Khái niệm định tuyến Routing: - Định tuyến là quá trình chọn lựa các đường đi trên một mạng máy tính để gửi dữ liệu qua đó.. - Định tuyến chỉ ra hướng, đường đi tốt nhất best pathtừngu
Trang 14.Hoàng Hoài Nam.
5.Nguyễn Việt Toàn
Trang 22 Giao thức định tuyến OSPF:
2.1 Khái niệm OSPF.
Trang 3Định tuyến
Trang 4 Khái niệm định tuyến (Routing):
- Định tuyến là quá trình chọn lựa các đường đi trên một mạng máy tính để gửi dữ liệu qua đó
- Định tuyến chỉ ra hướng, đường đi tốt nhất (best path)từnguồn đến đích của các gói tin (packet) thông qua các node trung gian là các router
-Có 2 loại định tuyến: tĩnh và động
-Trong định tuyến tĩnh,sau khi cấu hình đường đi là cố định Khi có thay đổi trong mạng phải cấu hình lại Phù hợp với mạng nhỏ.Rất khó triển khai trong mạng lớn
Trang 5Dynamic Routing:
Dynamic Routing:
- Định tuyến động chiếm ưu thế trên mạng
Internet ngày nay Các đường đi tự động được cập nhật bởi router Đường đi đến đích có tính linh
hoạt.
Các kiểu định tuyến động:
1 RIP(Routing Information Protocol).
2 IGRP(Interior Gateway Routing Protocol)
3 EIGRP(Enhanced IGRP)
4 OSPF(Open Shortest Path First)
5 IS-IS(Intermediate System-to-Intermediate System )
6 BGP (Border Gateway Protocol)
Trang 7Khái niệm OSPF:
OSPF là giao thức định tuyến dạng Link-State dựa trên chuẩn mở được
phát triển để thay thế phương thức Distance Vector (RIP)
OSPF phù hợp với mạng lớn, có khả năng mở rộng, không bị loop trong
4.Chọn đường theo trạng thái đường link hiệu quả hơn distance vector
5 Đường đi linh hoạt hơn
6.Hỗ trợ xác thực (Authenticate)
Trong 1 hệ thống dùng disistance vector (RIP) thì một mạng đích quá 15 router thì không thể đến được Điều này làm kích thước mạng dùng RIP nhỏ, khả năng mở rộng kém OSPF thì không bị giới hạn về kích thước, tăng khả năng mở rộng
OSPF có thể cấu hình theo nhiều vùng (area), bằng cách này có thể giới hạn lưu thông trong từng vùng Thay đổi vùng này không ảnh hưởng đến vùng khác Do vậy khả năng mở rộng rất cao
Trang 8Lịch sử phát triển giao thức OSPF:
O
S
P F V e
r 1
O S P F V e
r 2
O S P F v 2 U p d
O S P F V e r3
Quá trình phát triển OSPF (bắt đầu nghiên cứu từ 1987).OSPF
được mô tả trong chuẩn của IETF (Internet Engineering Task Force)
OSPF có tính mở (công cộng), không mang tính độc quyền
IP V 6
Trang 9OSPF Message
- Một OSPF Message đã được đóng gói
Trang 10OSPF Packets:
Các loại gói tin OSPF:
1.Hello: Khởi tạo kết nối với router OSPF khác.
2.DBD (Database description): chứa danh sách ngắn gọn
database các router link-state, để kiểm tra tính đồng bộ dữ liệu giữa các router.
3.LSR(Link State Request): Yêu cầu router gửi nhiều
thông tin về trạng thái đường link.
4.LSU(Link State Update): Gói tin trả lời lại LSR, chứa các
gói quảng bá Link-State.
5.LSAck: Khi LSU được nhận, LSAck sẽ được gửi.
Trang 11OSPF Packet Header:
D1
Trang 13Thiết lập Neighbor
Trước khi Router truyền trạng thái đường link của nó,nó cần phải biết
các router neighbor bằng cách gửi gói tin Hello
Trang 14Thuật toán trong OSPF:
Khi Router nhận được các gói LSA, nó sẽ xây dựng link-state database và dùng thuật toán Dijkstra's shortest path first (SPF) để tạo ra
SPF tree.Khi nhận thông tin mạng thay đổi tính lại SPF
Trang 15OSPF Metric:
Giá trị cơ sở để OSPF tính toán đường đi (OSPF metric) là cost
Trang 16Link-State Update (LSA)
Khi OSPF được khởi tạo hoặc có thay đổi trong mạng, các Router Ospf sẽtruyền LSA trên mạng
Gói LSA sẽ truyền đến tất cả các router trong mạng
Trang 17DR & BDR
Chọn DR & BDR để giải quyết vấn đề LSA bị gửi đi tràn lan trong mạng ảnh hưởng đến bandwidth
Trong môi trường đa truy cập, OSPF sẽ chọn 1 router được chỉ định
(Designated Router) để thu thập và quảng bá các gói LSA Một router để dựphòng khi DR bị lỗi (Backup Designated Router) Các Router khác sẽ là
DROther
Thay vì gửi tràn lan trong mạng, các Router chỉ gửi LSA đến DR và DBR
Sau đó DR sẽ gửi LSA của Router 1 đến các Router khác
Các Router (DROther) gửi LSA đến DR & BDR thông qua địa chỉ multicast ( 224.0.0.6 )
DR lại gửi LSA đến các router khác thông qua địa chỉ multicast 224.0.0.5
Trang 18Hoạt động của DR
Cơ chế hoạt động của DR
Trang 19Lựa chọn DR & BDR:
Quá trình chọn lựa DR và BDR sẽ theo quy tắc sau:
1 DR: Router có số priority cao nhất.
2 BDR : Router có số priority cao thứ 2.
3 Trong trường hợp các Router có số priority bằng nhau thìRouter có số ID (router ID)cao nhất sẽ làm DR
Trang 20Router ID: Dùng để chọn DR & BDR trong mạng Router ID đơn giản là
địa chỉ IP, nó là duy nhất với mỗi Router Nó được là chọn như sau:
1 Cấu hình trực tiếp từ Admin
2 Nếu không được cấu hình, sẽ chọn địa chỉ IP lớn nhất của cổng ảo (loopback interface)
3 Nếu không có loopback interface, địa chỉ IP lớn nhất của cổng vật lý (đang hoạt động) sẽ được chọn làm Router ID
Khi DR được chọn, nó sẽ vẫn là DR cho đến khi các điều kiện sau xảy ra:
1 Router DR bị lỗi
2 OSPF trên DR bị lỗi
Trang 21Thay đổi DR & BDR
Trong trường hợp DR bị lỗi, BDR sẽ làm DR và sẽ có tiến trình lựa
chọn để chọn ra Router mới làm BDR
Trang 22Thay đổi DR & BDR
Khi có Router có địa chỉ IP lớn nhất tham gia vào mạng thì DR và BDR vẫn không thay đổi (không chọn lại DR, BDR)
Trang 23Thay đổi DR & BDR
Nếu Router DR cũ hết lỗi, tham gia vào mạng thì vẫn bị coi là DROther (Router thành viên)
Trang 24Thay đổi DR & BDR
Khi Router BDR bị lỗi, một tiến trình sẽ chọn lựa các router còn lại (trừ DR) để làm BDR (với Router ID lớn nhất)
Trang 25Thay đổi DR & BDR
Chỉ khi cả DR và BDR bị lỗi, OSPF sẽ tiến hành tính toán lựa chọn
lại DR và BDR
Trang 26Mô phỏng
Trang 27LOGOĐT5-K50