Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ~~~~~~*~~~~~~ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Sự vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Học phần: POLI200504 – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: TS Lương Văn Tám TP HỒ CHÍ MINH – 1/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .2 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những giá trị truyền thống tinh hoa văn hoá dân tộc 1.1.2 Tinh hoa văn hố phương Đơng phương Tây 1.1.3 Lý luận Mác – Lênin văn hoá 1.2 Cơ sở thực tiễn .5 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 2.1 Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hoá 2.1.1 Văn hoá gì? .7 2.1.2 Quan điểm chung Hồ Chí Minh quan hệ văn hoá với lĩnh vực khác 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hố 10 2.2.1 Văn hoá mục tiêu nghiệp cách mạng 10 2.2.2 Văn hoá động lực nghiệp cách mạng 11 2.2.3 Văn hoá mặt trận 12 2.2.4 Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân .12 2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá 13 CHƯƠNG SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC 14 3.1 Vai trị sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 14 3.2 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc sinh viên .14 3.1.1 Mặt tích cực 14 3.1.2 Mặt tiêu cực 15 3.3 Phương hướng khắc phục .15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá tảng tinh thần dân tộc Việt Nam, nội dung quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm đến Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”1 Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học – kỹ thuật phát triển mạnh mẽ văn hoá đề cao Văn hoá coi liều thuốc tinh thần người dân nét đặc trưng cấu thành nên đất nước riêng biệt so với nước lại giới Để hiểu tầm quan trọng văn hố, tơi định chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Sự vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa” Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu trước đây, từ khái qt lại tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá Vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Phạm vi nghiên cứu Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H, 2002, tập 3, trrang 431 - Phạm vi nội dung: tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc - Phạm vi thời gian: Bắt đầu nghiên cứu từ ngày 07/01/2022, kết thúc nghiên cứu ngày 27/01/2022 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng chủ nghĩ vật biện chứng vật lịch sử gồm phân tích, diễn dịch, thống lịch sử, … Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm: Mở đầu, chương danh sách tài liệu tham khảo 3 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những giá trị truyền thống tinh hoa văn hoá dân tộc Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh người vùng quê làng Chùa, làng Sen Xứ Nghệ Người hấp thụ tinh hoa văn hoá gia đình, quê hương, dân tộc Từ Bắc vào Nam, từ Đơng sang Tây, nơi có tinh hoa văn hố khác có điểm tương đồng, tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, truyền thống yêu nước mãnh liệt; tinh thần lạc quan, nhân ái, nhân văn; tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Hồ Chí Minh có yếu tố có tính chất nguồn cội với trình tiếp nhận phát huy giá trị văn hố phương Đơng Dù nước ngồi 30 năm, Người khơng bị hồ tan văn hố khác 1.1.2 Tinh hoa văn hố phương Đơng phương Tây Mỗi đất nước, vùng lãnh thồ có văn hố khác Điển Ấn Độ tiếng với văn hố tơn giáo với nhiều đạo khác như: Phật giáo, Thiên Chúa giố, Hindu giáo, … Nhìn chung tơn giáo có mặt tích cực mặt tiêu cực Phật giáo đề cao tính đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn, … Khổng giáo đề cao tư tưởng tôn trọng đạo lý, người hiền tài, … tức đề cao văn hố Sống mơi trường văn hố gia đình, q hương, Hồ Chí Minh khơng nắm rõ quan điểm Phật giáo, Nho giáo mà Người am hiểu Lão giáo với lối sống tao, giản dị, sống chan hoà với tự nhiên Người gương sáng cho lối sống tao, giản dị, sáng, chăm lo cho sống nhân dân, dân tộc 4 Bên cạnh văn hố phương Đơng, Hồ Chí Minh có điều kiện tiếp xúc sớm với văn hoá phương Tây Người cịn học Huế Trên hành trình tìm đường cứu nước, Người qua nhiều nước như: Pháp, Anh, Mỹ - nước coi trung tâm văn hoá nhân loại lúc Với hiểu biết mình, Người sớm ghi nhận giá trị văn hố thơng qua thành cách mạng Pháp (1789) xoá bỏ chế độ phong kiến, giải phóng nơng nơ, đấu tranh cho tự người, lập hiến pháp Đó "một nghiệp nhân đạo”, cội nguồn “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” Ngồi ra, Người nhấn mạnh đến “quyền người” “quyền tự bình đẳng quyền lợi” Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ (1776) Tuy nhiên, nhận định trị mình, Người cho thứ gọi “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” thực chất bóc lột, áp bức, đàn áp nhân dân lạo động, … tức phản văn hố Khi đến với phương Tây, Người có hội tiếp xúc gần với tác phẩm trị nhà tư tưởng lớn như: Jean Jacques Rousseou (Rútxô), Voltaire (Vonte), … tư tưởng dân chủ họ có ảnh hưởng đến tư tưởng Người 1.1.3 Lý luận Mác – Lênin văn hoá Trong trình xây dựng phát triển văn hố Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, Đảng ta xác chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh sở tư tưởng để phát triển văn hoá Hơn 25 năm đổi vừa qua chứng minh tính đắn chủ nghĩa Mác – Lênin, chứng minh cho lựa chọn sáng suốt Đảng, Nhà nước ta Sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I.Lênin vào tháng năm 1920 Pháp tìm đường cứu nước kiện mang tính chất lịch sử Người chuẩn bị từ trước nhờ hoạt động văn hoá biết vận dụng, phát huy sức mạnh văn hố việc tìm chân lý cách mạng, việc tổ chức đấu tranh với kẻ thù phương tiện văn hố 5 Hồ Chí Minh tiếp nhận ánh sáng văn hoá Người sức phát huy sức mạnh cho sư nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Đặc biệt, Người nghiên cứu kỹ lưỡng tư tưởng Lênin văn hoá, đạo xây dựng văn hoá nước Nga Lênin Trong tác phẩm “Bàn chế độ hợp tác”, Lênin viết: "Sau người ta hồn thành cách mạng trị lớn chưa thấy giới, nhiệm vụ khác lại đặt cho chúng ta, nhiệm vụ văn hố” “nâng cao trình độ văn hoá nhiệm vụ thiết nhất”3 Đó văn hố xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước ta hướng đến Cách mạng văn hoá theo Lênin, bao gồm: Việc xây dựng phát triển giáo dục phổ thơng; hình thành đội ngũ tri thức xã hội chủ nghĩa, chuyên gia lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, phát triển văn hố nghệ thuật; hình thành người mới, đạo đức hệ tư tưởng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới Trong suốt trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh qua hầu hết châu lục, từ nước có kinh tế phát triển bậc tới đất nước nghèo đói lúc giờ, Người hiểu nhiều điều chất tư chủ nghĩa nhw chất giai cấp công nhân, người khổ giới hiểu rõ thật đằng sau gọi "Khai hoá văn minh" mà giai cấp tư sản rêu rao để khai hoá dân tộc mà chúng cho dã man Trong hoạt động đấu tranh, Người không ngừng tố cáo, lên án chiến lược bọn thực dân đầu độc văn hoá, đàn áp văn hoá dân tộc thuộc địa Người viết sách, viết báo, tham gia nhiều hoạt động văn hoá, tổ chức nhiều hội liên hiệp nhằm thức tỉnh dân tộc giới, có đồng bào Người muốn đem mà học để soi đường cho dân tộc giới tự đứng lên đấu tranh với lực áp bứ, bóc lột Lênin, tồn tập, tập 44, NXB Tiến Matxcơva 1978, trang 211 - 212 (Tiếng Việt) Lênin, toàn tập, tập 44, NXB Tiến Matxcơva 1978, trang 211 - 212 (Tiếng Việt) 1.2.2 Ở Việt Nam Trước năm 1858, Việt Nam vốn đất nước phong kiến độc lập, văn hoá lạc hậu, kinh tế chậm phát triển Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam với danh nghĩa “Khai hoá văn minh”, chúng tiến hành thực nhiều sách phi văn hố như: Chính sách ngu dân, đầu độc nhân dân ta rượu thuốc phiện, … làm cho sống người dân lúc gian khổ, đói nghèo triền miên, đời sống tinh thần vốn lạc hậu dần tối tăm, dốt nát Năm 1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp, Người nói: "Chúng tơi khơng bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà bị hành hạ đầu độc cách thê thảm Nhà tù nhiều trường học Chúng phải sống cảnh ngu dốt tăm tối, chúng tơi khơng có quyền tự học tập”4 Như vậy, đất nước văn hoá đơi với nhau, đất nước bị nơ lệ văn hoá phải chịu cảnh tương tự Những thực tiễn sở để Hồ Chí Minh đề đường lối mới: Việt Nam phải thực cách mạng giải phóng dân tộc, giành lấy quyền, để giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng cho văn hố, mở đường cho văn hoá phát triển Nhờ nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hố, Hồ Chí Minh có cách nhìn đắn kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc, tinh hoá văn hoá từ thực tiễn để hình thành nên tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 1, NXB CTQG, H202, trang 22, 23 CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 2.1 Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hố 2.1.1 Văn hố gì? Khái niệm văn hố có nội hàm vơ phong phú, nên có nhiều cách hiểu khác Hiện giới có vài trăm định nghĩa văn hố, số có định nghĩa văn hố Hồ Chí Minh đưa năm 1943 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hố chia theo ba nghĩa rộng, hẹp hẹp: Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh cho văn hố tất giá trị vật chất tinh thần người tạo nhằm phục vụ cho đời sống người “Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”5 Theo nghĩa hẹp, văn hoá tất giá trị đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Hồ Chí Minh viết: “Trong cơng kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Nhưng văn hoá kiến trúc thượng tầng” (báo Cứu quốc, tháng 8- 1945) Theo nghĩa hẹp, văn hố đơn trình độ văn hố người đánh gia thơng qua học vấn phổ thông, điều thể rõ Người yêu cầu người “phải học văn hoá”, “xoá mù chữ”, … Đặc biệt vào năm 1943, phần cuối tập Nhật kí tù, Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H, 2002, tập 3, trrang 431 minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Đây lần mà Người nói định nghĩa văn hố Từ định nghĩa trên, Hồ Chí Minh cho hiểu được: - Lẽ sinh tồn người nguồn gốc văn hố - Văn hóa mục đích động lực sống, nhằm thích ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người - Văn hóa tất phương thức sinh hoạt bình thường giao tiếp, ứng xử, … - Văn hoá phát minh sáng tạo người - Cấu trúc văn hóa gồm: hiến pháp, luật pháp, khoa học, nhân văn, ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, tôn giáo, văn học - nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, ở, … 2.1.2 Quan điểm chung Hồ Chí Minh quan hệ văn hố với lĩnh vực khác Văn hoá - lĩnh vực rộng lớn, phong phú, đa dạng - đâu có hoạt động người có văn hố Văn hố có mặt lĩnh vực đời sống người, từ trị, kinh tế, xã hội đến hoạt động văn hoá tinh thần người dân Từ hiểu biết thâm sâu mình, Hồ Chí Minh rõ đặc thù sức mạnh lĩnh vực văn hoá Ở tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ văn hố với lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, … Quan hệ văn hố với trị Hồ Chí Minh cho rằng, văn hố phải đặt ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội Để mở đường cho văn hoá phát triển Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H, 2002, tập 3, trrang 431 bắt buột phải giải phóng trị Việt Nam cịn nước thuộc địa Văn hố phải phục vụ nhiệm vụ trị đồng thời hoạt động nhà trị tổ chức trị phải có hàm lượng văn hố định Quan hệ văn hố với kinh tế Hồ Chí Minh cho rằng, văn hố thuộc kiến trúc thượng tầng Vì vậy, sở hạ tầng xã hội phát triển văn văn hố có đủ điều kiện để phát triển Vì văn hố khơng thể đứng mà phải đứng kinh tế, nghĩa văn hố có vai trị tác động tích cực đến văn hố Sự phát triển trị, kinh tế, xã hội thúc đẩy văn hoá phát triển Quan hệ văn hố với xã hội Giải phóng trị đơi vói giải phóng xã hội, từ văn hố có điều kiện phát triển Xã hội văn hố Văn học, nghệ thuật Việt Nam vô phong phú, đa dạng thời kì chiếm hữu nơ lệ lực thù dịch văn hố bị nơ lệ, bị kìm hãm khơng phát triển Vì phải tiến hành giải phóng xã hội, giành lại quyền, giải phóng trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng lên lãnh đạo, giải phóng văn hố Về giữ gìn sắc văn hố dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân loại Bản sắc văn hoá dân tộc sắc thái, vẻ đẹp tính chất cá biệt để phân biệt với văn hoá nước thới giới, sắc văn hố dân tộc gốc văn hố, khơng thể trộn lẫn cội nguồn văn hoá dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc bao gồm hai lớp quan hệ Về hình thức,văn hố dân tộc thể ngơn ngữ, lời ăn, tiếng nói, phong tục, tập quán, lễ lội, truyền thống, nhân gian, … Về nội dung, sắc văn hoá dân tộc thể qua long yêu nước, yêu đồng bào; tinh thần độc lập, tự chủ, tự tôn dân tộc, … Trong giữ gìn sắc dân tộc, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Hồ Chí Minh nói: “văn hố Việt nam ảnh hưởng lẫn văn hố Đơng phương Tây phương chung đút lại… Tây phương Đơng phương có tốt ta lấy để tạo văn hoá Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt 10 văn hoá xưa văn hoá nay, trau dồi cho văn hố Việt Nam thật có tinh thần t Việt Nam đề hợp với tinh thần dân chủ”7 Hồ Chí Minh rõ tiếp thu văn hố nước giới làm phong phú thêm cho văn hoá Việt Nam, xay dựng văn hoá Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ Nội dung tiếp thu tồn diện, bao qt từ Đơng, Tây, từ cổ chí kim, tất khía cạnh Tiêu chí hay, tốt ta học Lấy văn hố dân tộc làm gốc, sở để tiếp thu văn hoá nhân loại 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hố 2.2.1 Văn hoá mục tiêu nghiệp cách mạng Mục tiêu cách mạng Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đây mục tiêu văn hố Như vậy, văn hố nằm mục tiêu chung tồn tiến trình cách mạng với trị, kinh tế, xã hội Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hố mục tiêu, quyền sống hồ bình, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng nhân dân giá trị văn hố tinh thần, giá trị chân, thiện, mỹ Đó xã hôi dân chủ - dân làm chủ - công bằng, văn minh, học hành, tiếp cận tri thức, cơm no áo ấm; xã hội mà đời sống vật chất tinh thần nhân dân quan tâm khơng ngừng cải thiên, người có điều kiện phát triển toàn diện mặt Hồ Chí Minh đặt sở cho xã hội phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Chúng ta nhận thức mức độ khác di sản Hồ Chí Minh mục tiêu Chương trình nghị XXI 8, phần quan trọng chiến lược phát triển bền vững Hồ Chí Minh: Về văn hố, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997, trang 350 Chương trình nghị XXI 189 vị đứng đầu Nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên Liên hợp quốc thông qua vào tháng năm 2000 có mục tiêu cụ thể: (1) Xố tình trạng nghèo cực; (2) Đạt phổ cập giáo dục tiểu học; (3) Tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ; (4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em; (5) Tăng cường sức khỏe bà mẹ; (6) Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác; (7) Bảo đảm vùng môi trường; (8) Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu phát triển 11 2.2.2 Văn hố động lực nghiệp cách mạng Động lực thúc từ bên người lao động, thúc đẩy người hoạt động, thúc đẩy làm cho phát triển Động lực phát triển đất nước bao gồm: động lực vật chất tinh thần; động lực cộng đồng cá nhân; nội lực ngoại lực Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực nhận thức phương diện chủ yếu sau: Văn hố trị có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để đến độc lập, tự Văn hố văn nghệ góp phần nâng cao lịng u nước, lạc quan, ý chí kiên cường, tâm dành thắng lợi cuối cách mạng Văn hoá giáo dục xoá mù chữ, diệt giặc dốt, giúp người phát triển tư Văn hoá giáo dục với sứ mệnh trồng người đào tạo người mới, nhân chất lượng cao cho nghiệp cách mạng Văn hoá đạo đức nâng cao phẩm chất người, hướng người đến giá trị chân, thiện, mỹ Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Từ cho thấy đạo đức có tầm ảnh hưởng vô to lớn đến nghiệp cách mạng Việt Nam Đạo đức động lực thúc đẩy cách mạng phát triển Văn hoá pháp luật bảo đảm cho nhân dân tính dân chủ, trật tự, kỹ cương 2.2.3 Văn hoá mặt trận Văn hoá nội dung đời sống kinh tế - xã hội, ngang hàng với vấn đề trị, kinh tế, xã hội, lĩnh vực quan trọng Văn hoá lĩnh vực hoạt động mang tính độc lập, có mối quan hệ mật thiết đến lĩnh vực khác, phản ánh tính cam go, iệt hoạt động văn hoá Mặt trận văn hoá đấu tranh cách mạng lĩnh vực văn hoá – tư tưởng 12 Mặt trận văn hoá đấu tranh lĩnh vực văn hố, nội dung mặt trận văn hoá đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, … hoạt động báo chí, văn nghệ, cơng tác lý luận Để hồn thành nhiệm vụ, chiến sĩ phải có lập trường với vũ khí sắc bén ngịi bút tri thức nghiệp diệt trừ xấu Phải bám sát thực tiễn, từ có nhìn chuẩn xác thói hư tật xấu tham nhũng, lười biếng, quan liêu, đồng thời tuyên dương người tốt việc tốt để làm gương cho ngày cháu sau Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta dân tộc anh hùng Vì chiến sĩ văn nghệ phải có tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh hùng thời đại vẻ vang 2.2.4 Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh tư tưởng nhân dân, phục vụ nhân dân Theo Người, hoạt động văn hoá phải trở với sống quần chúng nhân dân, phản ánh tư tưởng khát vọng quần chúng Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân phải miêu ta cho thật, cho hay, cho hùng hồn Viết phải chân thực, không viết thật Nói nói ít, nói cho thấm thía, cho thật quần chúng nhân dân thích Tóm lại “Từ quần chúng Về sâu quần chúng” Chiến sĩ văn hoá phải hiểu đánh giá quần chúng Quần chúng tác giả với sáng tác hay, phong phú Họ cung cấp tài liệu cho nhà hoạt động văn hố Và họ người giám định khách quan, trung thực Họ phải người chiêm ngưỡng giá trị văn hoá 2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hố Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tháng – 1943, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng văn hoá với nội dung sau: Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần 13 chúng Xây dựng xã hội: Mọi nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế Sau ngày đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, việc xây dựng văn hố Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xem nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Ngay sáng – - 1945, Người đề hàng loạt vấn đề văn hố cần giải quyết, diệt “giặc đói”, “giặc dốt” Cũng ngày đầu tháng - 1945, Người huy thành lập Uỷ ban văn hoá lâm thời Bắc Bộ rõ nhiệm vụ cho Uỷ ban là: gây dựng cho đất nước văn hoá Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Khi nước chống lại bọn thực dân, bọn áp bóc lột, Hồ Chí Minh khẳng định lại quan điểm Đảng từ năm 1943 phương châm xây dựng văn hoá Đề cương văn hố Việt Nam Đó văn hố có tính chất độc lập, khoa học, đại chúng Trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hố có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất độc lập Nói tóm lại, quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam, văn hố tồn diện, giữ gìn cốt cách văn hố dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến nhân văn 14 CHƯƠNG SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 3.1 Vai trị sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, sinh viên Việt Nam nói chung đào tạo môi trường giáo dục tiên tiến, vừa mang đặc điểm chung sinh viên nước, vừa mang đặc điểm riêng Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trí thức đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập Đồng thời, thông qua hoạt động học tập, hoạt động thể thao hoạt động nghề nghiệp sau tốt nghiệp góp phần quan trọng vào việc trì phát huy sắc văn hóa dân tộc Sinh viên lực lượng quan trọng việc tuyên truyền đường lối, sách, pháp luật Đảng, giữ vững sắc văn hóa dân tộc Sinh viên lực lượng trực tiếp xây dựng mơi trường văn hố để giáo dục sức khoẻ, có lợi cho phát triển văn hố tiên tiến, có sắc dân tộc Sinh viên chủ động đầu hoạt động thể dục thể thao đồn, hội niên, tích cực tham gia công tác xã hội 3.2 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc sinh viên 3.1.1 Mặt tích cực Sinh viên có nhận thức tốt văn hoá, sắc văn hoá dân tộc hiểu rõ nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hố dân tộc thịi đại Từ 15 sinh viên khơng ngừng học tập, bổ sung kiến thức, trau dồi thêm kỹ cũ học thêm kỹ để góp phần làm phát triển sắc văn hoá dân tộc Trong trình hội nhập quốc tế, sinh viên Việt Nam tìm hiểu tiếp thu nhiều nguồn văn hố nước giới, từ khám phá giới, tiếp thu tiến khoa học – kỹ thuật đại, nhiều nguồn tri thức mới, … 3.1.2 Mặt tiêu cực Trong trình đó, phận sinh viên sống xa rời truyền thống, văn hoá dân tộc Hiện tượng sinh viên tiếp thu hoạt động văn hố tiêu cực, khơng phù hợp với phong mỹ tục dân tộc cịn diễn Bên cạnh đó, ngơn ngữ sử dụng tảng xã hội bị biến tấu, dung tục, làm ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt Nhiều từ ngữ dùng sai chất, ngụ ý không lành mạnh Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ chủ quan, tiếp thu thiếu chọn lọc Sinh viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc giữ gìn văn hố dân tộc Ngồi ra, cơng tác quản lý sinh viên số trường chưa có hiệu thực trạng 3.3 Phương hướng khắc phục Trước hết, thân sinh viên phải trau dồi kiến thức cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nổ lực rèn luyện lợi ích cá nhân lợi ích chung xã hội Quan trọng bạn cần phải xây dựng cho lĩnh văn hố, sẳn sàng lên án, tố cáo hoạt động, sản phẩm không lành mạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến sắc văn hoá dân tộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố https://lytuong.net/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-van-hoa/ [2] Vấn đề văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển đất nước https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/print/2522/van-de-van-hoa-trong-tu-tuong-hochi-minh-ve-phat-trien-dat-nuoc [3] Mối quan hệ văn hóa trị tư tưởng Hồ Chí Minh https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/moi-quan-he-giua-van-hoa-va-chinh-tritrong-tu-tuong-ho-chi-minh-p24776.html [4] Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa https://24h68.com/quan-diem-cua-ho-chi-minh-ve-vai-tro-cua-van-hoa/ [5] Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa https://sites.google.com/site/hochiminhk19/tu-tuong-ho-chiminh/tutuonghochiminhvevanhoa [6] Văn hố gì? https://hoatieu.vn/van-hoa-la-gi-144301 [7] Khái niệm văn hố Hồ Chí Minh https://loigiaihay.com/khai-niem-van-hoa-cua-ho-chi-minh-c124a20268.html [8] Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hố – người http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx? tabid=1292&Group=210&NID=3124&tu-tuong-ho-chi-minh-ve-xay-dung-van-hoacon-nguoi ... DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 14 3.1 Vai trò sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc 14 3.2 Thực trạng giữ gìn phát huy. .. ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Sự vận dụng sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa? ?? Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu trước đây, từ khái qt lại tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá Vận dụng sinh. .. diện, giữ gìn cốt cách văn hố dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến nhân văn 14 CHƯƠNG SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC 3.1 Vai trò sinh viên việc giữ