Công tác bảo tồn sơn dương tại VQG cát bà

14 3 0
Công tác bảo tồn sơn dương tại VQG cát bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG - o0o - Tiểu Luận cuối kỳ Cơng tác bảo tồn lồi Sơn dương Vườn Quốc gia Cát Bà Giảng viên: TS Lê Đức Minh Nhóm 7: Kiều Thị Nhã Hà Thị Thái Nga Hà Nội – 2017 Mục Lục Danh mục chữ viết tắt .3 Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan VQG Cát Bà 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Chức nhiệm vụ 1.2 Loài Sơn dương ( Capricornis milneedwardsii David, 1869) CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trang số lượng loài Sơn dương VQG Cát Bà 3.2 Nguyên nhân suy giảm 3.2.1 Săn bắn, bẫy bắt 3.1.2 Suy thoái sinh cảnh 3.3 Biện pháp bảo tồn .6 3.3.1 Công tác bảo tồn loài Sơn Dương VQG Cát Bà 3.3.2 Biện pháp đề xuất bảo tồn loài Sơn dương Kết luận 10 Tài liệu tham khảo 11 Danh mục chữ viết tắt VQG Vườn Quốc gia HST Hệ sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học DTSQ Dự trữ sinh TNTN Tài nguyên thiên nhiên BTTN Bảo tồn thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Mở đầu VQG Cát Bà Tổ chức UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Thế giới vào năm 2004 Là khu vực có tính ĐDSH cao Việt Nam, nơi tập trung nhiều lồi q hiếm, đặc hữu có tầm quan trọng khu vực Với kiểu rừng nhiệt đới thưòng xanh mưa mùa đai thấp nhiều kiểu phụ rừng Trên đảo Cát Bà có 32 lồi thú, 69 lồi chim 20 lồi bị sát, lưỡng cư Nhiều loài quý Voọc đầu trắng, sơn dương, rái cá, báo, mèo rừng, cầy hương, sóc đen Bên cạnh thú nhiều loài chim quý ghi nhân chim Sâm cầm, Khướu, chim Cu xanh, Cu gáy Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) loài thú lớn tự nhiên sinh sống VQG Cát Bà Đây loài thú quý liệt kê mức nguy cấp (EN) Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 bị đe dọa (NT) Danh lục Đỏ Thế giới (IUCN, 2015) Ngoài ra, loài có tên phụ lục I cơng ước CITES (2015) phụ lục IB - Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại Nghị định 32 năm 2006 Tại VQG Cát Bà, Sơn dương xác định loài ưu tiên bảo tồn chúng loài đặc trưng cho HST rừng núi đá vơi; lồi thú lớn có phân bố rộng nên việc bảo tồn sinh cảnh sống chúng góp phần bảo tồn loài thú nhỏ sống bên Sơn dương đối tượng bị săn bắt mạnh chúng có giá trị kinh tế cao ngồi thị trường; lồi nguy cấp, q có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học bảo tồn gen Mục tiêu nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu thực đề tài “Cơng tác bảo tồn lồi Sơn dương Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng”, nhằm làm rõ số lượng quần thể trạng phân bố loài Sơn dương đe dọa đến loài sinh cảnh sống loài, nhằm đề xuất biện pháp công tác bảo tồn Sơn dương VQG Cát Bà Từ góp phần nâng cao hiệu biện pháp bảo tồn loài Sơn dương VQG Cát Bà CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan VQG Cát Bà 1.1.1 Vị trí địa lý VQG Cát Bà thành lập năm 1986 nằm quần đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng Có tọa độ địa lý: 20°44′50″-20°51′29″ vĩ độ Bắc 106°54′20″107°10′05″ kinh độ Đông VQG Cát Bà có diện tích 16.196,8ha, diện tích phần đảo 10.931,7ha, diện tích phần biển 5.265,1 Nằm địa giới hành thuộc xã thị Trấn: xã Gia Luận, Phù Long, Hiền Hào, Xuân Đám, Trân Châu, Việt Hải thị trấn Cát Bà, cách thành phố Hải Phòng khoảng 45km [2] 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Cát Bà nằm vùng quần đảo đá vơi bao gồm hàng trăm hịn đảo lớn nhỏ, hịn đảo kéo dài tạo thành hình cánh cung song song với cánh cung Đông Triều Các hịn đảo có độ cao phổ biến từ 100 - 150m so mặt nước biển, nơi cao thuộc đỉnh Cao Vọng 331m VQG Cát Bà nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu ven biển Cát Bà thường có mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 10) mùa đơng lạnh, mưa (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình đảo 25-28 C Tổng lượng mưa trung bình 1700-1800 mm VQG Cát Bà nằm khu vực núi đá vôi với kiểu rừng phổ biến rừng mưa nhiệt đới thường xanh Rừng mưa nhiệt đới đảo đá vơi Cát Bà có diện tích khoảng 150 km 2, rừng mưa đảo đá vôi lớn Châu Á tiêu biểu giới [2] 1.1.3 Chức nhiệm vụ Bảo vệ giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm hệ sinh thái thực vật, động vật rừng, biển nguồn gen động thực vật quý Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học số loài động, thực vật đặc trưng Vườn, hệ sinh thái điển hình rừng nhiệt đới vùng núi đá vôi Tổ chức tham quan học tập, nghiên cứu khoa học, du lịch giới thiệu cảnh quan tài nguyên thiên nhiên, tuyên truyền nhân dân thực tốt công tác bảo vệ rừng [2] 1.2 Loài Sơn dương ( Capricornis milneedwardsii David, 1869) Tên khoa học: Capricornis milneedwardsii David, 1869 hay Capricornis sumatraensis Phân hạng: EN A1c,dB1 +2a,bC2a Phân bố: Chủ yếu nước Châu Á: Ấn Độ (Assam), Campuchia; Nam Trung Quốc; Lào; Myanmar; Thái Lan, Indonesia (Sumatra) Việt Nam Trong nước chủ yếu phân bố tỉnh vùng có HST núi đá vơi: Sơn La, Cao Bằng, Lai Châu, Lạng Sơn, Hồ Bình, Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng Đặc điểm nhận dạng: Thuộc loài cỡ lớn họ Trâu bò Bovidae Con trưởng thành nặng 150kg Hình dáng gần giống Nai, đỉnh đầu có đám lơng dài tạo thành bờm, có chùm lơng dài phủ từ tai đến góc miệng Cả đực có sừng ngắn khơng dài q 30cm, sừng hình ống hình trịn có nhiều nếp ngang úp vào xương sừng, mút sừng nhọn cong phía sau Sừng khơng phân nhánh Tồn thân phủ lơng dầy, dài, cứng mầu xám đen xám tro Từ trán đến vai lông dài tạo thành bờm Đuôi ngắn Sinh học, sinh thái: Sơn dương kiếm ăn lưng chừng núi đá đỉnh núi Thức ăn cỏ, cây, cành nhỏ, mầm cây, cây, rêu địa y vách đá Mùa sinh sản tập trung vào tháng - Thời gian mang thai từ 210 - 240 ngày Mỗi năm đẻ lứa, lứa Sơn dương sống vùng rừng núi đá, chủ yếu vùng núi đá vôi độ cao từ 50 2000m so với mặt nước biển Nơi ở, trú ẩn thường hang hốc đá Vùng hoạt động cá thể không lớn ổn định lâu dài nên dễ bị săn bắn bẫy bắt Sống thành nhóm - cá thể Kẻ thù Sơn dương (con non) thú ăn thịt cỡ lớn: Hổ, Báo [6],[7] Tại VQG Cát Bà, Sơn dương thường sống khu vực ven biển, phía Đơng Bắc đảo Cát Bà, tập trung nhiều khu vực: Vạn tà, Gia Luận Giỏ Cùng (Hình 1) Đây khu vực có độ cao 200m [1],[2] Hình Phân bố lồi Sơn dương VQG Cát Bà (2017) [1] Phân bố Sơn dương theo độ cao: Sơn dương ghi nhận nhiều độ cao từ 101m – 200m, độ cao thường sườn gần đỉnh dãy núi tiếp đến độ cao 1m – 100m, với lượng thức ăn dồi dào, có nhiều mầm non thức ăn ưa thích Sơn dương Phân bố theo sinh cảnh: Tại vườn Sơn dương chủ yếu tập chung sinh cảnh rừng núi đá vôi (rừng thứ sinh nghèo thường xanh mưa ẩm núi đá vôi rừng thường xanh mưa ẩm phục hồi núi đá vôi) số núi đá trọc, rừng phụ thứ sinh tre nứa phục hồi sau nương rẫy [1] CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Loài Sơn dương VQG Cát Bà; Những biện pháp bảo tồn loài Sơn Dương VQG Cát Bà 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu bao gồm mục chính: Hiện trạng lồi Sơn dương VQG Cát Bà Nguyên nhân suy giảm số lượng loài Sơn Dương VQG Cát Bà Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Sơn dương VQG Cát Bà 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp kế thừa tài liệu, tài liệu có uy tín nhóm nghiên cứu phân tích, tìm hiểu kỹ đưa vào CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trang số lượng loài Sơn dương VQG Cát Bà Khoảng năm 1988, ước tính quần thể Sơn dương đảo Cát Bà có khoảng từ 300 đến 350 cá thể, phân bố phân tán khắp dãy núi đá vôi [8] Tuy nhiên, đến năm 2008 số lượng khoảng 50-60 cá thể [8] nghiên cứu từ năm 2010 - 2012 số lượng khoảng 24 cá thể đến cịn vơ ỏi [3] Số liệu ghi nhận vào năm 2017, tổng số lượng cá thể Sơn dương VQG Cát Bà 21 cá thể [1] Như vậy, thống kê từ 1988 đến nay, số lượng Sơn dương suy giảm mạnh từ 350 cá thể giảm 21 cá thể Qua hình (phân bố lồi Sơn dương), mật độ phân bố loài giảm nghiêm trọng, số loài phân bố không tập trung mà phân tán nhiều mảnh rừng khác Điều gây bất lợi trình phát triển số lượng lồi nơi 3.2 Nguyên nhân suy giảm Săn bắn động vật, suy thoái sinh cảnh (khai thác gỗ, cháy rừng, sức ép tăng dân số khách du lịch, nhu cầu thị trường,) mối đe dọa đến quần thể Sơn dương VQG Cát Bà 3.2.1 Săn bắn, bẫy bắt Săn bắn nguyên nhân dẫn đến suy giảm số lượng cá thể Sơn dương VQG Cát Bà Đối tượng tham gia săn bắn chủ yếu người dân địa phương sống xung quanh VQG Trước thành lập VQG Cát Bà, loài Sơn dương có số lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp toàn đảo Do giá trị kinh tế Sơn dương nên hầu hết thợ săn mong muốn bắt Sơn dương sống Nhiều phận Sơn dương dùng làm thuốc theo y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian với nhiều công dụng Người dân tin người ăn thịt Sơn dương có thể cường tráng, thể lực dồi dào, lao động săn bắn mệt mỏi Sừng Sơn dương dùng thay sừng Tê giác để chữa sốt cao, co giật Mật Sơn dương dùng mật Gấu, mật Trăn để chữa đau đầu, hen suyễn, bệnh da, sưng tấy Dương vật tinh hoàn Sơn dương phối hợp với Dâm dương hoắc, Tiêm mao, Bạch tật lê ngâm rượu uống chữa liệt dương, lưng đau, gối mỏi Nếu trước đây, việc săn bắn chủ yếu phục vụ nhu cầu thực phẩm, cung cấp thức ăn hàng ngày cho người dân sống xung quanh VQG Thì năm gần đây, việc săn bắn Sơn dương mang tính thương mại, phận Sơn dương coi thần dược, nhu cầu nuôi động vật làm cảnh, làm đồ lưu niệm tăng cao dẫn đến tình trạng săn bắn, bẫy bắt, mua bán vận chuyển Sơn dương trái phép diễn ngày nhiều Trong hai năm 2006, 2007 thống kê có cá thể Sơn dương bị săn bắn Tuy nhiên, số ghi nhận qua vụ vi phạm, thực tế số cao nhiều Hậu làm số lượng cá thể Sơn dương bị suy giảm, quan trọng săn bắn trùng với mùa sinh sản lồi, điều khơng làm suy giảm số lượng lồi mà cịn làm gia tăng nguy bị tuyệt chủng cao [1], [2] 3.1.2 Suy thoái sinh cảnh 3.1.2.1 Khai thác gỗ, củi Hoạt động khai thác gỗ, củi diễn số khu vực thuộc VQG Người dân sống xung quanh chủ yếu khai thác gỗ trung bình gỗ nhỏ để làm hồnh nhà nhỏ, chuồng chăn ni để làm củi Theo thống kê huyện Cát Hải năm 2013 tổng số lượng củi khai thác 175 củi [1] 3.1.2.2 Cháy rừng Cháy rừng nguyên nhân làm phá hủy sinh cảnh, nơi cư trú, giảm nguồn thức ăn Sơn dương Các vụ cháy rừng diễn chủ yếu hoạt động khai thác mật ong, bắt Tắc kè, đốt nương làm rẫy vùng đệm xung quanh Vườn Theo báo cáo hạt kiểm lâm Cát Bà, vụ cháy rừng chủ yếu tập trung hai xã Gia Luận (4 điểm cháy), đỉnh Ngự Lâm (2 điểm cháy) Qua cho thấy cháy rừng diễn không nhiều làm giảm nguồn thức ăn lồi mơi trường sống chúng [1] 3.1.2.3 Sức ép gia tăng dân số khách du lịch Sự gia tăng dân số tự nhiên kèm theo tượng di dân đến ngày tăng làm tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên, áp lực chuyển đổi nhu cầu sử dụng đất người dân Do sức ép lên nguồn tài nguyên lớn nhu cầu sử dụng đất để canh tác nông nghiệp, chăn nuôi tăng [1] Lượng khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu VQG Cát Bà ngày tăng làm mở rộng diện tích đường biên, chia cắt sinh cảnh lồi Sơn dương Số lượng lồi cịn việc chia cắt sinh cảnh sống mở rộng đường biên làm giảm khả giao phối Nếu không biện pháp kịp thời, Sơn dương tuyệt chủng tương lai 3.3 Biện pháp bảo tồn 3.3.1 Cơng tác bảo tồn lồi Sơn Dương VQG Cát Bà 3.3.1.1 Bảo vệ loài sinh cảnh Mất sinh cảnh nguyên nhân gây suy giảm số lượng lồi động vật hoang dã nói chung lồi Sơn Dương nói riêng Vì giải pháp bảo vệ loài sinh cảnh loài hoạt động ưu tiên hàng đầu Các hoạt động bao gồm: Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt chặt chẽ khu vực Sơn dương phân bố Chốt chặn đường lối lại người dân xâm nhập vào rừng Hạn chế tối đa hoạt động bất lợi người ảnh hưởng đến loài như: Săn bắn, bẫy bắt, phát nương làm rẫy, khai thác rừng trái phép… Thực thêm điều tra thực địa kết hợp với cài đặt bẫy ảnh chi tiết cho khu vực Trong khu vực tiến hành điều tra cài đặt bẫy ảnh nhiều địa điểm khác nhằm xác định, theo dõi quần thể Sơn dương hoạt động khu vực ghi nhận bẫy ảnh để xác minh quần thể Sơn dương tồn phát triển khu vực ưu tiên bảo tồn Thành lập thêm tổ bảo vệ rừng, tổ xung kích, tăng cường đợt tuần tra nhằm ngăn chặn triệt để vụ săn bắt, đánh bẫy Sơn dương thợ săn, ngăn chặn tốt hoạt động khai thác tài nguyên rừng tác động xấu tới sinh thái khu vực 3.3.1.2 Phục hồi quần thể Sơn dương Qua kết nghiên cứu cho thấy quần thể Sơn dương cịn lại ít, phân bố rải rác diện tích rộng nên để phục hồi quần thể ta tiến hành giải pháp cụ thể sau: Trồng bổ sung loài làm thức ăn cho Sơn dương rừng tạo đường biên an tồn cho Sơn dương tự di dời hòa nhập với đàn khác Di dời cá thể Sơn dương đơn lẻ, tới quần thể tập trung chúng, vừa để thuận tiện công tác bảo vệ, vừa tạo khả sinh sản chúng sau Tổng quần thể Sơn dương bị phân mảnh, chia cắt sinh cảnh với khoảng cách cách xa khó có trao đổi chúng, điều tác động tiêu cực đến khả sinh sản tập tính sinh sản nói chung Vì vậy, biện pháp bảo tồn quan trọng di dời số cá thể riêng lẻ tới khu bảo vệ nghiêm ngặt 3.3.1.3 Quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên Các trạm bảo vệ xây dựng đất liền biển; trạm thường xuyên thực phân bổ lực lượng tiến hành tuần tra, giám sát khu vực Vườn Đặc biệt trọng bảo vệ lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng Công tác bảo vệ phối hợp chặt chẽ với người dân địa phương Từ phát ngăn chặn nhiều vụ vi phạm tài nguyên rừng buôn bán động vật hoang dã quanh khu vực VQG Từ năm 2005 đến năm 2012, công tác quản lý, bảo vệ rừng hạn chế đến mức thấp số vụ vi phạm như: tổ chức tuần tra, kiểm soát, phục bắt nắm bắt thông tin 17.792 lượt; trục xuất 2474 đối tượng vi phạm khỏi khu vực trạm kiểm lâm quản lý; thu giữ phá hủy 10.923 bẫy loại 32 lán trại người vi phạm Tổng số vụ vi phạm pháp luật 365 vụ, phạt tiền 148.815.000 đồng Thả 150 cá thể động vật hoang dã môi trường tự nhiên Lực lượng bảo vệ VQG phối hợp với quyền địa phương thành lập đội phịng chống cháy rừng xã, thị trấn thuộc cụm an tồn phịng cháy chữa cháy rừng khu vực Hà Sen Hàng năm tổ chức tun truyền cơng tác phịng chống cháy rừng, phối hợp xử lý xảy cháy rừng Do đạo thực tốt công tác phịng chống cháy rừng, nhiều năm qua xảy vụ cháy lớn Từ năm 2005 đến tháng 12/2015, tổng số vụ cháy rừng 44 vụ với diện tích khoảng 28,315ha Phối hợp với ban ngành huyện Ban huy quân sự, Công an, Biên phòng, Hạt kiểm lâm huyện, cán xã nhiệm vụ chiến lược thực thường xuyên nhằm phát xử lý kịp thời tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trái phép ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên rừng, biển Ngoài ra, ban ngành địa phương thường xuyên cung cấp thông tin, phối hợp xây dựng nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn cảnh quan môi trường cho huyện đảo Cát Hải 3.3.1.4 Tổ chức tập huấn phương pháp điều tra cài bẫy ảnh lồi Sơn Dương [4] Nằm khn khổ đề án Bảo tồn Gen giai đoạn 2012 – 2015 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Đề tài “Bảo tồn nguồn gen loài Sơn dương (Capricornis sumatraensis) đảo Cát Bà – thành phố Hải Phòng”, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt vào tháng năm 2012, VQG Cát Bà đơn vị chủ trì Tập huấn phương pháp điều tra cài đặt bẫy ảnh nội dung quan trọng đề tài Với hỗ trợ chuyên gia đầu ngành điều tra nghiên cứu động vật rừng thuộc Bộ môn Động vật rừng – Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam (Th.S Nguyễn Văn Huy, T.S Đồng Thanh Hải Th.S Lưu Quang Vinh) tiến hành tập huấn nâng 10 cao lực cho gần 20 cán Vườn Quốc gia Cát Bà phương pháp điều tra cài đặt bẫy ảnh Khóa tập huấn tổ chức thời gian 20 ngày, có 04 ngày tập huấn lý thuyết, 16 ngày tập huấn thực địa Khóa tập huấn trang bị cho học viên phương pháp trình điều tra động vật rừng sử dụng thành thạo phương pháp cài đặt bẫy ảnh thực địa 3.3.1.5 Tăng cường nghiên cứu khoa học Để giúp cho việc bảo tồn phát triển hợp lý tài nguyên đa dạng, lưu trữ nguồn gen quý đứng trước nguy tuyệt chủng cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu để trì, phát triển nguồn gen động vật quý Tại VQG Cát Bà có số dự án thực thành công, cụ thể: Dự án “Điều tra đánh giá tình trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ hiệu loài Sơn dương” (Capricornis sumatraensis) (2008 –2010) ước lượng số lượng cá thể Sơn dương lại đảo Cát Bà đến thời điểm khoảng 24 cá thể; ghi nhận 20 loài loài thức ăn Sơn dương, xác định 07 khu vực cần ưu tiên bảo tồn nhằm bảo tồn hiệu quả, hướng tới phát triển nguồn gien loài giai đoạn 2012 – 2015 [3] Dự án “Bảo tồn nguồn gen loài Sơn dương” (Capricornis sumatraensis) đảo Cát Bà, giai đoạn 2012 - 2015; Bảo tồn có hiệu hướng tới phát triển nguồn gen loài Sơn dương (Capriconis sumatraensis) [3] Dự án “Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi vùng đệm VQG Cát Bà” (2007-2012) ThS Hoàng văn Thập, trạng, thực trạng hoạt động phục hồi, nghiên cứu thực nghiệm xây dựng mô hình phục hồi đề xuất số giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi-là mơi trường sống chủ yếu lồi Sơn Dương VQG Cát Bà [5] 3.3.1.6 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng Vườn thường có hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật cho cộng đồng địa phương Đồng thời xây dựng đội ngũ cán truyền thơng có đủ lực nhiệt tình làm cơng tác tuyên truyền, giáo dục BTTN cho cộng đồng Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục, đào tạo đa dạng sinh học BTTN thành nội dung giáo dục môi trường trường học xung quanh VQG Tổ chức hình thành mạng lưới cộng đồng cơng tác bảo tồn TNTN có tham gia cộng đồng 3.3.1.7 Cải thiện sinh kế cho cộng đồng Xây dựng chương trình dự án phát triển vùng đệm nhằm thu hút lao động, tăng thu nhập cho người dân địa phương làm giảm áp lực đến nguồn TNTN Phối hợp với tổ chức phi phủ xây dựng mơ hình sinh kế cho người dân xã vùng đệm Tăng cường chuyển giao công nghệ xây dựng mơ hình nơng lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững như: Trồng đặc sản, dược liệu tán rừng, nuôi ong nhằm tận thu nguồn hoa phong phú có giá trị 11 3.3.2 Biện pháp đề xuất bảo tồn loài Sơn dương ❖ Xác định khu vực ưu tiên bảo tồn: Để bảo tồn tốt loài Sơn dương trước tiên cần xác định vùng sinh cảnh sinh sống lồi để phục vụ tốt cho cơng tác bảo tồn ❖ Cần thiết kế thêm chương trình điều tra, giám sát, bảo vệ quần thể loài khu vực ưu tiên bảo tồn: Giao quyền trách nhiệm quản lý khu vực ưu tiên bảo tồn loài Sơn Dương gần cho trạm kiểm lâm Mỗi trạm kiểm lâm cần điều tra, nắm bắt số lượng quần thể sinh sống khu vực, mối đe dọa… cán kiểm lâm nhận biết dấu vết loài đường di chuyển loài  Tăng cường tham gia cộng đồng: Giảm thiểu tối đa mối đe dọa đến loài khu vực ưu tiên bảo tồn cách giao khoán trách nhiệm bảo vệ rừng khuyến khích trồng rừng cho hộ dân sống gần khu vực ưu tiên bảo tồn Đồng thời tạo sinh kế từ rừng, hỗ trợ nghề phụ cho người dân, khuyến khích mơ hình nơng-lâm kết hợp Ban quản lý Vườn kết hợp với dân giám sát đối tượng chuyên săn bắn, bẫy bắt địa phương để ngăn chặn kịp thời hành vi săn bắn Sơn dương trái phép Thành lập tổ, đội phòng chống cháy rừng lấy lực lương người dân địa phương, diễn tập phòng chống cháy, chữa cháy rừng Thành lập câu lạc yêu thiên nhiên, tổ chức hội làm cơng tác bảo vệ rừng, khuyến khích đối tượng thợ săn tham gia  Tuyên truyền, giáo dục, vận động: Cũng giống Gấu, Tê tê,… hay số loài động vật quý có nguy tuyệt chủng khác Cần có biện pháp tuyên truyền cụ thể tới tầng lớp (trường học trẻ em, người dân xung quanh, sở kinh doanh ăn uống,…)  Tăng cường hợp tác, kết hợp, phối hợp ban ngành, tổ chức, cá nhân Tăng cường hợp tác quốc tế với tổ chức phi phủ ngồi nước lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã nói chung lồi Sơn dương nói riêng Tận dụng hỗ trợ nguồn nhân lực tài để bảo tồn nguồn gen Sơn dương Đồng thời kết hợp với nhà hàng, khách sạn, khu chợ đảo Cát Bà, nói khơng với bn bán sử dụng, tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã nói chung Sơn Dương nói riêng Kết luận Bảo tồn phát triển động vật nói chung quần thể Sơn dương VQG Cát Bà nói riêng đạt kết tốt sinh cảnh loài bảo vệ, nhận thức cộng đồng nâng cao, có nguồn tài bền vững đặc biệt sống người dân xung quanh VQG ổn định Công tác định hướng chiến lược bảo tồn phát triển bền vững phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng Hoạt động bảo tồn có hiệu cao chia sẻ lợi ích tài nguyên đa dạng sinh học 12 Tài liệu tham khảo Hoàng Văn Thập, Đồng Thanh Hải, Vũ Hồng Vân, Nguyễn Xuân Khu (2017), Tình trạng, phân bố bảo tồn loài Sơn dương (Capricornis milneedwarsii David, 1869) Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phịng, Tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp số 3-2017 Vườn Quốc gia Cát Bà, cập nhật ngày 02/12/2017 http://vuonquocgiacatba.com.vn/p-vqgcb/c-9658/gioi-thieu-chung Nguyễn Xuân Khu (2010), Điều tra đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ hiệu loài Sơn dương, cập nhật ngày 2/12/2017 http://vuonquocgiacatba.com.vn/p-vqgcb/d-9668/56061/dieu-tra-danh-gia-thuc-trangva-de-xuat-cac-giai-p Tập huấn phương pháp điều tra cài bẫy ảnh loài Sơn Dương, Bài đăng trang chủ VQG Cát Bà, cập nhật ngày 2/12/2017 13 http://vuonquocgiacatba.com.vn/p-vqgcb/d-9668/56104/tap-huan-phuong-phap-dieu-tra-vacai-bay-anh-loai5 Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi vùng đệm VQG Cát Bà (2015), Bài đăng trang chủ VQG Cát Bà, cập nhật ngày 2/12/2017 http://hsp.vuonquocgiacatba.com.vn/p-vqgcb/d-9668/56123/nghien-cuu-cac-giai-phap-phuchoi-rung-thu-sinh-ng Sinh vật rừng Việt Nam, loài Sơn dương, cập nhật ngày 2/12/2017 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=5&loai=1&ID=5503 IUCN (2017) IUCN Red List of Threatened Speicies, cập nhật ngày 2/12/2017 http://www.iucnredlist.org/details/3814/0 Báo động săn bắn Sơn Dương đảo Cát Bà (2010), cập nhật ngày 2/12/2017 http://anhp.vn/bao-dong-ve-san-ban-son-duong-tren-dao-cat-ba-d1271.html 14 ... cơng tác bảo tồn Sơn dương VQG Cát Bà Từ góp phần nâng cao hiệu biện pháp bảo tồn loài Sơn dương VQG Cát Bà CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan VQG Cát Bà 1.1.1 Vị trí địa lý VQG Cát Bà. .. nghiên cứu Loài Sơn dương VQG Cát Bà; Những biện pháp bảo tồn loài Sơn Dương VQG Cát Bà 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu bao gồm mục chính: Hiện trạng lồi Sơn dương VQG Cát Bà Nguyên nhân... đề xuất bảo tồn loài Sơn dương ❖ Xác định khu vực ưu tiên bảo tồn: Để bảo tồn tốt loài Sơn dương trước tiên cần xác định vùng sinh cảnh sinh sống loài để phục vụ tốt cho công tác bảo tồn ❖ Cần

Ngày đăng: 20/08/2022, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan