Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp chƣơng trình đào tạo khóa 2014-2018 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa QLTNR & MT, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn phát triền lồi Hịe bắc (Sophora tonkinensis Gagnep.) vùng đệm VQG Cát Bà, TP Hải Phòng” Trong q trình thực đề tài tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng, quan tâm giúp đỡ thầy cô môn thực vật rừng, Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, cán Vƣờn Quốc gia Cát Bà hộ gia đình xã Trân Châu huyện Cát Hải, TP Hải Phòng Đến khóa luận hồn thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng xong lực thời gian hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì với tinh thần học hỏi cầu thị tơi kính mong nhận đƣợc góp ý từ thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Duy Phƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii D NH MỤ ẢNG v D NH MỤ IỂU v D NH MỤ H NH v ĐẶT VẤN ĐỀ hƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thuốc Thế giới 1.2 Nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.3 Một số thơng tin lồi Hịe bắc 1.4 Các nghiên cứu thực vật thuốc VQG Cát Bà hƣơng MỤ TIÊU, ĐỒI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiêm cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp xác định phân bố lồi Hịe bắc khu vực nghiên cứu 12 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc tính sinh học sinh thái học lồi Hịe bắc 16 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tác động đến lồi Hịe bắc khu vực nghiên cứu 20 2.4.4 Phƣơng pháp thử nghiệm nhân giống lồi Hịe bắc phƣơng pháp tái sinh hạt 22 ii 2.4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Hòe bắc khu vực nghiên cứu 24 hƣơng 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình, địa 27 3.1.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng, đất 28 3.1.4 Khí hậu - thuỷ văn 28 3.1.5 Đặc điểm thực vật động vật 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2.1 Quy mô dân số: 32 3.2.2 cấu dân số: 32 3.2.3 Chất lƣợng dân số: 32 3.2.4 Các hoạt động kinh tế chủ yếu: 33 hƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Đặc điểm phân bố Hòe bắc khu vực nghiên cứu 39 4.2 Đặc tính sinh học sinh thái học Hoè bắc 41 4.2.1 Đặc điểm hình thái 41 4.2.2 Đặc điểm vật hậu 43 4.2.3 Đặc điểm tái sinh Hòe bắc 43 4.2.4 Đặc điểm đất nơi có lồi Hịe bắc phân bố 44 4.2.5 Đặc điểm thực bì nơi có Hịe bắc phân bố 44 4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới lồi Hịe bắc khu vực nghiên cứu 47 4.3.1 Tác động ngƣời 48 4.3.2 Do tự nhiên 51 4.3.3 Một số nguyên nhân khác 51 4.4 Kết thử nghiệm nhân giống loài Hoè bắc 52 4.4.1 sở việc nhân giống Hòe bắc hạt 52 4.4.2 Phƣơng pháp gieo hạt 52 iii 4.4.3 Kết nghiên cứu gieo hạt 52 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Hòe bắc vùng đệm VQG Cát Bà 55 4.5.1 Phƣơng pháp bảo tồn chỗ 55 4.5.2 Bảo tồn chuyển vị 56 4.5.3 Các giải pháp khác 56 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Tồn 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv D N MỤ ẢN Bảng 4.1: Bảng tổng hợp số lƣợng Hòe bắc OTC 40 Bảng 4.2 Phân bố tái sinh ô dạng 44 Bảng 4.3: Tổ thành tầng cao thảm thực vật nơi có Hịe bắc phân bố 45 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.5: Mức độ tác động ngƣời dân đến Hòe bắc 50 Bảng 4.6: Kết nảy mầm hạt giống Hòe bắc 52 Bảng 4.7 Kết hạt nảy mầm hạt giống sau 30 ngày 53 D N MỤ ỂU Biểu 3.1 Hiện trạng dự báo dân số, nhân lực huyện Cát Hải đến 2020 33 Biểu 3.2: Kết sản xuất nông nghiệp huyện Cát Hải (2005-2009) 34 Biểu 3.4 Kết sản xuất muối huyện Cát Hải 37 D N MỤ N Ảnh 4.1: Sơ đồ điểm điều tra lồi Hịe bắc Nguồn: Google map, 2018 39 Ảnh 4.2: Sinh cảnh phân bố Hòe bắc Nguồn: Vũ Duy Phƣơng, 2018 40 Ảnh 4.3: Hình thái thân Hịe bắc vùng đệm Vƣờn Quốc gia Cát Bà 41 Ảnh 4.4: Cành mang trƣởng thành Hòe bắc vùng đệm 42 Vƣờn Quốc gia Cát Bà., Nguồn: Vũ Duy Phƣơng, 2018 42 Ảnh 4.5: Hình thái rễ Hịe bắc bộ, Nguồn: Vũ Duy Phƣơng, 2018 42 Ảnh 4.7: Hạt giống Hòe bắc nứt nanh sau xử lí nhiệt độ 20⁰C 40⁰C 53 Ảnh 4.7 Cây mầm Hòe bắc sau xử lý hạt nhiệt độ 20⁰C 40⁰C 54 v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng thảm thực vật loài thực vật bề mặt trái đất, giữ vai trò to lớn đời sống ngƣời: cung cấp gỗ, thực phẩm, dƣợc liệu, nguyên liệu, điều hòa khí hậu, tạo oxy, điều hịa nƣớc, bảo vệ mơi trƣờng, nơi cƣ trú loài động vật lƣu trữ nguồn gen quý Chức rừng đƣợc phát huy rừng có kết cấu tổ thành hợp lý Việt Nam 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất, giới có hệ động thực vật phong phú, với nhiều vùng địa lí sinh học đa dạng Cùng với phát triển kinh tế xã hội mát đa dạng sinh học diễn ra, đặc biệt loài q Trong tiến trình phát triển lồi ngƣời địi hỏi phải có nhận thức hành động đầy đủ để có phát triển bền vững Trong nhu cầu nghiên cứu để bảo tồn lồi đặc hữu, q có nguy tuyệt chủng có nhiều giá trị khơng sinh học, sinh thái mơi trƣờng mà cịn cho đời sống xã hội nguy cấp Vƣờn Quốc gia Cát Bà khu vực có giá trị cao đa dạng sinh học không đất liền mà dƣới biển xung quanh quần đảo, kết điều tra khảo sát cho thấy nơi sinh sống 3.000 loài động, thực vật khác với 1.588 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 850 chi, 187 họ, ngành; số 1.588 loài thực vật thống kê đƣợc Cát Bà có 81 lồi thực vật nguy cấp, q sách đỏ Việt Nam 2007, Sách đỏ Thế giới, Nghị định 32/2006/NĐ-CP Ngoài giá trị cao đa dạng sinh học Cát Bà cịn có nhiều cảnh quan thiên nhiên, hang động hùng vĩ, độc đáo di chỉ, di tích lịch sử tiếng, góp phần đƣa Cát Bà trở thành số nơi phát triển mạnh hoạt động du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, Vƣờn Quốc gia Cát Bà phải đối mặt với khó khăn định cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học Vƣờn Tình trạng khai thác, săn bắt, bẫy bắt, cháy rừng, vv… thƣờng xuyên xảy đảo Cát Bà Theo Sách đỏ Việt Nam (2007), phần thực vật, Hòe bắc (Sophora tonkinensis Gagnep.) thuốc quý Việt Nam, thuộc nguồn gen Hiện nay, thƣờng xuyên bị khai thác, sử dụng chỗ bán qua biên giới Đã đƣợc đƣa vào Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam (1996,2001,2006) Đƣợc phân hạng VU sách đỏ VN (2007) Các công trình nghiên cứu, tài liệu viết Hịe bắc cịn chƣa có đánh giá trạng phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn lồi để có sở liệu phục vụ cho công tác bảo tồn bền vững Mặt khác, nhu cầu thị trƣờng công dụng làm thuốc lồi Hịe bắc số lƣợng lồi có nguy bị suy giảm mạnh Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành với mong muốn góp thêm phần sở liệu, thông tin khoa học lồi có giá trị Việt Nam Hòe bắc (Sophora tonkinensis) thuốc quý dùng chữa sƣng họng, sƣng mộng Liều dùng 4-12g, sắc uống riêng hay phối hợp với vị khác Ở Trung Quốc, có nơi, ngƣời ta dùng rễ chữa ung thƣ, cho có khả ức chế phân liệt tế bào ung thƣ Môi trƣờng sống bị xâm hại phá rừng lên lên loài phát thấy phân bố Hà Giang (Mèo Vạc), Cao Bằng (Hạ Lang, Trùng Khánh), Quảng Ninh (các đảo), Ninh Bình (Nho Quan), Đà Nẵng (Sơn Trà) số lƣợng cá thể lồi bị suy giảm mạnh Do tính cấp thiết cần bảo tồn, Hòe bắc (Sophora tonkinensis)đã đƣợc đƣa vào Danh lục đỏ lục đỏ thuốc Việt Nam (1996, 2001, 2006), phân hạng (VU) sách đỏ Việt Nam năm (2007) Tại Việt Nam cơng trình nghiên cứu, tài liệu Hòe bắc bộhiện chƣa có đánh giá trạng phân bố xây dựng biện pháp bảo tồn Từ u cầu thực tiễn đó, tơi tiến hành thựchiện đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn phát triền lồi Hịe bắc (Sophora tonkinensis Gagnep.) vùng đệm VQG Cát Bà, TP Hải Phòng” với hi vọng kết đề tài sở khoa học để bảo tồn phát triển Hòe bắc bộ, loài thuốc quý Việt Nam Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thuốc Thế giới Năm 1993, Tổ chức Y tế giới WHO phối hợp với Hiệp hội Bảo tồn giới IUCN Quỹ Thiên nhiên toàn giới WWF xuất tài liệu “Hƣớng dẫn bảo tồn thuốc” (Guidelines on The onservation ofMedicinal Plants) để quốc gia vận dụng vào điều kiện riêng triển khai công tác bảo tồn thuốc Hiện nay, ƣớc tính có khoảng 2000 vƣờn thực vật tồn giới, phần lớn nằm Tây Âu (500 vƣờn) Bắc Mỹ (350 vƣờn) Châu Á có khoảng 300 vƣờn thực vật, chủ yếu Trung Quốc Ấn Độ Có thể nêu khu vƣờn tiếng dƣới Vƣờn thuốc helsea ( nh) Vƣờn thuốc Chelsea Hội Bào chế thuốc thành lập năm 1673, với mục đích nghiên cứu giá trị loại thuốcvà tăng cƣờng nghiên cứu thực vật ứng dụng y học Trong suốt kỷ 17, nơi trở thành trung tâm quan trọng thực vật trao đổi giới Đây vƣờn thực vật cổ London vƣờn lâu đời thứ nƣớc nh, nhƣng đáp ứng đầy đủ chức nghiên cứu khoa học, bảo tồn cỏ, giáo dục Năm 1876, vƣờn mở rộng quy mô đào tạo cách tổ chức khóa học cho phụ nữ trẻ, ngƣời đƣợc đào tạo để trở thành giáo viên ngành thực vật Năm 1983, vƣờn đăng ký tổ chức từ thiện vƣờn thuốc mở công chúng Vƣờn thuốc helsea đƣợc ghi nhận xúc tiến thành công hoạt động đào tạo, bảo tồn nghiên cứu khoa học Vƣờn thuốc helsea khởi xƣớng dự án Dƣợc dân tộc học với tham gia Vƣờn thực vật hoàng gia Anh Kew, dự án Eden, Vƣờn thực vật hoàng gia Edinburgh Bảo tàng Lịch sử tự nhiên, thu thập liệu thuốc từ cỏ đƣợc sử dụng lâu năm Anh Vƣờn thực vật Missouri (Hoa Kỳ) Đƣợc thành lập năm 1859, sứ mệnh vƣờn Misssouri “Khám phá chia sẻ tri thức thuốc môi trƣờng để giữ gìn làm giàu cho sống”.Vƣờn trung tâm nghiên cứu thực vật khoa học, giáo dục, nằm biệt lập nhƣ ốc đảo thành phố St Louis, bang Missouri Hoa Kỳ Vƣờn gồm 32 hécta khu trƣng bày tuyệt đẹp, bao gồm vƣờn dạo Nhật Bản, nhà cổ từ năm 1850 Henry Shaw sƣu tập lớn giới lồi lan q có nguy bị tuyệt chủng Vƣờn thực vật Missouri có đội ngũ nhân viên lớn ngƣời có cấp cao tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học chƣơng trình bảo tồn 35 nƣớc giới bảo tồn phát triển loài có giá trị tiềm Vƣờn có cam kết chặt chẽ sử dụng có trách nhiệm bền vững tất nguồn tài nguyên cỏ Vƣờn thuốc Quảng Tây (Trung Quốc) Vƣờn thuốc Quảng Tây đƣợc thành lập năm 1959trên diện tích 202 hécta Đây vƣờn thuốc lớn Trung Quốc, lƣu giữ 2.400 loài cỏ làm thuốc Khu vƣờn đƣợc chia thành khu vực trƣng bày, bao gồm: Các thảo dƣợc đặc biệt Quảng Tây, Y học điều trị, Khu thực vật dƣới bóng, Khu gỗ, Khu cỏ, Khu dây leo Khu động vật làm thuốc Vƣờn thuốc Quảng Tây có 141 cán khoa học kỹ thuật viên, 30 chuyên gia cao cấp 43 chuyên gia có trình độ Nhiệm vụ vƣờn là: Hiện đại hóa thuốc y học cổ truyền; nghiên cứu, trồng trọt thuốc; bảo tồn loài thuốc bị đe dọa có nguồn gốc từ Quảng Tây; nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, chọn lọc lồi/giống có nguồn gốc xuất xứ tốt; hỗ trợ kỹ thuật cho thực hành tốt trồng trọt thuốc theo tiêu chuẩn Quảng Tây thông qua nghiên cứu dƣợc liệu 1.2 Nghiên cứu thuốc Việt Nam Việt Nam nƣớc có hệ thực vật rừng tự nhiên đa dạng phong phú Theo ƣớc tính có sở nhà khoa học, thực vật bậc cao có mạch có tới 12.000lồi Bên cạnh cịn 800 lồi rêu, 600 loài nấm 2000 loài tảo (Phan Kế Lộc, 1998, ; Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997…) Trong có nhiều lồi có triển vọng đƣợc sử dụng làm thuốc Trong lịch sử, Việt Nam có nhiều danh y nghiên cứu, thống kê loài thuốc.Chu Tiên biên soạn sách “ ản thảo cƣơng mục toàn yếu” sách thuốc xuất năm 1429 Tuệ Tĩnh, tên thật Nguyễn Tĩnh (vào kỉ XIV) biên soạn “Nam dƣợc thần hiệu” gồm 11 với 496 vị thuốc nam, có nguồn gốc thực vật Sau kháng chiến chống Pháp, công tác sƣu tầm nguồn tài liệu thuốc nam, tổ chức điểu tra thuốc nghiên cứu thành phần hóa học thuốc đƣợc triển khai mạnh mẽ Trong số cơng trình cơng bố đáng ý “Dƣợc liệu học vị thuốc việt nam” gồm tập Đỗ Tất Lợi biên soạn năm 1957, năm 1961 tái in thành tập Trong tác giả mô tả nêu công dụng 100 thuốc nam Từ năm 1962 Đỗ Tất Lợi lại cho xuất “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” gồm tập Lần tái thứ (1995) số thuốc ông nghiên cứu lên tới 792 loài gần tái lần thứ 13 (2005).Đây số sách có giá trị lớn khoa học thực tiễn, kết hợp khoa học dân gian với khoa học đại Năm 1980, Đỗ Xuân ích, ùi Xuân hƣơng giới thiệu 519 lồi thuốc, có 150 lồi phát “Sổ tay thuốc Việt Nam” Năm 1993 với “Tài Nguyên thuốc Việt Nam” cho biết năm có khoảng 300 lồi thuốc đƣợc khai thác sử dụng mức độ khác toàn quốc Võ Văn hi năm 1976 luận văn khoa học mình, ơng thống kê 1360 lồi thuốc thuộc 192 họ ngành hạt kín miền Bắc Đến năm 1991, báo cáo tham gia hội thảo Quốc gia thuốc lần thứ II tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, tác giả giới thiệu danh sách loài thuốc Việt Nam có 2280 lồi thuốc bậc cao có mạch, thuộc 254 họ ngành Trên sở kết nghiên cứu tài iệu công bố, năm 1996 ông biên soạn xuất “Từ điển thuốc Việt Nam” ó thể nói tài liệu giới thiệu số lƣợng lớn đầy đủ nƣớc ta nay…vv Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu thành phần loài thuốc nhiều vùng nƣớc ta đƣợc thực Sau nhiều năm điều rải rác khu vực nghiên cứu, nhiên tính ổn định khả phát triển thành tái sinh có triển vọng (chiều cao vƣợt khỏi tầng bụi thảm tƣơi khu vực) không nhiều d, Đặc điểm tầng bụi thảm tươi nơi có lồi Hịe bắc phân bố Tổng hợp kết điều tra bụi thảm tƣơi khu vực có Hịe bắc phân bố đƣợc tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu Loài bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu Le bắc bộ, Ngũ sắc, Cam thảo, Cỏ lào, Tù vè, Bù dẻ mỏ vịt, Sâm đất, Hài đốm, Nhân trần, Mé cò ke, … Chiều cao trung bình 1m + Nhận xét: Ở nơi mà Hịe bắc phân bố, đa dạng thành phần loài tham gia chủ yếu mọc cụm nhƣ Le bắc chiếm ƣu Các loài sinh trƣởng phát triển tốt, chiều cao trung bình 1m độ che phủ 65% Vì đặc thù đỉnh núi đá vơi có lƣợng đất, mùn độ ẩm thấp nên thành phần số lƣợng loài bụi thảm tƣơi ảnh hƣởng nhiều đến phân bố Hòe bắc Chúng cạnh tranh trực tiếp khơng gian sống với Hịe bắc 4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới loài Hòe bắc khu vực nghiên cứu Từ kết vấn điều tra trƣờng cho thấy: Cây Hịe bắc nói riêng thuốc nói chung tồn đảo Cát Bà theo chiều hƣớng suy giảm mạnh số lƣợng cá thể Tình khai thác lâm sản gỗ đặc biệt khai thác lồi có giá trị cao nhƣ Hịe bắc bộ, Tắc kè đá, ủ bình vơi, Củ gió, Trâm Huyết giác, khiến cho lồi ngày bị suy giảm Việc khai thác buôn bán diễn phức tạp Khơng có ngƣời dân địa phƣơng trực tiếp khai thác mà tình trạng ngƣời tỉnh khác đến tham gia khai thác cách ạt Chúng sử dụng thuyền để vận chuyển theo đƣờng thủy việc quản lý bảo vệ trở nên gặp nhiều khó khăn 47 Ngƣời dân mở rộng trồng trọt chăn nuôi da súc số đảo hoang, nơi mà có Hịe bắc phân bố làm thu hẹp vùng phân bố việc phát triển loài bị tác động mạnh Một số mơ hình sinh thái phát triển du lịch - dịch đƣợc xây dựng dẫn đến không gian sống loài Hèo bắc dẫn đến suy giảm số lƣợng lồi Ngun nhân đe doa đến Hịe bắc khu vực nghiên cứu là: Khai thác lâm sản trái phép, mặt trái kinh tế thị trƣờng Do lực trình độ nhận thức ngƣời dân sống ven rừng cịn chƣa cao Chính vậy, số lồi có giá trị ngồi tự nhiên nói chung Hịe bắc nói riêng bị suy giảm mạnh, khơng có hoạt động cụ thể công tác bảo tồn phát triển loài tƣơng lai rơi vào tình trạng báo động nguy cấp 4.3.1 Tác động người 4.3.1.1 Các mối đe doạ trực tiếp * Khai thác lâm sản gỗ Lâm sản gỗ (LSNG) mà ngƣời dân khai thác số loại thuốc (cây Bổ béo, dây Cuồng cuồng trơn, Đơn xƣơng, đậu xƣơng, Dây thuốc máu, Xạ đen, Tắc kè đá…), cảnh (Si, Sung hạ long, Lan phi điệp tím, Hài Đốm có hình thái đẹp) làm thực phẩm (Sấu, Quất hồng bì, Nhãn rừng, Tai chua, Bứa, Ké,…) mật ong rừng Cây Hòe bắc bắt đầu bị ngƣời dân khai thác mạnh từ năm 2012 trở lại đây, họ gọi Hòe bắc với tên “Quốc khánh”, theo kết điều tra khai thác thông tin từ Hạt kiểm lâm VQG Cát Bà họ khai thác theo đơn đặt hàng với số lƣợng lớn thƣơng lái Trung Quốc Giá loài đƣợc trả tƣơng đối cao 200.000 đồng/kg tƣơi Chính vậy, tình trạng khai thác trở nên thƣờng xuyên khai thác cách quy mơ hơn.Với tình trạng làm giảm mạnh số lƣợng Hòe bắc đảo Cát Bà Từ gây ảnh hƣởng lớn đến sinh cảnh sống loài, số lƣợng tái sinh hạn chế, đến tuổi khai thác hầu nhƣ gặp 48 * Cháy rừng Các vụ cháy rừng xảy từ trƣớc tới phần lớn ngƣời dân dùng lửa khai thác mật ong, bắt Tắc-kè số nguyên nhân chủ quan khác nhƣ (đốt nƣơng làm rẫy, đốt hƣơng, hút thuốc lá,…) hoạt động đốt lửa vào mùa khô dễ bắt lửa khó dập tắt đƣợc Chính sau vụ cháy rừng gây thiệt hại lớn thành phần thực vật núi đá, sinh cảnh bị tác động thay đổi hoàn toàn Cháy rừng tác động xấu đến hoạt động sống loài động vật sống xung quanh khu vực bị cháy Có vụ cháy lớn ảnh hƣởng tới tồn hệ động thực vật hoạt động xã hội ngƣời dân toàn đảo Để phục hồi lại đƣợc hệ động thực vật, trạng thái rừng nhƣ cũ địi hỏi nhiều thời gian, hàng chục, hàng trăm năm Kết từ năm 2005 đến năn 2009 xảy 30 cháy rừng làm thiệt hại 22,354 rừng (Nguồn: Hạt kiểm lâm VQG Cát Bà) Cháy rừng đƣợc coi nhƣ mối đe doạ lớn tới lồi sinh cảnh lồi Hịe bắc Cháy rừng làm mơi trƣờng sống lồi bị thay đổi đột ngột, tái sinh hạt chồi giảm Phải nhiều thời gian sau hồn cảnh rừng phục hồi lại đƣợc, co hẹp phân bố loài 4.3.1.2 Các mối đe doạ gián tiếp *Sức ép tăng dân số Việc tăng dân số đảo Cát Bà không gia tăng dân số tự nhiên mà từ khu vực khác di dân tới tìm kiếm hội việc làm với lƣợng khách du lịch tới đảo gây nhiều tác động xấu tới tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng nơi ho nên dân số tăng cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên, gồm tài nguyên ĐDSH, ngày đƣợc sử dụng nhiều Dân số tăng gây sức ép lớn đến tài nguyên nhu cầu sử dụng đất để canh tác nông nghiệp, chăn nuôi tăng, dẫn đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất ạt, gây tác động lớn đến hệ sinh thái tự nhiên, tài nguyên sinh vật cạn kiệt dần, số lƣợng loài đi, khối lƣợng quần thể sinh vật suy giảm, nguồn gen ngày nghèo nàn 49 * Nhu cầu thị trường Nhu cầu thuốc ngƣời dân đảo, đặt hàng thƣơng lái Trung Quốc dẫn tới nhiều ngƣời lợi ích trƣớc mắt tiếp tục khai thác thuốc cách thiếu bền vững đảo * Sử dụng chỗ Do nhu cầu sử dụng chỗ ngƣời dân ngày cao nhƣ sử dụng thuốc đau ốm, thực phẩm cho bữa ăn ngày hay cần làm vật dụng nhƣ cán cuốc, ghế ngồi, hoành nhà… nguyên nhân để ngƣời dân vào rừng khai thác nguyên liệu cần thiết Họ khai thác vùng đệm, khu rừng gần nơi sinh sống, khu vực dễ lấy bị cạn kiệt ngƣời dân bắt đầu tìm kiếm khu vực xa hơn, khó lấy khu vực cấm Chính động khó kiểm sốt làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm số lƣợng lồi Hịe bắc Kết tổng hợp phiếu điều tra đánh giá nguyên nhân làm suy giảm số lƣợng lồi Hịe bắc đƣợc thể bảng 4.5: Bảng 4.5: Mức độ tác động ngƣời dân đến Hòe bắc STT Nguyên nhân Khai thác trái phép Cháy rừng Tăng dân số Nhu cầu thị trƣờng Sử dụng chỗ hăn thả gia súc (Dê) Tỉ lệ (%) 85 30 62 85 45 25 Qua bảng 4.5 ta thấy: Nguyên nhân gây suy giảm số lƣợng Hòe bắc nhu cầu thị trƣờng khai thác trái phép, đặc biệt đơn đặt hàng thƣơng lái khiến ngƣời dân vào rừng khai thác trái phép; mặt khác cơng tác quản lý bảo vệ lồi cịn hạn chế khiến Hòe bắc bị khai thác mạnh 50 4.3.2 Do tự nhiên 4.3.2.1 Yêu cầu sinh thái loài Do đặc điểm sinh lý - sinh thái, Hòe bắc phân bố phát triển tốt điều kiện môi trƣờng định nhƣ: ƣa sáng, đất núi đá vôi, nhiệt độ, độ ẩm định Hiện nay, nguyên nhân khác thảm thực vật bị tàn phá áp lực tăng dân số, sinh kế hoạt động phát triển nhƣ: mở rộng đất canh tác, khai thác gỗ, làm đƣờng, hoạt động du lịch v.v Thảm thực vật bị tàn phá dẫn đến môi trƣờng sống loài thuốc bị ảnh hƣởng xấu Do vậy, lồi Hịe bắc nói riêng lồi thuốc Cát Bà nói chung bị hạn chế tồn phát triển Đây ngun nhân đe dọa khơng lồi thuốc 4.3.3 Một số nguyên nhân khác * Ô nhiễm mơi trường Hiện nay, mơi trƣờng bị suy thối, tình trạng nhiễm chất thải khác không đƣợc xử lý đổ trực tiếp môi trƣờng nguyên nhân đe dọa ĐDSH nói chung lồi Hịe bắc nói riêng: gián tiếp hủy hoại nơi cƣ trú mơi trƣờng sống lồi Ơ nhiễm môi trƣờng đảo Cát Bà mức thấp nhƣng hoạt động du lịch đƣợc đẩy mạnh nên ô nhiễm môi trƣờng ngày tăng * Thiếu thủy lợi Việc ngƣời dân đảo chủ động nguồn nƣớc tƣới, sản suất nông nghiệp nhỏ, sản lƣợng khiến ngƣời dân khơng thể chủ động đƣợc nguồn thực phẩm dẫn đến việc ngƣời dân phải khai nguồn kinh tế tự nhiên Từ đó, khai thác tài nguyên thiên nhiên diễn mạnh mẽ, ảnh hƣởng gián tiếp tới tính đa dạng sinh học đảo Cát Bà Đặc biệt Hịe bắc có giá thị thƣờng tƣơng đối cao mục tiêu hoạt động khai thác thuốc trái phép 51 4.4 Kết thử nghiệm nhân giống loài Hoè bắc 4.4.1 Cơ sở việc nhân giống Hịe bắc hạt Đa số lồi ngồi tự nhiên tái sinh hạt Nhân giống hạt sở việc sử dụng hạt giống cây, thúc đẩy trình nảy mầm để tạo Vì chọn hạt giống ta nên trọn hạt trịn, căng mọng, đen để có đƣợc nảy mầm tốt sinh trƣởng mạnh 4.4.2 Phương pháp gieo hạt Hạt giống sau thu hoạch cây, kiểm nghiệm chất lƣợng hạt giống đƣợc xử lý nhƣ sau: Bố trí 04 chậu nƣớc với nhiệt độ lần lƣợt là: nƣớc nhiệt độ bình thƣờng; 20°C: 40°C 60°C Cho Hạt giống vào ngâm 04 chậu nƣớc khoảng thời gian 8h, loại bỏ hạt nép, hạt thối mặt nƣớc sau vớt hạt cho vào túi vải ẩm ủ tro cát ẩm Hàng ngày bỏ túi hạt rửa chua nƣớc nhiệt độ bình thƣờng 03 ngày liên tiếp, sau rửa chua xong lại cho hạt vào ủ bình thƣờng Sau đem hạt giống trồng bầu đất khác nhau, tƣới ẩm che lƣới đen để tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời 4.4.3 Kết nghiên cứu gieo hạt Sau tháng tiến hành thí nghiệm nhân giống Hịe bắc bộ, nghiên cứu thu đƣợc kết bảng 4.6 Bảng 4.6: Kết nảy mầm hạt giống Hòe bắc Nhiệt độ nƣớc xử lý hạt Nhiệt độ thƣờng 20°C 40°C 60°C Số hạt gieo (hạt) 30 30 30 30 Số hạt nảy mầm 12 24 18 Tỷ lệnảy mầm (%) 40 80 60 20 Qua bảng 4.6 ta thấy số hạt Hòe bắc nảy mầm nhiệt độ khác tƣơng đối khác Điều cho thấy hạt giống nảy mầm phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ Trong điều kiện nhiệt độ 20°C cho kết nảy mầm tốt Tỉ lệ nảy mầm 80% Ở nhiệt độ 60°C cho kết nảy mầm thấp với tỉ lệ nảy mầm 20% 52 Kết theo dõi, đánh giá tỷ lệ nảy mầm Hòe bắc sau 30 ngày đƣợc tổng hợp bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết hạt nảy mầm hạt giống sau 30 ngày Nhiệt độ ngâm hạt Nhiệt độ thƣờng 20 oC 40 oC 60 oC Số hạt Hạt nảy kiểm mầm nghiệm sau ngày Hạt nảy mầm sau 10 ngày Hạt nảy mầm sau 15 ngày Hạt nảy mầm sau 20 ngày Hạt nảy mầm sau 25 ngày Hạt nảy mầm sau 30 ngày 30 3 30 30 30 17 10 Từ kết bảng 4.7 cho thấy: Kết nảy mầm hạt giống Hòe bắc phụ thuộc vào tính chất mùa vụ Cây thƣờng mọc vào tiết trời mùa xn, khơng khí mát mẻ xuất có mƣa phùn - Các hạt giống Hịe bắc có thời gian nảy mầm không - Sau 30 ngày đầu dạng đơn Sau khoảng thời gian 35-40 ngày bắt đầu xuất kép với đôi chét - Sau mọc, tuần phát triển đƣợc với chiều cao 0.5cm Đến tuần thứ đạt chiều cao 3.5-4cm Sau tuần thứ trở phát triển chậm lại rõ rệt - Ảnh 4.7: Hạt giống Hòe bắc nứt nanh sau xử lí nhiệt độ 20⁰C 40⁰C Nguồn: Vũ Duy Phƣơng 2018 53 Ảnh 4.7 Cây mầm Hòe bắc sau xử lý hạt nhiệt độ 20⁰C 40⁰C Từ kết nghiên cứu nhân giống Hòe hạt chúng tơi có số đề xuất nhƣ sau: Chọn hạt giống có chất lƣợng tốt thu hoạch từ vụ mùa trƣớc bảo quản nơi khơ ráo, thống mát khoảng tháng (từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng năm sau) 54 Nhân giống hạt đƣợc bắt đầu khoảng tháng Khi tiến hành nhân giống Hòe bắc hạt cần xử lý nhiệt độ 20⁰ C gieo trồng hạt Tiến hành gieo hạt với lớp đất phủ hạt khoảng 0.5-1cm tƣới ẩm để điều kiện râm mát tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời 5Đềxuấ tm ộ ố sg iả p h b o ả tồ n H ò e b ắ cộ tạ ivù n gđệ m Q V G C tB 4.5.1 Phương pháp bảo tồn chỗ - Tại nơi có Hịe bắc phân bố nhiều nên ƣu tên bảo tồn chỗ kết hợp với biện pháp bảo vệ - Xây dựng hệ thống quản lý lồi Hịe bắc đảo Cát Bà hệ thống ứng dụng GIS Quản lý hệ thống giúp hạt kiểm lâm huyện Cát Hải dễ dàng quản lý loài hiệu xác - Sử dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhƣ khoanh nuôi, xúc tiến phục hồi rừng núi đá vôi, mở rộng vùng sinh thái nơi có Hịe bắc phân bố - Cần có sách cụ thể, thiết thực vùng đệm, vùng sinh thái ven biển, việc canh tác nông nghiệp chăn nuôi gia súc phải đƣợc cấp phép kiểm lâm quyền - Sau xác định xong khu vực có lồi Hịe bắc phân bố cần để xuất với Hạt kiểm lâm giao cho trạm kiểm lâm thuộc đơn vị Hạt quản lý khu vực ƣu tiên bảo tồn lồi Hịe bắc gần với địa bàn trạm quản lý Trạm kiểm lâm có nhiệm vụ nắm bắt khu vực ƣu tiên bảo tồn nằm địa bàn quản lý ngồi thực địa đồ Sau trạm nắm đƣợc khu vực ƣu tiên bảo tồn, trạm tiến hành theo dõi, giám sát thƣờng xuyên khu vực này, ngặn chặn trục xuất hoạt động ngƣời dân di chuyển vào khu vực này, số hoạt động ngƣời dân nhƣ: hăn nuôi, canh tác nơng nghiệp, khai thác lâm sản ngồi gỗ… - Cần tổ chức đợt tập huấn nâng cao lực cho cán kiểm lâm, cán VQG khai thác khả ứng dụng Bản đồ số, máy định vị GPS vào thực tiễn ác đợt tập huấn phải đảm bảo cán đủ trình độ chuyên môn làm chủ công nghệ Kết thúc đợt tập huấn học viên ứng dụng kiến thức đƣợc học vào trình thực nhiệm vụ bảo vệ tài 55 nguyên rừng có cơng tác giám sát thực trạng, bảo vệ lồi Hịe bắc loài động vật, thực vật rừng quý đạt đƣợc hiệu cao 4.5.2 Bảo tồn chuyển vị - Cần thu hạt giống tiến hành thử nghiệm gieo ƣơm, gây trồng nhiều khu vực, nơi có điều kiện tự nhiên thích hợp để Hòe bắc phát triển - Giai đoạn từ lúc mùa chín đến lúc mùa vụ hạt nảy mầm khoảng thời gian dài Vì cần phải thu hái sớm bảo quản hạt nơi khô độ ẩm không cao - Xây dựng mơ hình vƣờn ƣơm, gieo trồng chăm sóc thử nghiệm lồi Hịe bắc Nếu thành cơng tiến triển khai dự án, bán giống dạy kĩ thuật chăm sóc cho ngƣời dân, thu mua sau đạt chất lƣợng sử dụng Nhằm khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng Hịe bắc mức nay, góp phần làm tăng trƣởng diện tích chất lƣợng rừng, đảm bảo an ninh môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ hệ sinh thái Đảm bảo an toàn sinh kế cho nơng dân vùng có rừng, thực xố đói giảm nghèo, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng góp phần làm giàu cho ngƣời dân địa phƣơng - Khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng trồng Hòe bắc vƣờn nhà, khơng khai thác ngồi tự nhiên 4.5.3 Các giải pháp khác Giải pháp kinh tế Đầu tƣ phát triển ngành du lịch sinh thái góp phần thu hút đƣợcnguồn kinh phí cho địa phƣơng, tạo thêm cơng việc, nguồn thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng Khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng khai thác thủy sản nuôi trồng thủy hải sản Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cƣờng cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, hỗ trợ giống, phân bón cho ngƣời dân Nghiên cứu có kiểm chứng khoa học cơng dụng chữa bệnh Hịe bắc bộ, thuốc, sản phẩm dƣợc liệu từ loài 56 Phát triển thị trƣờng sản phẩm từ Hịe bắc có nguồn gốc từ trồng địa bàn nƣớc Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực nhƣ sau: Tăng cƣờng lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho Ban quản lý Hạt kiểm lâm Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an toàn, phƣơng tiện kể vũ khí cơng cụ hỗ trợ cho lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng Xây dựng thêm Trạm tuần tra rừng cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng 4.5.3.4 Giải pháp giáo dục Tuyên truyền sâu rộng tới tất ngƣời dân lứa tuổi tời rơi: Tờ rơi đƣợc thiết kế đơn giản, ngƣời xem dễ hiểu mang tính tuyên truyên cao, bên cạnh cịn tun truyền luật cho ngƣời dân địa phƣơng, phía sau tờ rơi viết rõ khung xử phạt đối tƣợng khai thác lồi Hịe bắc Tun truyền luật bảo tồn đa dạng sinh học, giá trị loài Hòe bắc … hệ thống loa truyền thành xã Hình thức đƣợc tiến hành thƣờng xuyên lâu dài Một ngày lần, thời gian truyền vào lúc chiều tối Tuyên truyền hiệu, băng rơn áp phích Những hiệu đƣợc đặt nơi có nhiều hoạt động ngƣời dân Nhằm tuyên truyền đến ngƣời dân tầm quan trọng bảo tồn, phát triển thuốc đảo Cát Bà Tuyên truyền thông qua họp dân: hình thức tuyên truyền hình ảnh, lời nói nhằm giúp cho ngƣời dân phần hiểu đƣợc tầm quan trọng lồi có giải pháp nhằm răn đe đến đối tƣợng tham gia khai thác tài nguyên rừng 57 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra sơ thám, điều tra chi tiết tuyến, nghiên cứu phát khu vực vùng đệm VQG thuộc xã Trân Châu – Cát Bà, đảo hoang điểm có phân bố Hịe bắc với số lƣợng khơng nhiều chủ yếu phân bố đỉnh núi đá vơi Hịe bắc lồi thƣờng xanh, khơng có mùa rụng rõ rệt, rụng tƣơng đối đặn năm Lá rụng chuyển từ màu xanh sang màu nâu xám Thời kỳ tháng giêng, rõ rệt vào tháng hai tháng ba Mùa hoa tháng 5-7, kết tháng 9-12 Cây hàng năm, số lƣợng hoa nhiều nhƣng đậu Tái sinh tự nhiên chủ yếu hạt; có khả tái sinh chồi tốt, phần thân, cành lại sau chặt có khả tái sinh tốt Khi thực nhân giống Hòe bắc cần: chọn hạt giống có chất lƣợng tốt thu hoạch từ vụ mùa trƣớc bảo quản nơi khơ ráo, thống mát khoảng tháng (từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng năm sau) Nhân giống hạt đƣợc bắt đầu khoảng tháng Khi tiến hành nhân giống Hòe bắc hạt cần xử lý nhiệt độ 20⁰ C gieo trồng hạt Tiến hành gieo hạt với lớp đất phủ hạt khoảng 0.5-1cm tƣới ẩm để điều kiện râm mát tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời Nguyên nhân đe dọa đến Hòe bắc khu vực nghiên cứu là: Khai thác lâm sản trái phép, mặt trái kinh tế thị trƣờng Do lực trình độ nhận thức ngƣời dân sống ven rừng cịn chƣa cao Chính vậy, số lồi có giá trị ngồi tự nhiên nói chung Hịe bắc nói riêng bị suy giảm mạnh Tại nơi có Hịe bắc phân bố nhiều nên ƣu tên bảo tồn chỗ kết hợp với biện pháp bảo vệ Xây dựng hệ thống quản lý lồi Hịe bắc đảo Cát Bà hệ thống ứng dụng GIS Quản lý hệ thống giúp hạt kiểm lâm huyện Cát Hải dễ dàng quản lý lồi hiệu xác 58 Sử dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhƣ khoanh nuôi, xúc tiến phục hồi rừng núi đá vôi, mở rộng vùng sinh thái nơi có Hịe bắc phân bố Cần có sách cụ thể, thiết thực vùng đệm, vùng sinh thái ven biển, việc canh tác nông nghiệp chăn nuôi gia súc phải đƣợc cấp phép kiểm lâm quyền Tồn Tuy đạt đƣợc kết nhƣ trên, nhƣng chuyên đề số tồn nhƣ sau: - Do khu vực điều tra rộng, địa hình phức tạp Do vậy, chúng tơi khơng thể ghi nhận đƣợc tất số lƣợng tất các địa điểm có mặt lồi Hịe bắc đảo Cát Bà - Kinh nghiệm kỹ thuật điều tra chƣa chun sâu nhiều ảnh tới kết điều tra - Do địa hình núi đá vôi, việc xây dựng OTC gặp nhiều khó khăn - Do địa hình chủ yếu núi đá vơi, đất khó khăn cơng tác gây trồng lồi - Do thời gian có hạn nên đề tài thử nghiệm gây trồng phƣơng pháp tái sinh hạt Kiến nghị - Trƣớc mắt cần bảo vệ trì ổn định quần thể Hòe bắc Cát Bà - Mở rộng thử nghiệm sản xuất gây trồng quy mô lớn - Ban quản lý Vƣờn, tổ chức xã hội địa phƣơng cần tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, giảm sức ép vào tài nguyên đa dạng sinh học cách: khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào cơng tác khốn bảo vệ rừng hàng năm, khuyên khích ngƣời dân tham gia vào cơng tác trồng rừng, chăm sóc rừng bảo vệ rừng, khuyến khích ngƣời dân tham gia vào cơng tác kinh doanh dịch vụ du lịch, khuyến khích ngƣời dân tham gia vào dự án Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp huyện,… 59 - Tuyên truyền rộng rãi bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học đảo Cát Bà Khuyến khích ngƣời dân gây trồng lồi thuốc diện tích đất rừng giao khoán lâu năm Hƣớng dẫn kỹ thuất, cung cấp nguồn giống cho ngƣời dân gây trồng loài gỗ quý nhằm mở rộng phạm vi bảo tồn phát triển loài thuốc quý - Xây dựng nhiều dự án Nông- Lâm nghiệp thiết thực nhƣ mơ hình trồng rừng, trồng ăn để ngƣời dân tham gia phục vụ sống nhƣ bảo vệ rừng, giảm thiểu tình trạng khai thác tài nguyên rừng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ndrew hevallier Fnimh (2006), Dƣợc thảo toàn thƣ (sách dịch), NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Bộ Giáo Dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dƣợc liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dƣợc – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Danh lục loài thực vật Việt Nam Hà Nội: Nhà xuat Nông nghiệp, 2001 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Đỗ Xuân ích, ùi Xuân hƣơng (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Đỗ Xuân Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên, Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn thực vật rừng.NXb Nông nghiệp, Hà Nội 10 PTS Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), ảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nghị định 32/2006NĐ- P, Ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Võ Văn hi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 16 Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn hi) 17 Tra cứu thông tin wedsite: www.theplantlist.org ... tonkinensis Gagnep. ) vùng đệm VQG Cát Bà, TP Hải Phòng? ?? với hi vọng kết đề tài sở khoa học để bảo tồn phát triển Hòe bắc bộ, loài thuốc quý Việt Nam Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu. .. hƣởng tới lồi Hịe bắc khu vực nghiên cứu - Thử nghiệm số phƣơng pháp nhân giống loài Hoè bắc - Đề xuất số giải pháp bảo tồn Hòe bắc vùng đệm VQG Cát Bà 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thu đƣợc kết... thụ chỗ 38 hƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm phân bố Hòe bắc khu vực nghiên cứu Để bảo tồn lồi Hịe bắc vùng đệm VQG Cát Bà công tác phải xác định đƣợc trạng phân bố loài Từ thông tin vấn, điều