Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

73 9 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐỨC ĐÔ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA KIỂU RỪNG THƢỜNG XANH TRUNG BÌNH NÚI ĐẤT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƢỢNG TIẾN, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THẾ ĐỒI HÀ NỘI, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu tham khảo tác giả khác trích dẫn đầy đủ Nếu nôi dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Ngƣời cam đoan Trần Đức Đô ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội thực luận văn tốt nghiệp điều kiện tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Thế Đồi, người trực tiếp định hướng, dẫn theo sát suốt trình thực luận văn tạo moi điều kiện thuận lợi, hưỡng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình Tơi xin cảm ơn ban Lãnh đạo Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến; UBND xã Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện cho tiếp cận thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Học viên Trần Đức Đô iii MUC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Về cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh Chƣơng II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng: 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu trạng phân bố trạng thái rừng 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng 2.3.4 Đánh giá đa dạng sinh học gỗ 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra trạng rừng 2.4.2 Thiết lập ô mẫu 10 2.4.3 Điều tra thực vật rừng 11 2.4.4 Thu thập số liệu tái sinh 11 2.4.5 Thu thập số liệu bụi, thảm tươi 12 2.5 Xử lý số liệu 13 2.5.1 Tính tiêu bình qn lâm phần 13 iv 2.5.2 Cấu trúc tầng cao 15 2.5.3 Tái sinh rừng tự nhiên cấu trúc bụi thảm tươi 21 Chƣơng III: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm tự nhiên 23 3.1.1.Vị trí, địa hình, địa mạo 23 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 23 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 24 3.1.4 Thảm thực vật rừng 25 3.1.5 Cấu trúc rừng tổ thành thực vật 25 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân tộc, dân số 25 3.2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp 26 Chƣơng IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Diện tích rừng Ơ định vị 27 4.2 Kết phân tích xử lý số liệu 30 4.2.1 Các tiêu bình quân 30 4.2.2 Cấu trúc tầng cao 30 4.2.3 Tương quan D-H: 35 4.2.4 Độ tàn che rừng: 37 4.3 Cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên 38 4.4 Đánh giá chung ô định vị 45 Chƣơng V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận: 46 5.2 Tồn : 47 5.3 Kiến nghị: 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1,3 Đường kính thân chiều cao 1,3 m Hvn Chiều cao vút N Số ÔĐV Ô định vị ÔNC Ô nghiên cứu ÔĐĐ Ô đo đếm ÔTS Ô tái sinh N/ha Mật độ cây/ha G Tiết diện ngang M Trữ lượng lâm phần IV% Tổ thành thực vật N/D1.3 Phân bố số theo cấp đường kính D1,3 N/Hvn Phân bố số theo cấp chiều cao IVI Importance Value Index = số quan trọng LRTX Lá rộng thường xanh TXG Lá rộng thường xanh giàu TXB Lá rộng thường xanh trung bình DT2 Đất trồng có gỗ tái sinh ĐTQH Điều tra quy hoạch UBND Ủy ban nhân dân BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế NĐ 32 Nghị định 32/2006/ND-CP ngày 30/3/2006 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 4.1: Diện tích Ơ định vị sinh thái 98 26 Bảng 4.2: Các tiêu định lượng Ô định vị sinh thái Quốc gia 98 30 Bảng 4.3A: Tổ thành thực vật Ô nghiên cứu I 31 Bảng 4.3B: Tổ thành thực vật Ô nghiên cứu II 31 Bảng 4.3C: Tổ thành thực vật Ô nghiên cứu III 32 Bảng 4.4: Chỉ số đa dạng tầng gỗ ô nghiên cứu 33 Bảng 4.5: Tổng hợp độ tàn che ô nghiên cứu 37 Bảng 4.6: Thống kê mật độ tái sinh ÔĐVNCST 98 38 Bảng 4.7: Phân bố số theo cấp chiều cao 40 Bảng 4.8: Tổng hợp chất lượng tái sinh 41 Bảng 4.9: Thống kê số lượng tái sinh triển vọng 42 Bảng 4.10: Thống kê cấp chiều cao tầng bụi 43 Bảng 4.11: Thống kê cấp chiều cao tầng thảm tươi 44 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống ƠĐĐ ÔNC 11 Hình 4.1A: Hiện trạng rừng ảnh vệ tinh - ƠĐV 28 Hình 4.1B: Hiện trạng rừng ƠĐV 29 Hình 4.2: Biểu đồ Phân bố N - Hvn ÔNC I; ÔNC II; ÔNC III 34 Hình 4.3: Biểu đồ Phân bố N/D 1.3 ÔNC I; ÔNC II; ÔNC III 35 Hình 4.4: Biểu đồ Tương quang D1,3 - Hvn ƠNC I 36 Hình 4.5: Biểu đồ Tương quang D1,3 - Hvn ƠNC II 36 Hình 4.6: Biểu đồ Tương quan D1,3 - Hvn ƠNC III 37 Hình 4.7: Phân bố N-H tái sinh ÔĐV 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài ngun rừng có vai trị quan trọng sống người môi trường Ở nước ta 16,2 triệu rừng đất rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp, chiếm gần 50% diện tích tự nhiên (Theo số liệu Kiểm kê rừng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, 2017) Quản lý‎ rừng bền vững địi hỏi phải nhận thức đánh giá rừng cách toàn diện, sâu sắc Việc đánh giá tài nguyên rừng không thông qua trạng rừng mà phải theo dõi, đánh giá vận động mối quan hệ với yếu tố khác hệ sinh thái rừng, tìm nguyên nhân diễn biến để dự đoán cho tương lai có chiến lược bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý‎ tài nguyên rừng Trong bối cảnh nay, để đáp ứng nhu cầu quản lý rừng thực nỗ lực cam kết quốc tế ứng phó với biến đổi phí hậu thực nội dung giảm phát thải rừng suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, nội dung khác liên quan đến Công ước quốc tế biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học Vị trí nghiên cứu nằm khu vực bảo vệ Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thượng Tiến, có độ cao trung bình 500-900 m so với mặt nước biển Đây khu rừng đa dạng sinh học tỉnh Hịa Bình với 648 lồi thực vật, số lồi quý gù hương, thiên tuế chè, hoa tiên, đinh vàng, sến mật 59 loài thú, 128 lồi chim, số có tên Sách đỏ cầy hương, cầy gấm, sóc bay lớn, gà lơi trắng Trước thực tiễn đặt gìn giữ bảo tồn phát triển tài ngun rừng có nơi đây, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình” làm sở cho cơng tác quản lý phát huy chức bảo tồn loài đặc hữu Khu BTTN Thượng Tiến nói riêng quản lý tài nguyên rừng nói chung, góp phần phát triển hệ sinh thái rừng Việt Nam thời gian tới Chƣơng I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Nổi bật có nghiên cứu Odum (1971)[25], Geogre Baur (1964)[26] sinh thái rừng mưa nhiệt đới Các tác giả mối quan hệ rừng yếu tố hoàn cảnh rừng Hệ sinh thái rừng mưa phức tạp, việc tuân theo quy luật vận động chung nhất, thân nhân tố lại vận động theo quy luật riêng Tác giả cho thấy, muốn ổn định hệ sinh thái rừng thiết phải nắm vững quy luật vận động đó, biết cách điều tiết hài hồ mối quan hệ phức tạp Catinot R (1965)[5] biểu diễn hình thái cấu trúc rừng phẫu đồ ngang đứng với nhân tố cấu trúc mô tả theo khái niêm Kết ban đầu tạo móng cho nghiên cứu 1.1.1 Về cấu trúc rừng - Cấu trúc tầng thứ: Rừng tự nhiên có tầng tán khơng phân biệt rạch rịi, việc phân chia cịn nhiều hạn chế Đối với rừng mưa nhiệt đới, nhiều tác giả chia làm tầng, tầng cao thường hình thành tầng vượt tán, tầng tán , tầng tán Một số tác giả chia rừng làm tầng Walton, Myutt Smith (1955) phân rừng Malayxia thành tầng: Tầng trội, tầng chính, tầng tán, tầng bụi tầng cỏ - Về phân bố số theo đường kính Đây quy luật kết cấu lâm phần Nhà khoa học đề cập đến Meyer (1934) Ơng mơ tả phân bố số theo đường kính phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục, sau gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer Cho đến nay, hàm toán học nhiều tác giả sử dụng để mơ tả cấu trúc lâm phần Ngồi tác giả khác đề xuất số hàm toán học khác, như: Loetsch (1973), PHỤ LỤC Phụ lục I: Phân bố N/Hvn - ÔĐVST rừng Quốc gia 98 ÔNC.1 ÔNC.2 ÔNC.3 Cấp H Số Cấp H Số Cấp H Số 21 10 75 25 82 70 52 147 10 70 85 10 115 12 55 10 69 12 78 14 31 12 58 14 72 16 19 14 72 16 31 18 10 16 28 18 28 20 18 15 20 22 20 22 24 22 26 24 Phụ lục II: Phân bố N/D1.3 - ÔĐVST rừng Quốc gia 98 ÔNC.1 ÔNC.2 ÔNC.3 Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số 99 75 223 134 61 10 161 10 92 161 12 121 12 72 10 107 14 83 14 45 12 78 16 86 16 40 14 53 18 71 18 53 16 46 ƠNC.1 ƠNC.2 ƠNC.3 Cỡ kính Số Cỡ kính Số Cỡ kính Số 20 57 20 33 18 45 22 41 22 25 20 30 24 35 24 26 22 35 26 28 26 19 24 25 28 19 28 12 26 18 30 18 30 12 28 20 32 10 32 11 30 12 34 11 34 32 10 36 10 36 11 34 38 38 36 40 40 38 42 42 40 44 44 42 46 46 44 48 48 46 50 50 48 56 52 50 58 54 52 62 56 54 66 58 56 68 60 58 62 60 64 62 66 64 68 66 ÔNC.1 Cỡ kính Số ÔNC.2 ÔNC.3 Cỡ kính Số Cỡ kính Số 70 68 72 70 74 74 76 76 78 78 80 82 82 120 84 86 88 100 126 136 Phụ lục III: Biểu tổ thành tái sinh Ô định vị Thƣợng Tiến ÔNC-I ÔNC-II Tên Cây N N% Tên Cây Mán đỉa 135 68,88 Ớt sừng N ÔNC-III N% Tên Cây 17 38,64 Kháo xanh N N% 18 20,69 Ớt sừng 4,59 Trường vải 18,18 Ớt sừng Hoắc 4,08 Gội 11,36 Sung Mé cò ke 3,57 Bưởi bung 4,55 Dẻ bộp 9,2 Kháo 3,06 Dẻ bộp 4,55 Dung 8,05 Sung 3,06 Táu muối 4,55 Kháo 6,9 Nóng 2,04 Bứa 2,27 Cứt ngựa 4,6 Chòi mòi 1,53 Chân chim 2,27 Nóng 3,45 Đen 1,53 Cứt ngựa 2,27 Dền 2,3 Ngõa khỉ 1,53 Dâu da đất 2,27 Giổi thơm 2,3 Dâu da đất 1,02 Dền 2,27 Gội 2,3 Dẻ bộp 1,02 Kháo 2,27 Máu chó 2,3 15 17,24 10,34 quang nhuộm rộng nhỏ Gội 1,02 Mán đỉa 2,27 Táu muối 2,3 Chân chim 0,51 Mị lơng 2,27 Xoan đào 2,3 Cứt ngựa 0,51 Chân chim 1,15 Dẻ cau 0,51 Dẻ cau 1,15 Đẻn lông 0,51 Gội bạc 1,15 Kháo xanh 0,51 Han tía 1,15 Táu muối 0,51 Trám đen 1,15 196 100 Tổng 87 100 Tổng Tổng 44 100 Phụ lục IV: Danh lục thực vật bậc cao có mạch xuất định vị 98 Stt Tên Việt Nam Tên khoa học 1-Họ Dƣơng đào-Actiniaceae Nóng Saurauia tristyla Nóng nâu Saurauia napaulensis 2-Họ Tô hạp-Altingiaceae Tô hạp Altingia siamensis 3-Họ Điều-Anacardiaceae Cóc Spondias cytherea Dâu da xoan Allospondias lakonensis Lát xoan Choerospondias axillaris Dracontomelum Sấu duperreanum Sơn Toxicodendron succedanea Xoan nhừ Spondias mangifera 4-Họ Na-Annonaceae 10 Dền Xylopia vielana 11 Thâu lĩnh Alphonsea monogyna 5-Họ Trúc đào-Apocynaceae 12 Ba gạc gỗ Rauvolfia reflexa 6-Họ Nhân sâm-Araliaceae 13 Chân chim Schefflera octophylla 14 Đu đủ rừng Trevesia palmata 15 Ngũ gia bì Acanthopanax lasiogyne 7-Họ Cáng lò-Betulaceae 16 Xoan đào Betula alnoides SĐVN IUCN NĐ32 Stt Tên Việt Nam Tên khoa học 8-Họ Đinh-Bignoniaceae 17 Kè đuôi nhông Makhamia caudafelina 9-Họ Trám-Burseraceae 18 Trám ba cạnh Canarium bengalensis 19 Trám chim Canarium parvum 20 Trám đen Canarium tramdenum 21 Trám mao Garuga pinata 22 Trám trắng Canarium album 10-Họ Măng cụt-Clusiaceae 23 Bứa Garcinia oblongifolia 24 Bứa to Garcinia xanthochymus 25 Bứa núi Garcinia oliveri 26 Bứa núi cao Garcinia mackeniana 27 Bứa nhỏ Garcinia lanessanii 28 Dọc Garcinia multiflora 29 Săng ngang Garcinia gaudichaudii 11-Họ Thôi ba-Cornaceae 30 Thôi ba Alangium chinense 12-Họ Sổ-Dilleniaceae 31 Lọng bàng Dillenia heterosepala 32 Sổ hoa to Dillenia blanchardii 13-Quả Hai cánh (Dầu)-Dipterocarpaceae 33 Săng đào Hopea ferrea 34 Sao gai Hopea hongayensis 35 Táu muối Vatica diospyroides 14-Họ Thị-Ebenaceae SĐVN IUCN NĐ32 Stt Tên Việt Nam Tên khoa học 36 Hồng rừng Diospyros kaki 37 Nhọ nồi Diospyros eriantha 38 Thị lọ nồi Diospyros variegata 39 Thị rừng Diospyros sylvatica SĐVN IUCN NĐ32 15-Họ Côm-Elaeocarpaceae 40 Côm rừng Elaeocarpus sylvestris 41 Côm tầng Elaeocarpus dubius 42 Côm trâu Elaeocarpus floribundus 16-Họ Ba mảnh vỏ-Euphorbiaceae 43 Ba bét Mallotus paniculatus 44 Ba soi lông tơ Macaranga balansae 45 Dâu da đất Lansium domesticum 46 Đen rộng Cleidiocarpon laurinum 47 Đỏm Bridelia monoica 48 Lá nến Macaranga denticulata 49 Sịi tía Sapium discolor 50 Trẩu Vernicia montana 51 Vạng trứng Endospermum sinensis 17-Họ Đậu-Fabaceae 52 Còng Samanea saman 53 Cứt ngựa Archidendron balansae 54 Lim xanh Erythrophleum fordii 55 Mán đỉa Archidendron clypearia 56 Vàng anh Saraca dives 18-Họ Dẻ-Fagaceae 57 Dẻ bộp Quercus poilanei VU VU Stt 58 Tên Việt Nam Dẻ cau Tên khoa học SĐVN IUCN NĐ32 Quercus platycalyx Castanopsis 59 Dẻ đấu symmetricupulata 60 Dẻ đỏ Lithocarpus ducampii 61 Dẻ gai Quercus macrocalyx 62 Dẻ giáp Castanopsis armata 63 Dẻ kết Lithocarpus coalitus 64 Dẻ tre Quercus bambusifolia 65 Dẻ trắng Lithocarpus dealbatus 66 Sồi bạc Quercus incana 67 Sồi mác Lithocarpus balansae 68 Sồi núi Lithocarpus silvicolarum 69 Sồi phảng Lithocarpus fissus 19-Họ Mùng quân-Flacourtiaceae 70 Nang trứng Hydnocarpus ilicifolia 20-Họ Hồ đào-Juglandaceae 71 Chẹo Engelhardtia spicata 21-Họ Long não-Lauraceae 72 Bời lời ba Litsea baviensis 73 Bời lời xanh Litsea viridis 74 Bộp to Actinodaphne sesquipedalis 75 Cà lồ ba Caryodaphnopsis baviensis 76 Hậu phác Cinnamomum iners 77 Kháo Phoebe cuneata 78 Kháo vàng Machilus bonii 79 Kháo xanh Cinnadenia paniculata K K Stt Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN IUCN NĐ32 80 Màng tang Litsea cubeba 81 Mò bạc Cryptocarya maclurei 82 Mò nhỏ Cryptocarya lenticellata 83 Mị lơng Litsea umbellata 84 Quế Cinnamomum cassia 85 Re hương Cinnamomum parthenoxylon K K 22-Họ Mộc lan-Magnoliaceae 86 Giổi thơm Tsoongiodendron odorum 23-Họ Bông-Malvaceae 87 Gạo Bombax ceiba 24-Họ Xoan-Meliaceae 88 Gội gác Aphanamixis polystachya 89 Gội nếp Aglaia spectabilis 90 Gội to Aglaia macrocarpa 91 Gội tía Aglaia gigantea 92 Xoan Melia azedarach 93 Xoan tây bắc Melia toosendan 25-Họ Dâu tằm-Moraceae 94 Đa cồng Ficus callophylla 95 Đa lệch Ficus gibbosa 96 Dâu Morus alba 97 Ngái Ficus hispida 98 Ngõa Ficus auriculata 99 Ngõa khỉ Ficus fulva 100 Sung Ficus racemosa 101 Sung rừng Ficus harlandii VU VU Stt Tên Việt Nam Tên khoa học Sung rừng 102 nhỏ Ficus lacor 26-Họ Máu chó-Myristicaceae 103 Máu chó Knema tonkinensis 104 Máu chó nhỏ Knema corticosa 27-Họ Sim-Myrtaceae 105 Sắn thuyền Syzygium polyanthum 106 Trâm khế Syzygium lineatum 107 Trâm núi Syzygium levinei 108 Trâm núi cao Syzygium szemaoense 109 Trâm sừng Syzygium chanlos 110 Trâm trắng Syzygium wightianum 111 Trâm vối Syzygium cuminii 28-Họ Ngũ liệt-Pentaphylacaceae Hồng đạm 112 nhỏ Adinandra microcarpa 29-Họ Diệp hạ châu-Phyllanthaceae 113 Chòi mòi Antidesma coriaceum 114 Nhội Bischofia trifoliata 115 Nhội tía Bischofia javanica 116 Thẩu tấu Aporosa sphaerosperma 117 Thẩu tấu lông Aporosa villosa 30-Họ Anh thảo-Primulaceae Cơm nguội năm 118 cạnh Ardisia quinquegona 31-Họ Hoa hồng-Rosaceae SĐVN IUCN NĐ32 Stt Tên Việt Nam 119 Đái bò Tên khoa học Prunus fordiana 32-Họ Cà phê-Rubiaceae 120 Gáo núi Nauclea officinalis Hoắc quang 121 nhuộm Wendlandia tinctoria 33-Họ Cam-Rutaceae 122 Bưởi bung Acronychia pedunculata 123 Thơi chanh trắng Euodia bodinieri 34-Họ Bồ hịn-Sapindaceae 124 Sâng Pometia pinnata 125 Trường kẹn Mischocarpus pentapetalus 126 Trường dài Paranephelium xestophyllum 127 Trường vải Nephelium melliferum 35-Họ Sến-Sapotaceae 128 Sến núi cao Madhuca alpina 36-Họ Hoa mõm chó-Scrophulariaceae 129 Hơng Paulownia fortunei 37-Họ Cà-Solanaceae Capsicum frutcscens L var 130 Ớt sừng acuminatum 38-Họ Trôm-Sterculiaceae 131 Cui lớn Heritiera macrophylla Lòng Mang 132 hẹp Pterospermum angustifolium 133 Lịng mang tía Pterospermum jackianum 134 Sảng Sterculia lanceolata SĐVN IUCN NĐ32 Stt Tên Việt Nam 135 Thâu kén lông Tên khoa học Helicteres hirsuta 39-Họ Bồ đề-Styracaceae 136 Bồ đề bạc Styrax agentifolia 137 Lá dương đỏ Alniphyllum eberhardtii 40-Họ Dung-Symplocaceae 138 Dung Symplocos adenophylla 139 Dung chùm Symplocos racemosa 140 Dung trà Symplocos laurina 141 Dung lông Symplocos dolichotricha 142 Dung sạn Symplocos cochinchinensis 41-Họ Chè-Theaceae 143 Vối thuốc Schima wallichii 42-Họ Đay(Họ Đoạn)-Tiliaceae 144 Mé cò ke Microcos paniculata 43-Họ Du-Ulmaceae 145 Hu đay Trema orientalis 146 Ngát lông Gironniera nervosa 147 Ngát trơn Gironniera cuspidata 44-Họ Gai-Urticaceae 148 Han tía Laportea violacea 45-Họ Tếch-Verbenaceae 149 Đẻn lông Vitex canescens SĐVN IUCN NĐ32 Phụ lục II: Danh lục tái sinh ô định vị nghiên cứu sinh thái 98 STT Tên Việt Nam Tên Khoa học STT Nam học 8.Meliaceae-Họ Xoan Nóng Gội Saurauia tristyla 12 Chân chim Schefflera octophylla cánh (Dầu) Táu muối 13 14 Đen rộng Dâu da đất gigantea Sung Ngõa khỉ Ficus racemosa Ficus fulva Vatica 10.Phyllanthaceae-Họ diospyroides Diệp hạ châu 4.Euphorbiaceae-Họ Ba mảnh vỏ Amoora 9.Moraceae-Họ Dâu tằm 3.Dipterocarpaceae-Quả Hai Tên Khoa 1.Actinidiaceae-Họ Dƣơng Đào 2.Araliaceae-Họ Nhân sâm Tên Việt 15 Chòi mòi Antidesma coriaceum Cleidiocarpon laurinum 11.Rubiaceae-Họ Cà phê Lansium Hoắc quang Wendlandia nhuộm tinctoria domesticum 16 5.Fagaceae-Họ Dẻ 12.Solanaceae-Họ Cà Capsicum Dẻ bộp Quercus poilanei 17 Ớt sừng frutcscens L var acuminatum Dẻ cau 13.Tiliaceae-Họ Đay Quercus platycalyx 6.Lauraceae-Họ Long não 18 Mé cò ke Microcos paniculata STT Tên Việt Nam Kháo Kháo xanh Tên Khoa học Cinnadenia paniculata Mán đỉa 11 Cứt ngựa Archidendron clypearia Archidendron balansae Tên Việt Tên Khoa Nam học 14.Verbenaceae-Họ Tếch Phoebe cuneata 7.Leguminosae-Họ Đậu 10 STT 19 Đẻn lông Vitex canescens ... điểm sinh thái kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình? ?? làm sở cho công tác quản lý phát huy chức bảo tồn loài đặc hữu Khu BTTN Thượng Tiến nói... số đặc điểm cấu trúc tái sinh, trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh trung bình Khu BTTN Thượng Tiến; Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững bảo tồn đa dạng sinh học khu. .. vực nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng: Các đặc điểm sinh thái trạng thái rừng thường xanh trung bình núi đất 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Tính tốn tiêu bình

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:39

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC HÌNH - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình
DANH MỤC CÁC HÌNH Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Hình dạng ÔNC: Hình vuông; + Kích thước: 100 m x100 m;  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Hình d.

ạng ÔNC: Hình vuông; + Kích thước: 100 m x100 m; Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống ÔĐĐ trong ÔNC - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Hình 1.1.

Sơ đồ hệ thống ÔĐĐ trong ÔNC Xem tại trang 19 của tài liệu.
+ Tính thể tích cây theo tổ hình dạng. Dựa vào Biểu chỉ số hình dạng (trang 118-141, Sổ tay điều tra quy hoạch rừng) để xác định tổ hình dạng và  Biểu  thể tích theo tổ  hình  dạng  để  xác  định thể  tích  từng cây  đo - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

nh.

thể tích cây theo tổ hình dạng. Dựa vào Biểu chỉ số hình dạng (trang 118-141, Sổ tay điều tra quy hoạch rừng) để xác định tổ hình dạng và Biểu thể tích theo tổ hình dạng để xác định thể tích từng cây đo Xem tại trang 22 của tài liệu.
Để tính tổ thành theo nhóm gỗ, xếp nhóm gỗ theo bảng phân loại kèm theo  Quyết  định  số  2198-CNR  ngày  26/11/1977  và  bảng  điều  chỉnh  phân  loại gỗ sử dụng ban hành tại Quyết định 334-CNR ngày 10/5/1988 của Bộ  Lâm nghiệp cũ - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

t.

ính tổ thành theo nhóm gỗ, xếp nhóm gỗ theo bảng phân loại kèm theo Quyết định số 2198-CNR ngày 26/11/1977 và bảng điều chỉnh phân loại gỗ sử dụng ban hành tại Quyết định 334-CNR ngày 10/5/1988 của Bộ Lâm nghiệp cũ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.1: Diện tíc hÔ định vị sinh thái 98 - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Bảng 4.1.

Diện tíc hÔ định vị sinh thái 98 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.1A: Hiện trạng rừng nền ảnh vệ tin h- OĐV 98 - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Hình 4.1.

A: Hiện trạng rừng nền ảnh vệ tin h- OĐV 98 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.1B: Hiện trạng rừng OĐV 98 - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Hình 4.1.

B: Hiện trạng rừng OĐV 98 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.3C: Tổ thành thực vậ tÔ nghiên cứu III - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Bảng 4.3.

C: Tổ thành thực vậ tÔ nghiên cứu III Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.2: Biểu đồ Phân bốN -Hvn ÔNC I; ÔNC II; ÔNC III - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Hình 4.2.

Biểu đồ Phân bốN -Hvn ÔNC I; ÔNC II; ÔNC III Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.3: Biểu đồ Phân bố N/D1.3 ÔNC I; ÔNC II; ÔNC III - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Hình 4.3.

Biểu đồ Phân bố N/D1.3 ÔNC I; ÔNC II; ÔNC III Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.4: Biểu đồ Tƣơng quang D1,3 – Hvn ÔN CI     - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Hình 4.4.

Biểu đồ Tƣơng quang D1,3 – Hvn ÔN CI Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.6: Biểu đồ Tƣơng quan D1,3 – Hvn ÔNC III - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Hình 4.6.

Biểu đồ Tƣơng quan D1,3 – Hvn ÔNC III Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.6: Thống kê mật độ tái sinh ÔĐVNCST 98 TT ÔĐVNCST  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Bảng 4.6.

Thống kê mật độ tái sinh ÔĐVNCST 98 TT ÔĐVNCST Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.7: Phân bố N-H cây tái sinh trong ÔĐV - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Hình 4.7.

Phân bố N-H cây tái sinh trong ÔĐV Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.7: Phân bố số cây theo cấp chiều cao Cấp H  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Bảng 4.7.

Phân bố số cây theo cấp chiều cao Cấp H Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.8: Tổng hợp chất lƣợng cây tái sinh - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Bảng 4.8.

Tổng hợp chất lƣợng cây tái sinh Xem tại trang 49 của tài liệu.
f) Chiều cao bình quân cây bụi, thảm tươi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

f.

Chiều cao bình quân cây bụi, thảm tươi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.10: Thống kê cấp chiều cao tầng cây bụi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Bảng 4.10.

Thống kê cấp chiều cao tầng cây bụi Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.11: Thống kê cấp chiều cao tầng thảm tƣơi Số hiệu  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của kiểu rừng thường xanh trung bình núi đất tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình

Bảng 4.11.

Thống kê cấp chiều cao tầng thảm tƣơi Số hiệu Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan