiều thác ghềnh và cũng thường còn nhiều đồng cỏ Sông ngòi ở đồng bằng thường có mật độ dày đặc hơn, lượng nước nhiều hơn, lòng sông rộng và uốn khúc nhiều hơn so với miền núi cùng điều kiện khí hậu. v.v… b. Mối liên hệ giữa tự nhiên với kinh tế: Đòa hình đồng bằng thường thuận lợi cho giao thông vận tải, các công trình xây dựng ít tốn kém hơn, thường là những nơi nông nghiệp trù phú, nhất là sản xuất lương thực thực phẩm, đông dân cư hơn; miền núi thì thường ngược lại. Khí hậu nhiệt đới điển hình sẽ quy đònh nền nông nghiệp ở đó chủ yếu là nông nghiệp nhiệt đới có khả năng có năng xuất cao, tuy nhiên nông nghiệp có thể gặp nhiều sâu bệnh, dòch bệnh. Nếu trong vùng nhiệt đới nhưng do ảnh hưởng của đòa hình núi cao, làm cho khí hậu bò phân hoá theo đai cao, ngoài tính chất nhiệt đới, khí hậu còn có tính chất cận nhiệt đới, hoặc ôn đới theo đai cao, làm cơ cấu nông nghiệp có thể phong phú hơn. Miền trung Việt Nam do chòu ảnh hưởng nhiều nhất của mưa bão hàng năm, đòa hình lại dốc, đổ nhanh xuống biển trong cự li ngắn, rừng đầu nguồn bò tàn phá nhiều, nên tàn phá của bão lụt hàng năm là rất lớn cả với sản xuất, đời sống. Sông ngòi miền núi do nhiều thác ghềnh nên có giá trò lớn về công nghiệp, nhưng thường ít giá trò về nông nghiệp và giao thông vận tải. Khoáng sản phong phú thì nền công nghiệp sẽ có nguồn nguyên, nhiên liệu phong phú để phát triển. Ngoài ra như Việt Nam, còn là cơ hội hợp tác quốc tế, hay tạo ra hàng xuất khẩu. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 8 Chương 1. Trái Đất và bản đồ. Tây nguyên, do độ cao hơn hẳn xung quanh, lại nằm trong vùng có chế độ mưa theo mùa khá sâu sắc, nên vào mùa khô thường gặp rất nhiều khó khăn về nước tưới. Đồng bằng sông Cửu long, cùng đường lối chính sách chung củ cả nước (coi trọng sản xuất lương thực, thực phẩm) song do ưu thế hơn hẳn các vùng khác về điều kiện tự nhiên, thích nghi với sản xuất lương thưc, thực phẩm (đồng bằng châu thổ rộng nhất nước ta, đất đai được bồi đắp thường xuyên hàng năm, sông ngòi dày đặc nhất, khá điều hoà, vùng biển lắm cá tôm, còn nhiều diện tích mặt nước ni trồng thuỷ hải sản, lại có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm…) . Nên đã trở thành vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm số một của cả nước. c. Mối quan hệ giữa kinh tế, xã hỗi với kinh tế, xã hội: Đông bằng sông Hồng do dân số đông, mật độ cao, lại vẫn còn tăng nhanh nên bình quân đất nông nghiệp trên đầu người là thấp nhất cả nước, vấn đề bảo vệ đất nông nghiệp rất cần được coi trọng, dân số như vậy nên mặc dù vẫn là vùng kinh tế quan trọng có tăng trưởng đáng kể song khả năng nâng cao mức sống là chậm chạp, lại thêm nhiều khó khăn về việc làm, nhà ở, y tế, giáo dục và môi trường…từ chỗ đó cần phải quan tâm giải quyết hậu quả dân số ở đây bằng nhiều biện pháp. Tây nguyên do cơ sở hạ tầng chưa phát triển, giao thông vận tải khó khăn, công nghiệp chế biến nông sản chưa phát triển nên mặc dù rất có ưu thế về tự nhiên đối với cây công nghiệp (hơn hẳn nhiều nơi), song mới chỉ đứng thứ 2 về vùng chuyên canh cây công nghiệp (Đông nam bộ - hơn hẳn tây nguyên về những mặt này) Miền Đông nam bộ do nhiều thuận lợi về các điều kiện phát triển kinh tế, đã trở thành vùng giữ vò trí cao trong phân công lao động theo lãnh thổ đối với cả nước (cơ cấu công nông nghiệp và dòch vụ phát triển mạnh nhất nước ta). Nên muốn nâng cao hơn nữa GDP, nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ, tất yếu phải chuyển hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu. Như trên tôi đã nói kó năng phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng đòa lý là hết sức quan trọng và các mối quan hệ lại rất phức tạp, đa dạng, nên trên đây chỉ là một vài ví dụ mong rằng trong quá trình học tập, mỗi em từng bước làm phong phú thêm. Xác đònh được những mối quan hệ phong phú đến đâu, đồng nghóa với kiến thức đòa lý của các em giầu có đến đó. Rồi cũng đến lúc, không bao giờ các em có thể tự kể hết mối liên hệ này đến mối liên hệ khác, mà chỉ khi chúng ta trình bày một vấn đề đòa lý nào thì ngay lúc đó là chúng ta lại đang nói về các mối quan hệ đòa lý. 11. Rèn luyện kó năng mô tả tổng hợp đòa lý một khu vực trên bản đồ. Kó năng này là kó năng quan trọng nhất và là mục đích của kó năng đọc bản đồ - còn gọi là kó năng mô tả tổng hợp một khu vực trên bản đồ. Chỉ khi đạt được kó năng này, thì bản đồ mới thực sự trở thành một công cụ để không ngừng mở rộng thêm sự hiểu biết về đòa lý thế giới hiện đại không chỉ trong nhà trường mà cả trong cuộc sống sau này. Khi các em đã nắm vững kó năng mô tả từng yếu tố thành phần của tự nhiên, kinh tế và tích luỹ được các mối liên hệ đòa lý thì các em có thể chuyển sang mô tả tổng hợp đòa lý một lãnh thổ tương đối dễ dàng; bản đồ với các em trở thành một tài liệu đòa lý thực sự. Dựa vào các bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế của một lãnh thổ và đối chiếu chúng với nhau, các em có thể mô tả tổng hợp lãnh thổ đó cả về tự nhiên, dân cư, kinh tế và phân tích mối liên hê giữa các yếu tố với nhau, nêu lên đặc trưng kinh tế, tự nhiên của lãnh thổ nghiên cứu. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 9 Chương 1. Trái Đất và bản đồ. Trong kiểm tra, thi cử trong nhà trường, tình huống vận dụng những kó năng này cũng rất đa dạng. Có khi chỉ yêu cầu mô tả đặc điểm của một yếu tố đòa lý, ví dụ mô tả đặc điểm sông ngòi, dân cư …của Việt Nam, (chúng ta chỉ cần dựa vào ngôn ngữ bản đồ, với 1 bản đồ nào đó), có khi cả đánh giá ý nghóa của thành phần đó về mặt tự nhiên hay mặt kinh tế, rồi cả giải thích tại sao nó như vậy, ví dụ, mô tả đặc diẩm sông ngòi Việt Nam, giải thích tại sao có những đặc điểm đó và nêu ảnh hưởng của nó đến các ngành kinh tế (trên cơ sở những mối liên hệ không thể hiện rõ ràng, trực tiếp trên bản đồ). Có khi rộng hơn đánh giá điều kiện phát triển của một ngành kinh tế, hay của toàn bộ nền kinh tế của một lãnh thổ nào đó. Rộng hơn nữa là mô tả kinh tế của một lãnh thổ và giải thích nó, chẳng hạn dựa vào tâïp atlas, nhận xét tình hình kinh tế của miền Đông nam bộ, tại sao vùng này đạt trình độ phát triển kinh tế như thế. Các em cũng lưu ý, khi nào ta sử dụng atlas để làm bài? đó là câu hỏi mà nhiều em có thể đặt ra. Có khi đề yêu cầu dựa vào một bản đồ nào đó trong atlas, hoặc chỉ nói chung là dựa vào atlas để trả lời, trường hợp này các em xác đònh được ngay phải không? Ngoài ra, như quá trình tìm hiểu về bản đồ trong bài này, tập atlas của chúng ta có rất nhiều bản đồ, hầu hết các yếu tố tự nhiên, các yếu tố dân cư dân tộc, tình hình kinh nói chung, từng ngành cũng được phản ánh, thậm chí đi sâu vào một số vùng tự nhiên, vùng kinh tế. Cho nên có thể nói hầu hết các tình huống câu hỏi về đòa lí Việt Nam đều có thể dựa vào bản đồ để trả lời cả, trừ ra chỉ là nêu các phương hướng sử dụng tự nhiên hay phát triển kinh tế là không phản ánh trực tiếp trên bản đồ. Nhưng ngay cả những trường hợp này chúng ta cũng có thể suy luận (trên cơ sở các mối quan hệ đòa lí) để trảlời. Tất nhiên những câu hỏi kiểm tra kó năng phân tích số liệu, biểu đồ thì nhận xét trực tiếp của nó là không cần bản đồ, nhưng để giải thích nó đôi khi có thể dựa vào bản đồ rất tốt. C. Bài tập thực hành. 1. Trước hết các em tự đặt cho mình những tình huống câu hỏi để vận dụng lần lượt các kó năng của bản đồ như trong bài học như: nhận ra những hệ thống sông, các mỏ khoáng sản, các vùng núi, đồng bằng, các vùng kinh tế, vò trí các tỉnh, thành phố…mỗi hiện tượng nghe thày cô nhắc đến trong các bài học. 2. Làm quen dần, các em từ mỗi bản đồ trong atlas, các em tự xem nó cho ta biết những điều gì từ mỗi bản đồ đó, thử ghi nó ra xem sao. Rồi tìm mối liên hệ giữa chúng. Ví dụ giải thích nó, đánh giá ảnh hưởng củ nó đến tự nhiên, đến từng ngành kinh tế, những tình huống tương tự như các vấn đề đòa lý nhắc đến. 3. Sau nữa thử đi sâu vào một lãnh thổ cụ thể trong phạm vi nước ta, từ nhận đònh tình hình kinh tế của lãnh thổ đó rồi từ nhiều bản đồ tìm cách giải thích, thử xem đánh giá cá nhân, xem còn tiềm năng nào chưa khai thác không, còn khó khăn nào trong lãnh thổ đó không, thử tìm ra cho họ phương hướng phát triển kinh tế có được không. (tất nhiên những vấn đề lớn như thế thường phải cuối chương trình 12 các em mới đònh hướng đầy đủ) Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, Trần Thành Công 10 . đọc bản đồ, theo ngôn ngữ riêng của nó. Đọc bản đồ là kó năng tổng hợp, nó vừa yêu cầu các em nắm vững ngôn ngữ bản đồ, nhận ra sự phân bố của các hiện tượng đòa lí biểu hiện qua từng bản đồ,. đó). 3. Các yếu tố phụ khác. Ngoài 3 yếu tố cơ bản trên, bản đồ còn có các yếu tố khác: Bản chú dẫn, những bản đồ phụ, biểu đồ, đồ thò, lát cắt, bản thống kê, tranh ảnh… Mặc dù xếp vào nhóm. Chương 1. Trái Đất và bản đồ. Bài 3. Thực hành: BẢN ĐỒ 1 , CÁCH ĐỌC BẢN ĐỒ. A. Hệ thống kinh độ, vó độ I. Kinh tuyến Như bài 2 đã biết “Trái