1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử văn miếu quốc tử giám hà nội

47 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI: CƠNG TÁC BẢO TƠN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM - HÀ NỘI Học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên Trần Thị Diệu Thúy Trong trình thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình tâm huyết để hồn thiện đề tài cách tốt Có lẽ kiến thức vơ hạn mà tiếp nhận kiến thức tồn hạn chế định Do q trình thực đề tài khơng tánh khỏi thiếu sót, nhóm em kính mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Một lần nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VÀ TỔNG QUAN VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM HÀ NỘI 12 1.1 Một số vấn đề chung công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám 12 1.1.1 Những khái niệm 12 1.1.2 Vai trị di sản văn hóa 13 1.1.2.1 Di sản văn hóa tài sản quốc gia, nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội.13 1.1.2.2 Di sản văn hóa linh hồn gắn kết dân tộc .14 1.1.2.3 Di sản văn hóa lưu giữ sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập 15 1.2.Tổng quan văn miếu Quốc Tử Giám .16 1.2.1 Giới thiệu văn miếu Quốc Tử Giám 16 1.2.2 Vị trí văn miếu Quốc Tử Giám 18 1.2.3 Lịch sử hình thành văn miếu Quốc Tử Giám 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GI TRỊ VĂN HÓA VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM 20 2.1 Vai trò văn miếu Quốc Tử Giám 20 2.1.1 Vai trò cố kết cộng đồng .20 2.1.2 Vai trị gìn giữ sắc dân tộc 20 2.1.3 Phát huy giá trị di sản đời sống đương đại… 21 2.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn miếu- Quốc Tử Giám 22 2.3 Các giá trị Văn miếu Quốc Tử Giám .23 2.3.1 Giá trị văn hóa .23 2.3.2 Giá trị lịch sử .25 2.3.3 Giá trị kinh tế .25 2.3.4 Giá trị kiến trúc 25 2.3.5 Giá trị khảo cổ .26 2.4 Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử 27 2.4.1 Công tác tu bổ, phục hồi di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám .27 2.4.2 Công tác phối kết hợp quản lí di tích 28 2.4.3 Công tác tuyên truyền quảng bá giá trị di tích 29 2.4.4 Công tác khai thác phát triển du lịch 29 2.5 Đánh giá thực trạng văn miếu Quốc Tử Giám .31 2.5.1 Những thành tựu đạt 31 2.5.2 Những tồn .31 2.5.3 Nguyên nhân 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 34 CHƯƠNG III :MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM 35 3.1 Một số kiến nghị .35 3.1.1 Kiến nghị với ban quản lí 35 3.1.2.Kiến nghị với thành phố .35 3.1.3 Kiến nghị với Văn hóa Thể Thao 36 3.2 Một số giải pháp 36 3.2.1 Giải pháp nhân lực 36 3.2.2 Giải pháp kinh tế .36 3.2.3 Giải pháp xã hội 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 38 KẾT LUẬN 39 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quốc Tử Giám thời phong kiến, xem sản phẩm sáng tạo nho học Trung Hoa Ở Việt Nam, cách gần 10 kỷ Quốc Tử Giám thành lập vào đầu triều Lý Các triều đại sau kế tục quan tâm nhiều trường Tuy nhiên, diện mạo Quốc Tử Giám đến Hà Nội người ta “tận mục sở thị” Đó lý để Quốc Tử Giám Hà Nội trở thành cơng trình kiến trúc lịch sử độc nước ta Trải qua bao thời kỳ lịch sử, chế độ phong kiến sụp đổ, xâm lược thực dân phương Tây,… Quốc Tử Giám giữ nét đặc trưng riêng “trường Đại học”, trung tâm giáo dục phong kiến triều Nguyễn nhiều giá trị văn hóa khác Những lần đến với Hà Nội, đến với địa sở hữu vị cốm chuẩn thời xưa, vào Quốc Tử Giám Hà Nội, nơi gợi lại cảnh đèn sách, học hành truyền thống tổ tiên Quốc Tử Giám Hà Nội mang đến cho người thăm quan cảm giác lạ với bao điều bí ẩn lịch sử Từ lý với tìm hiểu, nghiên cứu nhóm Văn Miếu, nhóm em chọn đề tài :” công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám-Hà Nội“ Lịch sử nghiên đề tài Văn miếu Quốc Tử Giám đề tài lịch sử nhà sử học từ xưa đến quan tâm nghiên cứu Trong khoảng thập niên trở lại đây, Quốc Tử Giám Hà Nội nhiều người nghiên cứu đến Phần lớn đề tài đề cập đến công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Chính mà tài liệu nghiên cứu đem đến thơng tin bổ ích cần thiết cho đề tài nhóm chúng em Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài”cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội” đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, tìm ưu điểm hạn chế để phát huy giá trị văn hóa Văn miếu Quốc Tử Giám đời sống đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn miếu Quốc Tử Giám - Khảo sát, mô tả, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn miếu QuốcTử Giám - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đánh giá khách quan mặt thành tựu, mặt hạn chế di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: quận Đống Đa thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: 2015 - 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, nguồn tài liệu, tổng hợp tài liệu Thu thập thông tin từ văn bản, báo di tích lịch sử Văn miếu, tài liệu nghiên cứu khoa học công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa di tích 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp liệu Phân tích tài liệu văn thu thập để tổng hợp lại khái quát đưa kết luận cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn miếu Quốc Tử Giám 5.3 Phương pháp tiếp cận lịch sử Tìm hiểu, phân tích số liệu thu thập mặt thành tựu, hạn chế nhằm đưa giải pháp hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám cho phù hợp với đời sống đương đại 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1.Ý nghĩa khoa học Đề tài hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám địa bàn thành phố Hà Nội 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Những giải pháp đề xuất đề tài đưa vào thực tiễn để nâng cao công tác bảo tồn phát huy cách hiệu Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội nói riêng Văn miếu nước nói chung Giả thuyết nghiên cứu Công tác bảo tồn phát huy Văn miếu Quốc Tử Giám đạt nhiều thành tựu, bên cạnh cịn số mặt hạn chế Nếu có giải pháp quản lí bảo tồn cách khoa học, hướng phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám đời sống đương đại Bố cục đề tài Chương I: Một số vấn đề chung công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản tổng quan Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội Chương II: Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội Chương III: Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VÀ TỔNG QUAN VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề chung công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám 1.1.1 Những khái niệm - Theo Từ điển Tiếng Việt, “ bảo tồn giữ lại không để “ (22,tr.39) Bảo tồn văn hóa có hai đối tượng để bảo tồn: giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Bảo tồn di tích hành động nhằm bảo vệ, gìn giữ, bảo lưu lại tồn vật tượng, gìn giữ chúng để tồn thời gian Bảo tồn vật tượng lưu giữ, không làm cho chúng bị mai một, thay đổi biến dạng - Theo Từ điển Tiếng Việt, phát huy “là cho hay, tốt tỏa tác tác dụng tiếp tục nảy nở thêm “ (22, tr.768 ) Phát huy hành động nhằm đưa văn hóa vào thực tiễn xã hội, coi nguồn nội lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần người, thể mục tiêu văn hóa phát xã hội Phát huy văn hóa làm cho giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống lan tỏa cộng đồng xã hội, có ý nghĩa xã hội tích cực - Di sản văn hóa di sản vật vật thể thuộc tính phi vật thể hay nhóm xã hội kế thừa từ hệ trước, trì đến dành cho hệ mai sau Di sản báu vật thiên nhiên ban tặng thành lao động sáng tạo cha ông ta suốt nhiều kỉ - Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM 3.1 Một số kiến nghị 3.1.1 Kiến nghị với ban quản lí Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, UBND cấp huyện, UBND cấp xã sở, ngành có liên quan, tăng cường kiểm tra, ngăn chặn, xử lý nghiêm vi phạm bảo tồn phát huy giá trị di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định pháp luật Chủ trì, phối hợp với ban, sở, ngành UBND cấp huyện, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, tuyệt đối khơng để xảy tình trạng tự ý thực bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; bổ sung tượng thờ, vật, đồ thờ vào di tích; sơn thếp thành phần kiến trúc tượng thờ, vật, đồ thờ di tích có 3.1.2 Kiến nghị với thành phố Phối hợp với sở, ngành, địa phương tham mưu xây dựng tổ chức thực kế hoạch tu bổ, chống xuống cấp di tích năm hàng năm; khẩn trương hồn thành việc kiểm kê, cơng bố danh mục kiểm kê di tích; sớm hồn thành việc cắm mốc giới khu vực bảo vệ di tích địa bàn tỉnh Ban lãnh đạo thành phố phải thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý di tích, quản lý dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích cho cán cấp huyện, cấp xã người trực tiếp giao trông coi, bảo vệ di tích cổ vật, bảo vật quốc gia giải pháp an tồn phịng, chống cháy nổ di tích 3.1.3 Kiến nghị với Văn hóa Thể Thao Phát biểu Hội thảo, đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội cho biết: “Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám nói riêng bảo tàng, di tích nói chung phải đối mặt với nhiều tác động thách thức bệnh dịch gây ra, Hội thảo lần Trung tâm có ý nghĩa thiết thực, nơi trao đổi, chia sẻ, cập nhật quan điểm, chuyển đổi phương pháp cách tiếp cận giải pháp công nghệ xây dựng sản phẩm dựa tảng công nghệ để hoạt động di tích trở nên hiệu hơn, phù hợp hơn, đáp ứng tốt nhu cầu khách tham quan, chuẩn bị sẵn sàng cho đón khách tham quan trở lại” 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Giải pháp nhân lực: Tuyển chọn nhân lực có trình độ cao ứng viên đạt yêu cầu số lượng chất lượng từ trình tuyển mộ, tổ chức tiến hành đánh giá ứng viên theo nhiều khía cạnh khác dựa vào yêu cầu công việc, để tìm người phù hợp để tạo nên trợ lý du lịch ảo hoàn thiện đồng thời đẩy nhanh q trình cơng việc Đào tạo đội ngũ thuyết minh lành nghề đáp ứng đầy đủ nhu cầu du khách ngồi nước Tạo mơi trường làm việc thân thiện nhiệt huyết 3.2.2 Giải pháp kinh tế: Tu bổ, phục hồi di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, đánh thức tiềm du lịch văn miếu để tạo nguồn du khách ổn định thu nhập ổn định Định hướng phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch bền vững, đó, định hướng tổ chức kiện Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tuyến du lịch kết nối di tích với địa danh du lịch trọng điểm khác Hà Nội; đề xuất giải pháp kiểm soát điều tiết lượng khách du lịch để không ảnh hưởng tới việc bảo tồn di tích hoạt động kinh tế - xã hội khu vực xung quanh di tích 3.2.3 Giải pháp xã hội: Đa dạng sản phẩm, phương thức tiếp cận, nâng cao hiệu quảng bá di sản, kích cầu du lịch Nghiên cứu đề xuất giải pháp cho việc phát triển sản phẩm văn hóa, du lịch; quy hoạch lộ trình, tuyến tham quan, hệ thống biển thơng tin, dẫn khách tham quan, nghiên cứu, đề xuất giải pháp vấn đề giao thông, bãi đỗ xe… ; đánh giá ảnh hưởng hoạt động tham quan khách du lịch di tích, tác động mơi trường, giải pháp kiểm sốt nhiễm, xử lý không gian xanh, mặt nước, tổ chức thu gom vận chuyển rác thải; nghiên cứu, đánh giá đề phương án bảo tồn, tu bổ cơng trình cổ, giá trị cảnh quan kiến trúc di tích ; quảng bá, xúc tiến giải pháp nâng cao ý thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm cộng đồng dân cư, tổ chức, quan, khách tham quan việc bảo vệ, giữ gìn giá trị di sản TIỂU KẾT CHƯƠNG III Với vấn đề nêu số kiến nghị ban quản lí, quận huyện thành phố Hà Nội công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám Từ nhằm đưa giải pháp mặt giúp công tác ngày củng cố hồn thiện Nhóm chúng em mong giải pháp có ích cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám nói riêng Văn miếu mảnh đất hình chữ S nói chung KẾT LUẬN Di tích Văn Miếu Hà Nội di sản văn hóa vật thể đời tồn lâu dài lịch sử ngày Chính việc bảo tồn, trùng tu di tích Văn Miếu yếu tố quan trọng nhằm lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thẩm mỹ việc làm khơng đơn giản Vì để nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn di tích Văn Miếu Hà Nội thiết cần có giải pháp cụ thể mặt để giúp khu di tích Văn Miếu ngày hoàn thiện phát triển Ngoài ra, bảo tồn di tích, di sản văn hóa hoạt động khai thác tiềm du lịch cần phải cân lợi ích bảo tồn với phát triển kinh tế, đồng thời trọng tới sở vật chất hạ tầng việc thúc đẩy tham gia hoạt động du lịch, cộng đồng dân cư vào hoạt động trùng tu, tôn tạo Không ngừng tăng cường nhận nhận thức bảo tồn cho đối tượng chương trình giáo dục, nhận thức Văn Miếu cách cụ thể Tuy nhiên hoạt động bảo tồn, trùng tu diễn dù có hay khơng hoạt động khai thác tiềm du lịch lẽ bảo tồn, trùng tu di tích trước hết giá trị văn hóa di tích Văn Miếu Hy vọng Văn Miếu Nhà nước, lãnh đạo thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện để bảo tồn phát huy giá trị tốt PHỤ LỤC I MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM Hình ảnh cổng vào Văn miếu Quốc Tử Giám Nguồn : Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám- Lê Xuân Kiêu phát biểu Hội thảo Nguồn : Minh Anh, ngày 15/11/2021 Tấm bia có dòng chữ: “Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân - nhị danh Trần Trọng Liêu Thượng Phúc huyện, Văn Giáp xã - Huấn đạo” Nguồn: Trần Trọng Hưng, ngày 27/03/2020 Du xuân đầu năm, xin chữ để lấy lộc Văn Miếu - Quốc Tử Giám từ lâu trở thành thói quen người dân Hà Nội Nguồn: Lê Phú PHỤ LỤC II NỘI QUY THAM QUAN DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM Thực quy tắc xử nơi công cộng UBND thành phố Hà Nội ban hành,khi tham quan Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu Quốc Tử Giám ,đề nghị quý khách thực nghiêm túc điều sau: Quý khách vào tham quan di tích phải mua vé, xuất trình vé nơi sốt vé Nêu cao ý thức bảo vệ di tích, giữ gìn vệ sinh mơi trường, kiến trúc, cảnh quan di tích; Khơng nằm, ngồi, sờ vào vật, khơng viết vẽ lên tượng thờ, bia đá, cơng trình kiến trúc, không giẫm lên cỏ, không hái hoa, bẻ cành Giữ gìn an ninh trật tự, tuân thủ quy định phịng chống cháy nổ; Khơng hút thuốc khn viên di tích; Khơng mang vũ khí, khí, chất độc, chất nổ, chất cháy, động vật sống… vào di tích Trang phục phù hợp, lịch tham quan di tích: Khơng đội nón, mũ, mặc áo ngắn, áo hai dây, quần đùi… tham quan nơi thờ tự; Giữ yên tĩnh nơi tôn nghiêm Nghiêm cấm lợi dụng hoạt động tự tín ngưỡng để thực hành vi mê tín dị đoan, cờ bạc, lừa đảo… Khách tham quan phải chịu trách nhiệm pháp lý tổn thất gây di tích theo quy định pháp luật Bảo vệ di tích có quyền chấm dứt chương trình tham quan với khách tham quan vi phạm nội quy Quý khách phát hiện tượng tiêu cực, yêu cầu thông báo kịp thời cho phận thường trực bảo vệ di tích theo số điện thoại: 043.7471322/ 043.7472566 Kính chúc quý khách chuyến tham quan bổ ích lí thú! Nguồn: http://vanmieu.gov.vn/vi/tham-quan/noi-quy-tham-quan/ VĂN BẢN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM 1.1 Các văn pháp lý quốc tế Hiến chương Athens (1931) trùng tu di tích lịch sử gồm nguyên tắc giải pháp liên quan đến vấn đề khai quật, khảo cổ phục chế liên quan đến cơng trình cổ Châu Âu Hiến chương Athens cố gắng vượt qua bó hẹp cách tiếp cận túy khảo cổ việc phục chế di tích kiến trúc, với cách tiếp cận đáp ứng khả bảo vệ di sản cách hiệu Nội dung hiến chương kêu gọi nâng cao giá trị thẩm mỹ di tích cách tơn trọng diện mạo thị có cơng trình xây dựng cần thiết việc hợp tác quốc tế, tuyên truyền, giáo dục cộng đồng ý nghĩa vai trò bảo tồn Hiến chương Venice (1964) gọi Hiến chương Quốc tế Bảo tồn Trùng tu Di tích Di phê chuẩn năm 1965 Nội dung hiến chương định nghĩa, khái niệm quy định chung cho toàn giới cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích kiến trúc Hiến chương Venice đặt việc bảo tồn, trùng tu di tích lên hàng đầu, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng khung cảnh đô thị, nông thôn có cơng trình di tích nhằm giới hạn phạm vi bảo vệ di tích Hiến chương Burra (1979) Bảo tồn địa điểm di sản có giá trị văn hóa xây dựng sở hiến chương Venice (1964) nghị ICOMOS họp Matxcơva năm 1978 Đồng thời Hiến chương đưa đường lối đạo cho việc bảo vệ quản lý địa điểm di sản có giá trị văn hóa dựa hiểu biết kinh nghiệm thành viên ICOMOS Úc Văn kiện Nara Tính xác thực (1994) lần đặt lại vấn đề khái niệm trở thành truyền thống tranh luận tính đa dạng văn hóa đa dạng di sản việc thực hành bảo tồn 1.2 Một số văn pháp lý nước liên quan đến quản lý bảo tồn Văn miếu Quốc Tử Giám Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 quy định khu vực bảo vệ di tích cụ thể sau: “+ Khu vực bảo vệ I gồm di tích vùng xác định yếu tố gốc cấu thành di tích phải bảo vệ nguyên trạng + Khu vực bảo vệ II vùng bao quanh khu vực bảo vệ I di tích, xây dựng cơng trình phục vụ cho việc phát huy giá trị di tích khơng làm ảnh hưởng đến kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên môi trường - sinh thái di tích.” - Thơng tư 18/2012/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ngày 28/12/2012 giải thích sau: Hạ giải di tích hoạt động tháo rời cấu kiện tạo thành kiến trúc di tích nhằm mục đích tu bổ di tích di chuyển cấu kiện đến nơi khác để lắp dựng lại mà giữ gìn tối đa nguyên vẹn cấu kiện Gia cố, gia cường di tích biện pháp làm tăng bền vững ổn định di tích phận di tí ch Phục chế di tích hoạt động tạo sản phẩm theo nguyên mẫu chất liệu, hình thức kỹ thuật để thay thành phần bị hư hỏng, bị di tích Tơn tạo di tích hoạt động nhằm tăng cường khả sử dụng, khai thác phát huy giá trị di tích khơng làm ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích, cảnh quan thiên nhiên mơi trường - sinh thái di tích Tu sửa cấp thiết di tích hoạt động chống đỡ, gia cố, gia cường tạm thời sửa chữa nhỏ để kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị sập đổ, hủy hoại QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC: QUI ĐỊNH ĐỊNH MỨC THU VÀ SỬ DỤNG NGUỒN THU PHÍ THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM, ĐỀN NGỌC SƠN, ĐỀN CỔ LOA VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ KHÁC THUỘC THÀNH PHỐ QUẢN LÝ UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Căn Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Uỷ ban Nhân dân ; - Căn Nghị định số 04/1999/NĐ-CP ngày 30/1/1999 Chính phủ phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước; - Căn Thông tư số 54/1999/TT-BTC ngày 10/5/1999 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 04/1999/ NĐ-CP ngày 30/1/1999 Chính phủ phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước; - Căn Thông tư số 21/2001/TT-BTC ngày 3/4/2001 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi số nội dung Thông tư số 54/1999/TT-BTC ngày 10/5/1999 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 04/1999/ NĐ-CP ngày 30/1/1999 Chính phủ phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước; - Căn Thơng tư số 78//1999/TT-BTC ngày 22/6/1999 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu phí, lệ phí theo Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi; - Xét tờ trình Sở Văn hố Thông tin công văn số 249/VHTT ngày 14/3/2001 đề nghị Sở Tài Vật giá tờ trình số 2340/TTr- STCVG ngày 04/9/2001; QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thống quy định mức thu phí (áp dụng chung cho người Việt Nam người nước ngoài) tham quan di tích lịch sử, cơng trình văn hố thành phố quản lý sau: - Đối với di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Đền Ngọc Sơn, Đền Cổ Loa: 2.000đồng/lượt người - Đối với di tích lịch sử, văn hố cịn lại đủ điều kiện thu phí tham quan di tích lịch sử áp dụng mức thu Điều 2: Nguồn thu từ phí tham quan di tích lịch sử sử dụng sau: a Tỷ lệ trích để lại cho đơn vị trực tiếp thu phí tham quan di tích: 90% số tiền thực thu phí tham quan di tích lịch sử, văn hố Số cịn lại 10% nộp cho Ngân sách Thành phố b Nội dung chi từ nguồn thu để lại cho đơn vị sử dụng (90% số tiền thực thu phí tham quan di tích lịch sử, văn hoá); Theo quy định điểm b.2.2 mục Thông tư số 21/2001/TT-BTC ngày 3/4/2001 Bộ Tài Cuối năm chi khơng hết phải nộp Ngân sách Thành phố Điều 3: Đơn vị thu phí tham quan di tích phải đăng ký mẫu vé toán hoá đơn, ấn với Cục Thuế Hà Nội theo quy định hành Nhà nước Hàng năm đơn vị thu phí tham quan di tích lịch sử, Văn hố có trách nhiệm lập dự tốn thu, chi khoản phí báo cáo Sở Văn hố Thơng tin, Sở Tài Vật giá (nếu đơn vị thu phí trực thuộc UBND Quận, Huyện) xem xét phê duyệt toán theo quy định hành Nhà nước Điều 4: Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/11/2001 Mọi văn trước trái với quy định Quyết định bãi bỏ Điều 5: Chánh Văn phòng HĐND UBND Thành phố; Giám đốc Sở: Tài Vật giá, Văn hố Thơng tin; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Cục trưởng Cục Thuế Thành phố; Chủ tịch UBND Quận, Huyện, Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hoá Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trưởng ban Quản lý Di tích Danh thắng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nguồn:https://luatminhkhue.vn/quyet-dinh-90-2001-qd-ub-quy-dinh-muc-thu-vasu-dung-nguon-thu-phi-tham-quan-di-tich-lich-su-van-mieu -quoc-tu-giam denngoc-son den-co-loa-va-cac-di-tich-lich-su van-hoa-khac-thuoc-thanh-pho-han.aspx DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.Phan Văn Các PGS.TS.Trần Ngọc Hưng(2010), “Di sản văn chương Văn miếu Quốc Tử Giám “,nhà xuất Hà Nội Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức(2002), “Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá”, Bộ VH – TT Trường Đại học văn hoá Hà Nội Lê Hồng Lý (chủ biên),Dương Văn Sáu,Đặng Hồi Thu,”giáo trình quản lí di sản văn hóa với phát triển du lịch”,nhà xuất Đại học Quốc gia Đặng Kim Ngọc(2009),”Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Văn miếu Quốc Tử Giám” ,tạp chí Thế giới Di sản,số 12,trang 8-9 ”Bảo tồn phát huy giá trị di tích Văn Miếu Quốc Tử Giam”,báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam,26.02.2013 ( https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-cua-di-tichvan-mieu quoc-tu-giam-172700.html ) ”Tu bổ,phục hồi di tích lịch sử quốc giá đặc biệt Văn miếu Quốc Tử Giám”,báo điện tử tài nguyên môi trường,20.04.2019 ( https://baotainguyenmoitruong.vn/tu-bo-phuc-hoi-di-tich-lich-su-quoc-gia-dacbiet-van-mieu-quoc-tu-giam-276060.html ) ”Văn miếu Quốc Tử Giám-nơi lưu giữ giá trị văn hóa lịch sử dân tộc”,báo Hịa Bình,01.03.2020 ( http://www.baohoabinh.com.vn/276/138638/Van-Mieu,-Quoc-Tu-Giam-noi-luugiu-gia-tri-van-hoa,-lich-su-cua-dan-toc.htm ) ”Văn miếu Quốc Tử Giám-Di tích văn hóa lịch sử Hà Nội”,21.12.2020 ( https://www.vntrip.vn/cam-nang/van-mieu-quoc-tu-giam-21829 ) ”Văn miếu Quốc Tử Giám,tính hấp dẫn kinh doanh du lịch”,tạp chí du lịch,08.03.2008 ( http://vtr.org.vn/van-mieu-quoc-tu-giam-tinh-hap-dan-trong-kinh-doanh-dulich.html ) 10 ”Tăng cường truyền thông,quảng bá,phát huy giá trị di sản văn hóa”,sở văn hóa thể thao thành phố Hà Nội,28.04.2017 ( http://sovhtt.hanoi.gov.vn/tang-cuong-truyen-thong-quang-ba-phat-huy-gia-tricac-di-san-van-hoa/ ) 11 Quyết định số 1706/2001/ QĐ – BVHTT ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ VH – TT phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử danh lam thắng cảnh ... TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM 2.1 Vai trị di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám 2.1.1 Vai trị cố kết cộng đồng Khu di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám. .. tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VÀ TỔNG QUAN VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM HÀ NỘI... nhóm Văn Miếu, nhóm em chọn đề tài :” công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám- Hà Nội? ?? Lịch sử nghiên đề tài Văn miếu Quốc Tử Giám đề tài lịch sử nhà sử học

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM - Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử văn miếu quốc tử giám hà nội
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM (Trang 38)
Hình nh cả ổng vào Văn miếu QuốcTử Giám - Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử văn miếu quốc tử giám hà nội
Hình nh cả ổng vào Văn miếu QuốcTử Giám (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w