CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HUYỆN THẠCH THÀNH

17 1 0
CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HUYỆN THẠCH THÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2 1 Vài nét về văn hoá dân tộc Mường ở huyện Thạch Thà.

CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Vài nét văn hoá dân tộc Mường huyện Thạch Thành Trước hết cần phải khẳng định giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Mường huyện Thạch Thành vừa bao gồm yếu tố đặc trưng chung mang tính thống tộc người, vừa hàm chứa yếu tố đặc trưng, nét đặc thù có tính địa phương Cùng với yếu tố đặc trưng chung, nét đặc thù xác định chuẩn mực giá trị hữu ích thể lĩnh vực: đời sống vật chất, đời sống xã hội, đời sống tinh thần, truyền thống đấu tranh cách mạng Hay nói cách khác, giá trị thể văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc Mường Người Mường sống nhà sàn truyền thống, địa bàn cư trú tập trung chủ yếu dải đồng thung lũng hẹp, doi đất ven sơng, ngịi, chân dãy núi hay đồi gò thấp Làng mường sống tập chung thành chịm, xóm, ẩn kín màu xanh cối trồng quanh nhà Các mường thường có khoảng từ 20 đến 30 nhà, to nhiều Bản làng thường dựng nơi gần nguồn nước, gần đồng ruộng, thuận lợi cho lao động sản xuất Tuy vậy, làng người Mường lộ rõ để người ngồi dễ phát bao bọc luỹ tre ăn Đường vào thường đường mòn nhỏ quanh co tạo cảm giác dễ nhầm, dễ lạc Và người Mường, họ không coi trọng việc dựng nhà lập cho thuận tiện giao thơng lại Vì lẽ mà muốn vào làng hay nhà người Mường thường phải băng qua đường nhỏ nối làng với đường lội qua suối, ngịi 2.1.1 Văn hố vật thể Văn hóa vật thể lĩnh vực quan trọng truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc Mường nói chung người Mường Thạch Thành nói riêng Ngồi giá trị thể mặt vật chất, thành tố dạng thức văn hóa cịn chứa đựng giá trị to lớn mặt tinh thần Cụ thể, giá trị chúng thể qua hình thức như: văn hóa ẩm thực, trang phục, nhà kiến trúc…  Văn hố ẩm thực Hầu hết ăn đồng bào dân tộc Mường nói chung người Mường Thạch Thành nói riêng khơng chế biến cách cầu kỳ, có số ăn độc đáo, gia vị sử dụng phong phú loại cỏ có dầu thơm rừng hạt dổi, tiêu rừng, nồm Khẩu vị phổ biến người Mường thích ăn chua đắng, khơng thích dùng vị Có thể kể số ăn truyền thống người Mường Thạch Thành như: rau trộn thập cẩm, gồm tám loại tự nhiên trộn lẫn đu đủ, rau phứa, rau thơm, hoa chuối, củ cải, rau đốm, rau bả, rau má, giúp tiêu hóa tốt, khơng đầy bụng, ợ chua; cá rơ hấp lồm, cá trắm ướp măng với hạt dổi, cơm trộn lồng màu hồng giúp bổ máu, trường hợp sau hậu phẫu, bà mẹ sau sinh; đặc biệt đặc sản Ron nấu chuối, loại động vật khó kiếm rừng, hình giống nhím lơng ngắn, giá bán 200 nghìn đồng/kg; rêu đá bọc chuối hấp, loại rêu mọc lòng suối nước liên tục chảy qua, người ăn vào khỏe ra, cịn có tác dụng điều hịa thân nhiệt; Phu mọc hấp, loại động vật giống nòng nọc bắt rừng đem hấp với trứng gà, ăn hấp dẫn bổ dưỡng Cịn nhiều ăn ngon lạ miệng khác chuột đồng nướng; nòng nọc đồ khoai; nhộng ong rừng rang nước măng chua; kiến nấu lốt; thịt dơi nấu chuối Trong ẩm thực, người Mường giữ sắc "kiêng": người sinh nở tránh có chất "tanh" cá, thịt trâu, bị, ếch, nhái, vịt Trẻ khơng ăn mề gà người Mường cho rằng, ăn vào tối dạ, học dốt Không ăn phao câu gà, vịt (tiếng Mường gọi côi ca, côi vịt) Kiêng ăn thóc nổ bỏng làm vía lúa bị cháy vụ lúa sau mùa Kiêng quét nhà lúc người khác ăn Bên cạnh đó, rượu cần loại rượu khơng thể thiếu gia đình người Mường tiếp khách, vui chơi, đám cưới, mừng nhà mới, thờ cúng, lễ tạ Loại rượu làm từ gạo nếp ủ với men làm từ nhiều loại cây, củ, tự nhiên mun giã nhỏ, củ riềng, củ gừng, ớt, với ổi trộn lẫn Chính hỗn hợp tự nhiên làm nên vị thơm ngon rượu cần Mun, gừng, riềng, ớt để tạo nồng độ, ổi để tạo mùi thơm chống đau bụng đổ nước lã nước đun sơi để nguội vào vị rượu Giá trị văn hóa ẩm thực người Mường Thạch Thành thể q trọng nghĩa tình, gắn bó với thiên nhiên, đất nước sáng tạo trình chinh phục thiên nhiên Những ăn dân dã, đơn giản phong tục nơi tạo nên vùng đất Thạch Thành mang đậm sắc văn hóa ẩm thực Mường, tạo gần gũi, quan tâm tới sinh hoạt đời thường, giúp người ta biết bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên Bản sắc văn hóa ẩm thực phong tục người Mường cần phải bảo tồn, gìn giữ phát triển kho tàng quý cha ông ta đúc kết để lại  Trang phục Dân tộc Mường nói chung đồng bào Mường huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa có đặc trưng riêng tạo hình phong cách thẩm mỹ Điều thể rõ trang phục hàng ngày người Mường: Trang phục nam Nam mặc áo cánh xẻ ngực, cổ tròn, cúc sừng vai, có hai túi thêm túi phía ngực bên trái Đây loại áo cánh ngắn phủ kín mơng Quần tọa ống rộng dùng khăn thắt bụng gọi khăn quần Đầu thường cắt tóc ngắn quấn khăn trắng (đối với người Mường ngoài) khăn đen (đối với người Mường trong) Xưa có tục để tóc dài búi tóc Trong dịp lễ hội người Mường Thạch Thành thường mặc áo lụa tím tơ vàng, khăn màu tím than, ngồi khốc đơi áo chúng đen dài tới gối, cúc nách sườn phải Trang phục nữ Áo mặc thường ngày có tên áo pắn (áo ngắn) Đây loại áo cánh ngắn, xẻ ngực, thân ngắn so với áo cánh người Kinh, ống tay dài, áo màu nâu trắng (về sau có thêm màu khác loại vải cổ truyền) Bên loại áo báng, với đầu váy lên hai vạt áo ngắn Đầu thường đội khăn trắng (đối với người Mường ngoài) khăn đen (đối với người Mường trong) phong cách không cầu kỳ số tộc người khác Váy loại váy kín màu đen Tồn phận trang trí đầu váy cạp váy, mặc mảng hoa văn lên trung tâm thể Đây phong cách trang trí thể gặp tộc khác nhóm ngơn ngữ khu vực láng giềng (trừ nhóm Thái Mai Châu, Hịa Bình ảnh hưởng văn hóa Mường mà mặc thường ngày tương tự họ) Nhóm Mường Thanh Hóa có loại áo ngắn chui đầu, gấu lượn, mặc cho vào cạp váy cao lên đến ngực Phần trang trí hoa văn cạp váy gồm phận: rang trên, rang dưới, cao Trong dịp lễ, Tết, họ mang áo dài xẻ ngực thường khơng cài khốc ngồi trang phục thường nhật vừa mang tính trang trọng vừa phơ hoa văn cạp váy kín đáo bên Nhóm mặc áo cánh ngắn xẻ ngực thường mang theo yếm bên Về giống yếm phụ nữ Kinh ngắn  Nhà ở, kiến trúc Với người Mường nói chung, người Mường Thạch Thành nói riêng nhà nơi diễn chứng kiến kiện sinh thành, hôn nhân, tử vịng đời Từ đó, ngơi nhà khơng có ý nghĩa gia đình mà cịn mang ý nghĩa cộng đồng xã hội sâu sắc, không nhu cầu vật chất để trú ngụ nắng mưa, ngủ nghỉ, mà đáp ứng nhu cầu tâm linh Người Mường không coi trọng nhiều đến dựng nhà theo hướng mà cốt thuận lợi cho lại cho lao động sản xuất Từ dụng ý mà làng người Mường giống chỗ lộn xộn, chồng chéo, khơng có thống hay quy định chung hướng nhà Nhà dựng đồi gị lưng dựa vào đồi gị, cửa hướng khoảng khơng thung lũng, cánh đồng trước mặt Nhà dựng ven sơng mặt hướng dịng sơng hay hướng vào Nhà sàn người Mường kiểu kiến trúc cổ truyền Việc dựng nhà sàn đồng bào Mường kết trình dài đúc rút kinh nghiệm cư trú Điều thể mo tiếng họ “Te tấc te đác” (đẻ đất đẻ nước) Trong mo đồ sộ có đoạn nói đời nhà sàn người Mường Mo rằng: “Việc dựng nhà người Mường đòi hỏi nhiều cơng đoạn, nhiều sức lực nên họ có tục giúp đỡ Người giúp gỗ, người giúp lạt, người giúp công, giúp sức Trước kia, để nhận giúp đỡ dân làng, gia đình làm nhà phải chuẩn bị lễ nhỏ mang đến nhà Lang để nhờ Lang báo cho người làng biết Mỗi gia đình cử người đến giúp Người ta phân công công việc cụ thể cho thành viên đảm nhận xẻ gỗ, đan nứa, pha tre, đan gianh cọ, lợp mái… Gia chủ làm nhà tuỳ vào điều kiện kinh tế mà nhận giúp đỡ khác Nhà giả người giúp ngược lại” Trong trình dựng nhà người Mường, thầy mo có vai trị tương đối quan trọng Mở đầu việc dựng nhà, ông mo làm lễ cắm cọc vào nơi làm cầu thang Sau đó, chủ nhà cày ba luống làm lệ làm nhà Ông mo sau vảy nước vào luống cày khấn vía lúa Người làm nhà chuẩn bị vài cụm lúa tuốt hết hạt cọng rơm ném xa cầm địn xóc đâm vào cụm lúa nâng lên Mỗi lần nâng địn xóc lên lại để xuống hát giang ý nói “lúa đẹp, lúa nặng, lúa bay nhà no cho đủ…” Ông mo nâng cụm lúa lên tay rước vài vòng giang mo “đẻ đất đẻ nước” đoạn nói rùa dạy dân làm nhà Tiếp theo ông mo vảy thứ nước mà đồng bào cho nước phép vào hố chơn cột để xin thần linh cho gia chủ làm nhà Người Mường kiêng khơng để mấu địn tay quay xuống mặt sàn Khi bắc địn tay phải quay gian cuối, gốc gian đầu nơi có cầu thang lên xuống Gian gọi gian gốc Sào nhà gác lên thượng lương Gốc sào phải quay gian gốc Tre nứa dùng làm nhà phải không cụt ngọn, không bị sâu hay bị đốt cháy dở Gỗ làm nhà phải loại gỗ đảm bảo không mối mọt thường gỗ lim xanh, mài lái Những gỗ chọn làm cột, sau lắp mộng, dựng khung, chôn thẳng xuống hố đào sẵn sâu khoảng 20 – 30 cm Tục chơn cột nhà, ngồi dụng ý cho vững khung nhà lợp mái, làm sàn, làm vách, cịn có ý nghĩa tâm linh, thể cho hoà hợp âm dương, biến thể tín ngưỡng phồn thực Cho đến nay, đa số người Mường thay đổi tục chôn cột nhà cách nâng cột lên mặt đất kê lên phiến đá chống mối mọt Người Mường dùng xỏ tre, then gỗ, đinh kèo gỗ… để đóng thay cho đinh sắt Họ dùng lạt mây, giang tre bánh tẻ để buộc níu ngồm đẽo cột kèo Khung nhà sàn người Mường dựng hoàn toàn cách ghép mộng, đục đẽo mà thành Địn tay (tơn thảy) đặt dọc mái nhà Địn tay có miếng tre kẹp chặt địn tay vào đầu cột gọi khoá kèo Mái nhà lợp cọ cỏ gianh Những nứa ngộ (loại nứa to dày) vàng óng lựa chọn kỹ để pha nan kẹp (như gắp dùng để kẹp cá nướng) Cứ thế, kẹp cọ đưa lên mái buộc thẳng vào dui mè Đây cách lợp mái nhà theo tục truyền thống tồn phổ biến ngày Tuy số nơi, người Mường thay cách lợp nhà Lá cọ đưa lên lợp vào dui mè mà không cần kẹp Mái nhà sàn khum khum hình mai rùa Nếu nhà sàn người Mường Hồ Bình phổ biến bốn mái (hai mái đầu hồi hai mái dài) Sàn nhà thấp giống sàn nhà người Thái nhà sàn người Mường Thanh Sơn nhà sàn Yên Lập chủ yếu loại nhà sàn hai mái mà khơng có mái đầu hồi Mái nhà dốc vảy gần sát sàn Nhà người Mường sàn thềm bên ngồi người Thái Sàn nhà làm bương già thẳng pha thành mảnh dát xuống lược bỏ mắt cạnh sắc ghép liền với nhau, dùng lạt mây buộc chặt kết thành mảnh buộc chặt vào khung sàn Những sàn nhà nhà Lang trước thường dùng gỗ tốt lim, gụ làm sàn nên qua thời gian sử dụng, ván lên nước bóng láng Từ mặt đất lên sàn nhà thường cao khoảng đến 2,5 m tuỳ nơi ẩm thấp hay cao Nhà người Mường thường ba đến năm gian Những gia đình đơng nhà lên đến bảy – mười hai gian Những nhà ngày cịn Nhà dù hay nhiều gian có sàn bên trái để bắc cầu thang máng nước sinh hoạt Gian từ cầu thang lên gọi gian gốc Đây gian quy tụ tính linh thiêng ngơi nhà, nơi xuất phát tục lệ đối xử hành vi người với ngơi nhà Ở gian gốc có cột to cột khác nhà gọi cột gốc (còn gọi cột chồ) đầu góc nhà gần cầu thang Cây cột gốc đồng bào trân trọng đặt khám (bàn thờ) thờ tổ tiên Mọi người kể chủ hay khách đến nhà chơi không bôi nhọ, dựa lưng, gác chân, buộc đồ vật hay treo quần áo vào cột Phần cột sàn khơng buộc trâu bị hay dựng, treo công cụ lao động Người Mường quan niệm phạm phải điều cấm bị coi xúc phạm đến gia đình, tổ tiên thần linh Gian nhà gốc dành riêng cho nam giới Phụ nữ nhà không ngồi nghỉ làm việc Trong ngày trọng đại lễ, ma chay nam giới có vai vế dòng họ ngồi ăn uống Tại gian nhà linh thiêng có cửa sổ làm sát đến sàn nhà gọi cửa sổ “voóng” linh thiêng, khơng đưa vật hay chui qua Cửa sổ vng dành để đưa quan tài ngồi gia chủ có tang ma Đối diện với cột chỗ gian gốc có cột nhà tương đối quan trọng Ở chân cột này, người Mường để vào cum lúa tuốt hết hạt Đầu cột đội giỏ thủng biểu cho âm tính (đồng bào gọi nường) Bên cạnh đó, người Mường treo đoạn tre tước xơ đầu cho lên biểu cho dương tính (gọi nõ) Điều thể đời sống tâm linh, nói lên hỗn hợp, cân âm dương, ổn định thuận hoà gia đình Gian thứ hai ngơi nhà (gian kế theo gian gốc) dành cho nam giới ngủ nghỉ Gian thường gian để thóc làm bếp Lúa gặt ruộng nương phơi khô chuyển lên nhà để Họ xếp lúa vào quây bồ thủng đáy đan nứa giang để gần bếp Bếp người Mường công phu Khuôn bếp làm loại gỗ đặc biệt cứng, có đường viền xung quanh, đáy lót bẹ chuối rải bùn lên Khi chuyển bếp mới, người Mường tìm số loại cỏ thơm cỏ mật phơi khô để vào bếp đốt lấy tro bắc kiềng nấu nướng Bếp thường đặt trục nhà nơi dọi xuống Có nhà bếp đặt gần cửa sổ để thơng gió, tránh khói hoả hoạn Tuy vậy, việc đặt bếp cửa sổ ưa chuộng đồng bào quan niệm đặt bếp gần cửa sổ ẩm từ bếp toả nhà không Nhà người Mường thường có hai bếp chuyên dụng Một bếp để nấu nướng thức ăn, phụ nữ, trẻ em gia đình ngồi sưởi Một bếp nhỏ đặt gian gốc dùng đàn ông gia đình ngồi sưởi vào mùa đơng đun nước uống hàng ngày tiếp khách Bếp người phụ nữ gia đình ngồi sử dụng, trừ phụ nữ cao tuổi bà, cụ hay gái út yêu quý Gian cuối nơi dành cho phụ nữ sinh hoạt có chạn bát, để đồ dùng gia đình, nơi sửa soạn cơm nước Gian ngăn với gian khác nhà liếp Đây nơi người phụ nữ thay quần áo ngủ nghỉ Đầu hồi nhà, người Mường để cối đuống cối trịn Cối đuống khơng dùng để giã thóc gạo mà cịn phương tiện để gia đình báo nhà có việc lớn đám cưới mà tang ma Bên cạnh đó, cối đuống cịn nhạc cụ sử dụng để gõ nhạc vui ngày lễ tết, hội hè với đuống rộn ràng âm vang, người Mường gọi “đâm đuống” hay “châm đuống” Dưới sàn nhà, người Mường nuôi gà, trâu để cất công cụ sản xuất cày, cuốc, liềm, nong, nia… Nhà người Mường thường có cầu thang Song nhà dài từ - 12 gian phải làm hai cầu hai đầu nhà Những nhà có hai cầu thang người Mường quan niệm xui xẻo, kiêng kị, nả không giữ nhà “vào đầu đầu kia” 2.1.2 Văn hoá phi vật thể  Văn hoá văn nghệ dân gian Kho tàng văn nghệ dân gian người Mường phong phú, loại thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ Người Mường cịn có hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ chơi Cồng nhạc cụ đặc sắc đồng bào Mường, nhị, sáo trống, khèn lù Người Mường Vĩnh Phúc Phú Thọ dùng ống nứa gõ vào gỗ sàn nhà, tạo thành âm để thưởng thức gọi "đâm đuống" Văn hóa văn nghệ dân gian biểu trò diễn, thể loại điệu dân ca, tiêu biểu hát tuồng, hát bội, hát séc bùa, hội cồng chiêng… dịp lễ hội Văn hóa văn nghệ dân gian biểu tinh thần lạc quan, mối quan hệ thân thiết dòng tộc Mường cư trú vùng ráp gianh với Thạch Thành  Văn hóa lễ hội Văn hóa lễ hội Mường Đòn biểu nghi thức rước sắc phong, rước kiệu nghi thức cúng tế thần Giá trị văn hóa lễ hội tơn kính, tri ân người có cơng Là truyền thống tốt đẹp mà người Mường trì từ đời sang đời khác, đồng thời phản ánh đạo lý “uống nước nhớ nguồn” người Việt Nam Một sinh hoạt văn hóa dân gian vừa mang tính chất lễ nghi, thần linh vừa mang tính chất giao duyên trai gái, vừa cầu phúc, cầu tài “pôồn pôông” tiếng Mường “chơi hoa” Do “ậu máy” tạo pôông để tổ chức chơi Mỗi “ậu máy” phải thờ “ma nổ” để lấy uy Những “ậu máy” con, con  nuôi “ậu máy” làm “pơơng” tùy uy trói, tuổi nghề để làm “pơơng” có cấp độ khác Thường “ậu máy” thầy lang chữa bệnh cho dân cỏ, lá, rừng kết hợp với yếu tố thần linh để chữa cho bệnh chóng khỏi Thực tế có nhiều “ậu máy” chữa bệnh nan y Lễ hội Pôồn Pôông (lễ hội chơi hoa, chơi bông) người đồng bào dân tộc Mường, Thanh Hóa; pơồn pơơng tiếng Mường "chơi hoa" Pôồn pôông loại dân ca nghi lễ, thần linh vừa mang tính chất giao duyên trai gái, vừa cầu phúc Gắn liền với lễ hội Pôồn pơơng pơơng (có hai loại Pơồn pơơng) Lễ hội Đâm đuống hay chàm đuống dân tộc Mường; Theo tiếng Mường "đuống" máng gõ để giã lúa "chàm" đâm Thực chất hình thức giã gạo giã gạo lễ hội, có tính chất tổ chức nghệ thuật Vào ngày tết Nguyên đán, thường kết hợp với lễ hội năm khác Lễ hội đoọc moong hay hội săn thú rừng lễ hội người đồng bào dân tộc Mường Trước rừng nhiều, sau tuần vui tết, lại thức bước vào mùa làm ăn Ngày người Việt gọi ngày hạ nêu Đoọc nghĩa đen đâm, mở rộng nghĩa săn Ngơn ngữ Tày - Thái cổ có âm tương tự toọc nghĩa đóng, mở rộng nghĩa trồng Moong cịn gọi Mng, từ loài thú chân Hội Đọc Moong hội săn loài thú rừng Ngày tháng giêng, cách tính ngày người Mường xưa lùi ngày so với người Việt Lễ hội săn thành ngày hội văn hóa chứa đựng nhiều yếu tố sinh hoạt cộng đồng hấp dẫn đánh chiêng, leo núi, vui hò, uống rượu cần, thi tài bắn nỏ, bắn súng, đâm lao giúp người Mường hiểu biết lẫn sống gắn bó với cộng đồng Kho tàng văn nghệ dân gian phong phú: thơ, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ Có nhiều hát: ru em, đồng giao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ chơi Nhạc cụ có cồng, nhị, sáo trống, khèn lù Có nhiều ngày hội năm: hội xuống đồng (khuông mùa), hội cầu mưa, lễ rửa lúa, lễ cơm Đồng bào Mường có nhiều ngày hội quanh năm: hội xuống đồng (Khung mùa), hội cầu mưa (tháng 4), lễ rửa lúa (tháng 7, âm lịch), lễ cơm  Phong tục, tín ngưỡng Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên tin vào đa thần giáo Xưa tổ chức xã hội người Mường chế độ lang đạo chia cai quản vùng Ðứng đầu mường có Lang Cun, Lang Cun có Lang Xóm Đạo Xóm Hơn lễ người Mường gần giống người Kinh Khi nhà có người sinh nở rào cầu thang phên nứa Khi trẻ lớn khoảng tuổi đặt tên Khi có người chết, tang lễ tổ chức theo nghi thức nghiêm ngặt Tín ngưỡng Người mường theo đạo phật, có khác biệt la nghi lễ phải có chủ lễ thầy mo chủ trì Ma chay Khu mộ đá Đống Thếch Kim Bơi, Hịa Bình, tương truyền nơi chơn cất quan lang người Mường) Người chết tắt thở, trai trưởng cầm dao nín thở chặt nhát vào khung cửa sổ gian thờ, sau gia đình chiêng phát tang Thi hài người chết liệm nhiều lớp vải quần áo theo phong tục để vào quan tài làm thân khoét rỗng, bên phủ áo vẩy rồng vải Tang lễ thày mo chủ trì Hình thức chịu tang nhà không khác so với người Kinh, nhiên dâu, cháu dâu chịu tang ông bà, cha mẹ cịn có trang phục riêng gọi quạt ma Khi người trai gia đình chống gậy tre gia đình có bố chết, chống gậy gỗ gia đình có mẹ 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Mường Thạch Thành 2.2.1 Đánh giá thành tựu hạn chế  Những thành tựu đạt được: - Công tác điều tra, khảo sát sưu tầm dân ca, dân vũ âm nhạc đồng bào dân tộc Mường huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa cấp ủy đảng ngành văn hóa quan tâm, ý tiến hành thường xuyên Nhiều dân ca, dân vũ âm nhạc cổ truyền đồng bào dân tộc Mường Thạch Thành sưu tầm Hệ thống dân ca, âm nhạc cổ lưu giữ Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Thạch Thành Bên cạnh địa phương việc bảo tồn phát huy điệu dân ca, dân nhạc, dân vũ triển khai nhiều hình thức, việc thành lập câu lạc hát dân ca, mở lớp tập huấn đánh cồng chiêng sử dụng nhạc cụ người Mường, đưa dân ca Mường vào trường học (dạy dân ca đánh cồng chiêng cho học sinh trường dân tộc nội trú), thành lập đội văn nghệ quần chúng sở… Hầu hết làng văn hóa Mường truyền thống Thạch Thành có câu lạc hát dân ca Chỉ tính riêng xã Thành Mỹ 4/4 thơn khu văn hóa Mường Địn có đội văn nghệ luyện tập thường xuyên tổ chức hoạt động biểu diễn điệu dân ca Mường Có thể nói phong trào văn nghệ quần chúng phát triển sơi làng góp phần quan trọng việc giữ gìn, phát huy phát triển giá trị văn hóa truyền thống sắc văn hóa đồng bào dân tộc Mường Thạch Thành - Việc bảo tồn, khai thác phát huy di tích - danh thắng gắn với lễ hội truyền thống địa phương đặc biệt trọng Trong năm qua, di tích lịch sử, văn hóa găn với lễ hội truyền thống người Mường Thạch Thành phục hồi phát huy tác dụng làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân Trong lễ hội tiêu biểu lễ hội văn hóa Mường Địn xã Thành Mỹ, lễ hội văn hóa - lịch sử xã Thạch Bình… Thơng qua lễ hội, sắc thái văn hóa dân tộc Mường điệu dân ca, trò chơi dân gian, nghi lễ truyền thống… thường xuyên bảo tồn, trì phát triển - Liên tục nhiều năm qua, ngành văn hóa thơng tin huyện Thạch Thành tổ chức nhiều hình thức giao lưu văn hóa, đỉnh cao việc tổ chức “Ngày hội văn hóa thể thao dân tộc Mường huyện Thạch Thành” Bên cạnh tùy theo quy mơ địa phương, huyện, tỉnh hay tồn quốc mà ngày hội văn hóa có nội dung phong phú đa dạng khác Huyện tạo điều kiện cho đội văn nghệ quần chúng tham gia ngày hội văn hóa dân tộc quy mơ tồn quốc như: đội cồng chiêng Vân Đội (xã Thành Mỹ) tham gia ngày hội cồng chiêng Tây Nguyên, ngày hội văn hóa dân tộc Mường Hịa Bình… Có thể nói, loại hình văn hóa nghệ thuật diễn ngày hội văn hóa dân tộc nhân dân dân tộc đồng tình hưởng ứng Đây dịp để dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc - Trong q trình xây dựng đời sống văn hóa sở, ngành văn hóa thơng tin huyện phối hợp ban, ngành, đoàn thể phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa với nội thiết thực, phát huy tính cộng đồng giúp xóa đói, giảm nghèo, xây dựng phong tục, tập quán tốt đẹp, loại bỏ dần tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tiếp thu điểm phù hợp, tiến luật tục dân tộc để xây dựng quy ước làng, văn hóa Nhiều điển hình làng, văn hóa người Mường xuất thúc đẩy kinh tế phát triển mà giá trị truyền thống sắc văn hóa giữ gìn, phát huy Trong tiêu biểu mơ hình làng văn hóa bảo tồn truyền thống văn hóa Mường Vân Đội (xã Thành Mỹ) Đây mơ hình kết hợp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với phát triển khu du lịch kết nối Như khẳng định rằng, năm qua việc xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa có chuyển biến tích cực, nhân dân đồng tình hưởng ứng Việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Mường Thạch Thành có đóng góp thiết thực mang lại hiệu cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện  Những hạn chế thiếu sót: Bên cạnh yếu tố tích cực nêu trên, cơng tác bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Mường địa bàn huyện Thạch Thành thời gian qua không tránh khỏi hạn chế thiếu sót cần khắc phục Cụ thể như: Nhận thức số cấp ủy sở, ngành phận cán bộ, đảng viên văn hóa sắc văn hóa chưa rõ ràng, đầy đủ; chưa có đầu tư cách có hệ thống cho việc sưu tầm, kiểm kê, bảo vệ phổ biến giá trị văn hóa dân tộc nói chung sắc văn hóa dân tộc Mường nói riêng Do đó, cịn có yếu kém, thiếu sót đạo, đánh giá giá trị văn hóa để phân loại xem loại cần loại trừ, loại cần giữ lại, loại cần cải biến, phát triển bổ sung cho phù hợp với thời đại Nhìn chung, cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Thạch Thành dùng lại phương châm nguyên tắc chung chung, chưa sâu vào nghiên cứu, đạo cụ thể sở, loại hình - Do chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị văn hóa nghiệp phát triển dân tộc đất nước, thấy chiều văn hóa kết trình thay đổi kinh tế - xã hội, chưa thấy văn hóa, mơi trường văn hóa tạo động lực lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Từ nhận thức hạn chế dẫn tới ý thức xem nhẹ giá trị văn hóa Các chương trình phát triển địa bàn kho khăn liên quan tới vấn đề dân tộc chưa có ý thích đáng đến vấn đề văn hóa, chưa gắn chặt chẽ thành phận hữu chương trình phát triển kinh - tế xã hội - Do nhận thức chưa đắn truyền thống, đại, mối quan hệ truyền thống đại công tác bảo tồn, làm giàu phát huy truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số nói chung sắc văn hóa dân tộc Mường Thạch Thành nói riêng Cho nên việc tiến hành bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tồn nhiều hạn chế Nhận thức giao lưu văn hóa có thiếu sót định, q trình tổ chức thực lúc áp đặt, ngăn chặn, lúc buông trôi, thường bị động, chưa phát huy vai trị giao lưu văn hóa để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Trong thực tế, việc tổ chức sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu, phát huy vốn văn hóa dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc Mường Thạch Thành nói riêng chưa tiến hành cách liên tục; chưa theo chương trình, kế hoạch cách đồng bộ, thống nhất; tập trung địa bàn thuận lợi, địa bàn khó khăn, dân số chưa ý mức - Trách nhiệm cấp, ngành bảo tồn di sản văn hóa dân tộc chưa cao; chưa ngăn chặn tình trạng cắp, thất thoát loại cổ vật chưa huy động sức dân chăm lo đến nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Trong q trình xây dựng văn hóa mới, có lúc, có nơi chưa ý đến sắc di sản truyền thống văn hóa dân tộc có văn hóa cộng đồng dân tộc Mường, khơng giá trị truyền thống, sắc văn hóa đồng bào dân tộc Mường Thạch Thành dạng phi vật thể bị mai một, đến nhắc đến trí nhớ nghệ nhân cao tuổi địa phương - Văn hóa truyền thống người Mường huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa cịn chủ yếu văn hóa văn nghệ dân gian Tuy nhiên năm vừa qua, sinh hoạt văn hóa dân gian lại ý, bảo tồn phát triển dẫn đến tình trạng làm nghèo nàn vốn văn hóa truyền thống người Mường địa bàn huyện - Việc tổ chức sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu tản mạn, trùng lặp, chưa khoa học làm chậm tiến trình thực làm lãng phí thời gian, tiền - Khâu bảo tồn, lưu giữ tư liệu cịn giản đơn, thiếu khoa học trình độ chun mơn đội ngũ cán cịn non yếu thiếu phương tiện kỹ thuật Nhiều bảo tàng, nhà truyền thống, thư viện, trung tâm văn hóa địa phương khơng có kho đảm bảo tiêu chuẩn để lưu giữ tư liệu vật - Việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Mường số thời kỳ, số lĩnh vực số địa phương chưa quán nên đạo thực có tình trạng tránh né vấn đề khó khăn, phức tạp, nhạy cảm vấn đề liên quan đến đời sống tâm linh, ngôn ngữ chữ viết… Việc khảo sát, sưu tầm, nghiên cứu chưa gắn với trì, phát huy phát triển sắc giá trị văn hóa truyền thống 2.2.2 Nguyên nhân  Nguyên nhân thành tựu Trong năm qua công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đạt số thành tựu nêu nguyên nhân sau đây:  Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Bên cạnh kết đạt đáng khích lệ, cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa cịn tồn hạn chế thiếu sót Đó nguyên nhân sau: Trong tập trung vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, cấp ủy quyền địa bàn huyện chưa xác định vai trị văn hóa , chưa coi trọng cơng tác giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường cho tầng lớp nhân dân huyện Công tác lý luận chưa làm rõ nhiều vấn đề lien quan đến văn hóa trình đổi mới, việc xác định truyền thống hệ giá trị cần xây dựng, việc xử lý mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế, văn hóa trị… Chưa xây dựng chiến lược phát triển văn hóa song song với chiến lược phát triển kinh tế Việc xử lý phần tử thoài hóa biến chất cấp ủy quyền chưa nghiêm túc Tinh thần tư phê bình phê bình sa sút nhiều cấp ủy sở Nội dung giáo 2.3 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá Mường Thạch Thành 2.3.1 Sự mai giá trị văn hoá phi vật thể 2.3.2 Sự xuống cấp sở văn hoá vật thể 2.3.3 Năng lực, phẩm chất trình độ đội ngũ cán văn hoá ... cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường huy? ??n Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa có chuyển biến tích cực, nhân dân đồng tình hưởng ứng Việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Mường Thạch Thành có... với trì, phát huy phát triển sắc giá trị văn hóa truyền thống 2.2.2 Nguyên nhân  Nguyên nhân thành tựu Trong năm qua công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường huy? ??n Thạch Thành, tỉnh... phát huy truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số nói chung sắc văn hóa dân tộc Mường Thạch Thành nói riêng Cho nên việc tiến hành bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường cịn tồn nhiều hạn chế Nhận

Ngày đăng: 18/11/2022, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan