Đặc điểm sinh học và sinh thái của loài thảo quả làm cơ sở cho việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen thảo quả (amomum aromaticum roxb) có giá trị kinh tế cao tại tỉnh hà giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔ QUỐC HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb) TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :Chính quy Chuyên nghành : Lâm Nghiệp Lớp : K47LN Khoa : Lâm NgHiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔ QUỐC HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb) TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Lâm Nghiệp Lớp : K47LN Khoa : Lâm NgHiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS.Lê Văn Phúc Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận tốt nghiệp hồn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Ngô Quốc Hưng XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc cô giáo TS Lê Văn Phúc giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo sinh viên để tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 25 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Ngô Quốc Hưng iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Hình thái Thảo 33 Hình 4.2 Hình thái thân Thảo 33 Hình 4.3 Hình thái hoa Thảo 34 Hình 4.4 Hình thái Thảo 34 Hình 4.5 Hình thái thân, Thảo 35 Hình 4.6 Biểu đồ thể tần suất gặp thảo 36 tuyến điều tra 36 Hình 4.7 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố Thảo theo đai cao 37 Hình 4.8 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố Thảo theo vị trí 38 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố Thảo tuyến điều tra 35 Bảng 4.2 Đặc điểm phân bố Thảo theo đai cao 36 Bảng 4.3 Đặc điểm phân bố Thảo theo vị trí chân, sườn, đỉnh 37 Bảng 4.4 Các tiêu khí hậu Huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 38 Bảng 4.5 Đặc điểm phẩu diện đất 40 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu dược liệu giới 2.1.1 Những nghiên cứu phát triển dược diệu 2.1.2 Những nghiên cứu bảo tồn dược liệu 2.2 Những nghiên cứu dược liệu Việt Nam 2.2.1 Những nghiên cứu phát triển dược diệu 2.2.2 Những nghiên cứu bảo tồn dược liệu 11 2.3 Những nghiên cứu loài Thảo 14 2.3.1 Những nghiên cứu thảo giới 14 2.3.2 Những nghiên cứu thảo Việt Nam 17 2.3.3 Những nghiên cứu dược liệu thảo Hà Giang 20 2.4 Khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 vi 3.3.1 Phương pháp tiếp cận 27 3.3.2 Phương pháp luận 29 3.3.3 Phương pháp điều tra thực địa 29 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm sinh học Thảo 32 4.1.1 Đặc điểm hình thái loài thảo 32 4.2 Đặc điểm sinh thái Thảo huyện Vị Xuyên, Hà giang 35 4.2.1 Đặc điểm phân bố theo tuyến 35 4.2.2 Đặc điểm phân bố theo đai cao 36 4.2.3 Đặc điểm phân bố theo vị trí 37 4.2.4 Đặc điểm khí hậu nơi Thảo sinh sống 38 4.2.5 Các dạng sinh cảnh nơi Thảo phân bố 39 4.2.6 Đặc điểm phẫu diện đất tán rừng nơi có Thảo phân bố 39 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển Thảo địa phương 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề Hà Giang tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Tổ quốc, với tổng diện tích tự nhiên 7.914,8 km2, đất lâm nghiệp có rừng 437.217,9 ha, chủ yếu rừng tự nhiên Do đặc thù điều kiện địa hình với dải núi cao Tây Cơn Lĩnh Cao nguyên Đồng Văn tạo nên địa hình cao dần phía Tây Bắc, thấp dần phía Đơng Nam chia thành tiểu vùng mang đặc điểm khác Vùng núi đất phía Tây gồm huyện Hồng Su Phì, Xín Mần vùng núi cao phía bắc gồm huyện: Đồng Văn, Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc với kiểu thời tiết nhiệt đới ôn đới, phù hợp cho đầu tư phát triển dược liệu mang lại giá trị kinh tế cao Tiểu vùng thấp bao gồm thành phố Hà Giang huyện lại phát triển dược liệu ngắn ngày thân gỗ đa tác dụng (Quế, Hồi ) làm sản phẩm hàng hóa Đồng thời, Hà Giang có vị trí địa lý thuận lợi; tiếp giáp với tỉnh Vân Nam nơi nuôi, trồng chế biến dược liệu hàng đầu Trung Quốc nên thuận tiện việc giao lưu trao đổi hàng hóa kinh nghiệm sản xuất với nước bạn Nhờ hệ thống giao thông tương đối phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút khách du lịch đến địa điểm tiếng vùng cao nguyên đá Đồng Văn, vùng du lịch sinh thái Hồng Su Phì, Xín Mần vv; kết hợp với giao lưu văn hóa chăm sóc sức khỏe tiêu thụ sản phẩm dược liệu Ngồi ra, tỉnh Hà Giang có chủ trương việc xây dựng phát triển sản xuất dược liệu trở thành ngành sản xuất hàng hóa mũi nhọn; trung tâm dược liệu nước; trồng khơng xóa đói giảm nghèo mà tiến tới làm giàu cho người dân địa phương Cùng với hỗ trợ nhà nước, bước đầu tỉnh có sách thu hút đầu tư, hỗ trợ cho cải tạo, trồng phát triển Thảo địa bàn Thảo loài dược liệu địa có giá trị kinh tế cao tỉnh Hà Giang Thảo nuôi trồng quy mô hàng chục nghìn ha, góp phần phát triển kinh tế cải thiện đời sống đồng bào tỉnh Hà Giang Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu bảo tồn, phát triển nguồn gen loài Nguồn giống chưa tuyển chọn, chủ yếu nguồn giống tạp suất, chất lượng chưa cao Hiện nay, nước ta loài dược liệu chủ yếu nhân giống hom, hạt theo kỹ thuật nhân giống truyền thống Nhân giống trồng nuôi cấy mô chưa triển khai rộng rãi đòi hỏi cơng nghệ cao, chi phí lớn Trong nhân giống phương pháp ni cấy mơ có ưu điểm vượt trội hẳn phương pháp truyền thống Với nhu cầu nguồn dược liệu lớn phương pháp nhân giống thủ cơng khó đáp ứng nguồn giống để cung cấp cho sản xuất thương mại theo chuỗi hàng hóa Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm sinh học sinh thái loài Thảo làm sở cho việc nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen Thảo (Amomum aromaticum Roxb) có giá trị kinh tế cao tỉnh Hà Giang.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh học loài Thảo huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Xác định đặc điểm sinh thái loài Thảo huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững loài Thảo 1.3 Ý nghĩa đề tài - Củng cố kiến thức học, hệ thống lại kiến thức học, bổ sung kiến thức chuyên môn vận dụng vào thực tế sản xuất - Cung cấp thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái Thảo 35 4.1.1.5 Đặc điểm rễ Thảo Thân rễ mọc ngang có nhiều đốt, đường kính to tới 3-4cm, lõi màu trắng, phía ngồi màu phớt hồng, mập mạp, có mùi thơm Hình 4.5 Hình thái thân, Thảo 4.2 Đặc điểm sinh thái Thảo huyện Vị Xuyên, Hà giang 4.2.1 Đặc điểm phân bố theo tuyến Kết đặc điểm phân bố theo tuyến tổng hợp bảng 4.1: Bảng 4.1 Phân bố Thảo tuyến điều tra Tuyến Chiều dài tuyến Số lượng cây/khóm Tần suất gặp (Cây, khóm/km) 86 28,7 22 4,5 118 26,2 74 2,5 71 28,4 35 3,5 110 31,4 56 120 20,0 81 Tổng 24,5 134 639 26,8 110 161,5 378 Nguồn: Kết điều tra Cây hoa, 36 Hình 4.6 Biểu đồ thể tần suất gặp thảo tuyến điều tra Dẫn liệu từ bảng 4.1 thấy Thảo phân bố nhiều khu vực điều tra, tuyến điều tra có tổng chiều dài 24,5km xuất 639 khóm Thảo Tần suất bắt gặp Thảo tuyến điều tra khơng giống nhau, tuyến có tần suất bắt gặp cao 31,4 khóm/km, tuyến có tần suất bắt gặp thấp 20 khóm/km Ở tuyến điều tra Thảo hoa, khơng đồng đều, có khu vực xuất hoa, Qua kết điều tra vấn Thảo hoa, không đồng thời gian bà trồng vào thời điểm khác nên mùa hoa, chín khơng rộ thời điểm định 4.2.2 Đặc điểm phân bố theo đai cao Độ cao phân bố đặc điểm sinh thái quan trọng thực vật Để tìm hiểu đặc điểm phân bố Thảo theo độ cao tuyến, chúng tơi chia thành đai Kết đặc điểm phân bố theo đai cao tổng hợp bảng 4.2: Bảng 4.2 Đặc điểm phân bố Thảo theo đai cao Đai cao Tuyến -3 4-6 Tổng 1000 Khóm % 178 27,86 233 36,46 411 64,32 Tổng Khóm % 275 43,04 364 56,96 639 100.00 37 Hình 4.7 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố Thảo theo đai cao Dẫn liệu từ bảng 4.2 quan sát biểu đồ hình 4.7 thấy Thảo phân bố đai không giống Ở đai cao 1000m xuất nhiều với 411 khóm chiếm 64,32%, đai cao 1000m xuất với 228 khóm chiếm 35,68% 4.2.3 Đặc điểm phân bố Thực tế cho thấy đặc điểm phân bố thực vật vị trí chân, sườn, đỉnh sinh cảnh không giống Kết điều tra phân bố Thảo theo vị trí tổng hợp bảng 4.3: Bảng 4.3 Đặc điểm phân bố Thảo theo vị trí chân, sườn, đỉnh Vị trí Sườn Chân Đỉnh Tổng Khóm % Khóm % Khóm % Khóm % 1-3 87 13,62 138 21,60 50 7,82 275 43,04 4-6 97 15,18 193 30,20 74 11,58 364 56,96 Tổng 184 28,79 331 51,80 124 19,41 639 100 Tuyến 38 Hình 4.8 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố Thảo theo vị trí Kết tổng hợp bảng 4.3 cho thấy có khác biệt phân bố Thảo vị trí điều tra Trong vị trí sườn phát nhiều 331 chiếm 51,80%, vị trí chân 184 chiếm 28,79% vị trí đỉnh 124 chiếm 19,41% Điều giải thích Thảo ưa ẩm nên chúng thường mọc nơi có độ ẩm cao chân sườn núi Đây điểm cần ý bảo tồn gây trồng loài 4.2.4 Đặc điểm khí hậu nơi Thảo sinh sống Kết thu thập số liệu điều kiện khí hậu trạm quan trắc khí tượng tỉnh Hà Giang năm 2017 thể bảng 4.2.1.1: Bảng 4.4 Các tiêu khí hậu Huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Tháng Nhiệt độ TB (0C) 10 11 12 Bình quân 14,7 17,3 20,8 25,5 28,0 28,6 28,4 27,7 27,8 24,6 20,9 15,8 23,3 Lượng mưa TB (mm) 30,8 11,9 78,1 168,5 150,2 239,6 570,6 352,2 308,9 24,6 176,1 15,2 2.126,7 Độ ẩm khơng khí TB (%) 79 74 81 80 74 79 78 80 77 76 86 84 79 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang,2017) 39 Là tỉnh miền núi cao nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, lạnh rõ rệt so với vùng thấp trung du kế cận Về nhiệt độ, tháng nóng (tháng 8), nhiệt độ trung bình năm 23,30C Nhiệt độ thấp tháng l: 14,70C Dao động nhiệt ngày đêm thung lũng diễn mạnh mẽ vùng đồng Chế độ mưa nhìn chung phong phú Lượng mưa hàng năm đạt 2.317,5mm Tháng có lượng mưa thấp tháng (22,6mm) tháng 12 Như vậy, lượng mưa không đều, lượng mưa cao tập trung tháng 570,6 Hà Giang vùng có độ ẩm cao trì mùa năm Độ ẩm trung bình năm 79% Do đặc trưng khí hậu tạo điều kiện tốt giúp trồng phát triển, đặc biệt Thảo quả, yếu tố sinh thái quan trọng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển diện rộng Bên cạnh thuận lợi, mùa đông mùa xuân vùng cao có nơi có sương muối, băng giá, gió lạnh, khơng có mưa gây thiếu nước, vào mùa hè lại có đợt mưa kéo dài gây lũ quét làm ảnh hưởng đến sản xuất chất lượng Thảo 4.2.5 Các dạng sinh cảnh nơi Thảo phân bố Các tuyến lập điều tra qua dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu Kết điều tra cho thấy Thảo qua phân bố chủ yếu rừng tự nhiên, 83,33% tuyến điều tra khu vực rừng tự nhiên xuất Thảo Các dạng sinh cảnh rừng trồng, nương rẫy, vườn nhà Thảo phân bố nhiên tần suất gặp Riêng dạng sinh cảnh tràng cỏ không thấy xuất Điều hồn tồn phù hợp thảo lồi chịu bóng sống tán rừng nơi có độ tàn che từ 0,4 – 0,7 4.2.6 Đặc điểm phẫu diện đất tán rừng nơi có Thảo phân bố Đặc điểm phẫu diện đất tán rừng nơi có Thảo phân bố tổng hợp bảng 4.6 : 40 Bảng 4.5 Đặc điểm phẩu diện đất Tầng đất Độ sâu tầng đất (cm) Mô tả phẫu diện A0 6–9 Độ ẩm cao, gồm nhiều vật rụng trạng thái phân hủy, xốp A1 -15 A2 15 – 30 Nâu; thịt trung bình; ẩm; hạt mịn; xốp; có lẫn rễ to; chuyển lớp rõ Nâu; thịt trung bình đến sét; ẩm hạt mịn; có nhiều rễ to nhỏ khác nhau; hang hốc; chuyển lớp từ từ B1 30 – 75 Nâu sáng; thịt nặng đến sét; cấu trúc hạt mịn; rễ cây; chuyển lớp rõ Khu vực phân bố Thảo chủ yếu tán rừng tự nhiên nên đất tơi xốp, nhiều mùn, độ ẩm cao, tạo điều kiện thuận lợi cho Thảo sinh trưởng phát triển mạnh Tuy nhiên trình trồng Thảo quả, người dân cần phải có chế độ chăm sóc thích hợp, đất khơng bị thối hóa, bạc màu Muốn người dân cần phải bảo vệ rừng, giữ cho độ tàn che thích hợp, đất khơng bị xói mòn, rửa trơi 41 4.3 Đề xuất số giải pháp phát triển Thảo địa phương * Giải pháp kĩ thuật Giải pháp kĩ thuật coi cốt lõi để tăng khả sinh trưởng phát triển Thảo Thảo sinh trưởng nhanh, cần chăm sóc, để đạt sản lượng cao cần chăm sóc đầy đủ cho Thảo Lựa chọn thời điểm trồng, giống Thảo đảm bảo Giai đoạn 2-3 năm tuổi dễ bị cỏ dại lấn áp, nên phải thường xuyên làm cỏ xung quanh gốc đặn tháng lần Đầu tư phân bón giúp Thảo sinh trưởng phát triển nhanh, rút ngắn thời gian hoa kết quả, đồng thời tăng suất Điều chỉnh độ tàn che đến khoảng 0,54 tốt Cải thiện độ ẩm đất phương pháp dẫn nước truyền thống Thảo có khả sinh trưởng phát triển mạnh bị sâu bệnh Phải tránh tác động tiêu cực người dân như: khai thác gỗ, dược liệu, thu hái lâm sản khác vật liệu làm nhà, củi đun, măng tre, nấm, mật ong, chăn thả gia súc tự (trâu, bò, dê,…) làm phá hoại trồng suất chất lượng Thảo Lựa chọn lập địa thích hợp trồng Thảo quả: độ cao trung bình so với mực nước biển 800-1500m, độ xốp cao 60%, hàm lượng mùn 7%, độ ẩm từ 40-80%, độ dày tầng đất từ 20-75cm 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Đặc điểm sinh học sinh thái loài Thảo làm sở cho việc nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen Thảo (Amomum aromaticum Roxb) có giá trị kinh tế cao tỉnh Hà Giang.” tơi có số kết luận sau: Về đặc điểm hình thái: Cây Thảo lồi thân thảo, sống lâu năm, cao – m Cây mọc thành khóm, thân rễ to, phân nhánh, mọc thành cụm, có nhiều ngấn ngang, màu hồng, phủ vảy mỏng, đường kính 2,5 – cm, mùi thơm Thân khí sinh bẹ tạo thành, có khía dọc, màu lục Lá mọc so le, có cuống ngắn, hình dải dài 50 – 70 cm, rộng 10 – 15 cm, gốc hẹp, đầu thuôn nhọn, hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm bóng, mặt nhạt Cụm hoa dạng bông, mọc từ gốc thân, dài 15 – 20 cm Quả mọc thành chùm, hình trứng, màu đỏ tía, đường kính 1,7 – 2,0 cm, dài 2,2 – 2,7 cm, có núm đầu; chia thành Về đặc điểm phân bố: - Trong số tuyến điều tra tuyến có tần suất bắt gặp Thảo cao 31,4 khóm/km - Ở đai cao 1000m Thảo phân bố nhiều, bắt gặp 411 khóm chiếm tỷ lệ 64,32% - Phân bố Thảo vị trí chân, sườn, đỉnh khơng giống nhau, vị trí sườn bắt gặp 331 khóm chiếm 51,8% số khóm phát - Cây Thảo phân bố nhiều dạng sinh cảnh nhiên phân bố nhiều rừng tự nhiên, người dân trồng Thảo vào thời điểm khác nên mùa vụ hoa, không giống 43 Huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển Thảo quả, khu vực nghiên cứu Thảo sinh trưởng phát triển tốt 5.2 Kiến nghị Từ kết điều tra, để phát để phát triển diện tích Thảo cách hiệu bền vững cấp lãnh đạo cần có chủ trương, định hướng quy hoạch vùng cụ thể, với giám sát chặt chẽ quan chức biện pháp giúp người dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ rừng Phát triển thảo phải gắn với bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, góp phần phát triển sinh kế bền vững cho người dân, xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu xây dựng vườn giống gốc, vườn đầu dòng phục vụ bảo tồn nhân giống Xây dựng mơ hình cải thiện giống, trồng thâm canh Thảo có giá trj kinh tế cao gắn với bảo vệ phát triển rừng bền vững 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngô Triệu Anh (2011), Y Dược học Trung Hoa, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005),Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc - nguồn tài nguyên lâm sản gỗ có nguy cạn kiệt”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (10/2003), tr 1336-1338 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (chủ biên)(2007),Thực vật học, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007),Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2002),Cây cỏ có ích Việt Nam, Tập I-II, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2016, 2017),Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2016, 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 11 Lê Trần Chấn cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 225-227 12 Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005) "Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo" Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 45 13.Lê Thị Diên, Nguyễn Viết Tuân(2005),“Một số kết phát triển thuốc nam vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã”, Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 22-23 14 Lê Thị Diên, Trần Nam Thắng, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật gây trồng số loài thuốc nam tán rừng tự nhiên, Trường Đại học Nông Lâm Huế 15 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 16 Lê Văn Giỏi (2006), “Mơ hình trồng thuốc nhập nội ”, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), tr 18-19 17 Trần Ngọc Hải (2008),Kỹ thuật trồng lâm sản gỗ Tài liệu tập huấn khuyến nông cho cán kiểm lâm khuyến lâm Bộ NN&PTNT, Trung tâm Khuyến- nông khuyến ngư quốc gia NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Thị Phong (2013),Nghiên cứu nhân giống Thảo (Disporopsis longifolia) hom củ huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 19 Hội dược điển Việt Nam (2018), Dược điển Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), Đánh giá đa dạng di truyền số loài dược liệu Việt Nam thuộc chi Đảng sâm, Luận văn thạc sĩ ngành Di truyền học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 21 Hảng Thị Sông (2015), Đánh giá hiệu thảo xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Khóa luận tốt nghiệp đại học 22 Nguyễn Tập (1990), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ, Nxb Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), tr 24 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ- huyện - tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 46 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Thái Văn Trừng (1998),Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Viện Dược liệu (2004),Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1-2 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Dương Đức Viễn (2005), Điều tra - chọn lọc nghiên cứu phương pháp nhân giống thảo đỏ huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang, Báo cáo khoa học, UBND tỉnh Hà Giang 29 UBND tỉnh Hà Giang (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2025, Hà Giang Tiếng nước 30 Brummitt R K., (1992), Vascular plant families and genera, Royal botanical garden, Kew 31 FAO (2000), Non-wood News.Rome, 2000 32 FAO (1999), Non-wood forest producs Volume 12 Rome, 1999 33 Hongdong X, Lei N, Yuchai X (2006), Tissue culture and rapid propagation of Amomum tsao-ko Crevost et Lemaire Chinese wild plant resources 3: 61-63 34 Sajina A, Mini MP, John ZC, Babu NK, Ravindran NP, Perter VK (1997), Micropropagation of large cardamom (Amomum subulatum Roxb) Journal of Spices and Aromatic Crops (2): 145-148 35 Winkel, G.V(2006), Finding plant Nepal, The plant Rev.11:188-191 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN CÂY THẢO QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cây giống Thảo Cây Thảo trưởng thành Thảo vừa khai thác Sấy khơ thảo lò thủ cơng PHIẾU ĐIỀU TRA PHÂN BỐ CÂY THẢO QUẢ Tuyến điều tra: Ngày điều tra: Địa điểm: Người điều tra: Đai cao STT … … … … … … … Dưới 1000m Trên 1000m Vị trí Chân Sườn Dạng sinh cảnh Đỉnh Tràng cỏ Vườn nhà Nương rẫy Rừng trồng Rừng tự nhiên ... Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu: Đặc điểm sinh học sinh thái loài Thảo làm sở cho việc nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen Thảo (Amomum aromaticum Roxb) có giá trị kinh tế cao tỉnh. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔ QUỐC HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb) TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG. .. tế cao tỉnh Hà Giang. ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh học loài Thảo huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Xác định đặc điểm sinh thái loài Thảo huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đề xuất