Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
502,12 KB
Nội dung
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Môn: Mô hình hóa và môphỏng số
Đề tài: Va chạm giữa viên đạn và tấm áo giáp
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hiền
Phạm Huy Hùng
Đỗ Trọng Huấn
Vũ Ngọc Huy
Vũ Văn Huy
TÌM HIỂU VỀ ĐẠN VÀ
ÁO GIÁP
Đạn là một loại vũ
khí dùng để sát thương đối
phương. Đạn dược bắn tới
mục tiêu, dùng để phá hủy
mục tiêu.
Áo chống đạn là một
loại áo giáp cá nhân giúp
hấp thụ các năng lượng
động học của viên đạn
phóng ra từ súng và mảnh
đạn từ các vụ nổ.
Đạn bắn xuyên giáp
Hình minh họa khi đầu đạn chạm vào áo giáp 2
lớp, nó sẽ bị phá hủy ở lớp gốm trước khi chạm
vào lớp sợi.
Trình bày về lí thuyết va chạm
Giới thiệu về biến dạng phá hủy
Mô hình vật liệu
Kết quả môphỏng bằng phần mềm ABAQUS
Kết luận
Nội dung báo cáo
II.Lý thuyết va chạm
•
Va chạm là quá trình động lực học đặc biệt trong đó vận tốc của vật
biến đổi rõ rệt về cả độ lớn và phương chiều trong một thời gian vô
cùng bé.
•
Các yếu tố quan trọng của bài toán va chạm:
-
thời gian va chạm: là rất nhỏ tùy thuộc và cơ lý tính của vật va
chạm.
-
vận tốc và gia tốc: vận tốc thay đổi đột ngột trong va chạm. Thời
gian va chạm vô cùng bé nên gia tốc trung bình là đại lượng rất lớn.
-
lực và xung lực: chịu tác dụng của trọng lực, lực cản, phản lực nơi
tiếp xúc.
- biến dạng và hồi phục.
III.Các yếu tố ảnh hưởng đến va chạm của
đạn đến áo giáp
-
Hiệu lực phá hủy của viên đạn do nhiều yếu tố
quyết định nhưng chủ yếu là năng lượng cơ học
(động năng) của đạn
-
Sơ tốc khởi đầu (Tốc độ phóng)
-
Khoảng cách giữa đạn và mục tiêu
-
Sức cản của không khí (lực ma sát của không khí
với đạn)
-
Năng lượng chuyển động phá khi tiếp xúc với mục
tiêu.
-
Diện tích tiếp xúc của đạn và mục tiêu
2/
2
mvE
=
•
Johnson-Cook là mô hình mà có thể được sử dụng với vật liệu thép biến dạng với tốc độ
biến dạng cao.
•
Mô hình cho ứng suất kéo chảy Von Mises được cho bởi:
Trong đó : ε là biến dạng dẻo;nhiệt độ tương đồng
A; B; C; n; m: hằng số vật liệu
•
Mô hình biến dạng phá hủy được cho bởi công thức:
Trong đó: là biến có giá trị hằng số
D1…D5: là hằng số
IV.Mô hình bài toán
m
T
***
;; T
εσ
II.Lý thuyết va chạm
•
Va chạm là quá trình động lực học đặc biệt trong đó vận tốc của vật
biến đổi rõ rệt về cả độ lớn và phương chiều trong một thời gian vô
cùng bé.
•
Các yếu tố quan trọng của bài toán va chạm:
-
thời gian va chạm: là rất nhỏ tùy thuộc và cơ lý tính của vật va
chạm.
-
vận tốc và gia tốc: vận tốc thay đổi đột ngột trong va chạm. Thời
gian va chạm vô cùng bé nên gia tốc trung bình là đại lượng rất lớn.
-
lực và xung lực: chịu tác dụng của trọng lực, lực cản, phản lực nơi
tiếp xúc.
- biến dạng và hồi phục.
III.Các yếu tố ảnh hưởng đến va chạm của
đạn đến áo giáp
-
Hiệu lực phá hủy của viên đạn do nhiều yếu tố
quyết định nhưng chủ yếu là năng lượng cơ học
(động năng) của đạn
-
Sơ tốc khởi đầu (Tốc độ phóng)
-
Khoảng cách giữa đạn và mục tiêu
-
Sức cản của không khí (lực ma sát của không khí
với đạn)
-
Năng lượng chuyển động phá khi tiếp xúc với mục
tiêu.
-
Diện tích tiếp xúc của đạn và mục tiêu
2/
2
mvE
=
[...]...IV .Mô hình bài toán • Johnson-Cook là mô hình mà có thể được sử dụng với vật liệu thép biến dạng với tốc độ biến dạng cao • Mô hình cho ứng suất kéo chảy Von Mises được cho bởi: Trong đó : ε là biến dạng dẻo;nhiệt độ tương đồng A; B; C; n; m: hằng số vật liệu • Mô hình biến dạng phá hủy được cho bởi công thức: Trong đó: σ * ; ε * ;là* . Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Môn: Mô hình hóa và mô phỏng số
Đề tài: Va chạm giữa viên đạn và tấm áo giáp
Sinh viên. sợi.
Trình bày về lí thuyết va chạm
Giới thiệu về biến dạng phá hủy
Mô hình vật liệu
Kết quả mô phỏng bằng phần mềm ABAQUS
Kết luận
Nội dung báo cáo
II.Lý thuyết