1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 2 nhà nước và phương thức thực thi quyền lực

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 2 NHÀ NƯỚC VÀ PHƯƠNG THỨC THỰC THI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 2 1 QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC 2 1 1 Nguồn gốc của nhà nước Xuất phát từ nhu cầu hình thành quyền lực chung của xã hội để trị thủy, chống giặc n.

Chương NHÀ NƯỚC VÀ PHƯƠNG THỨC THỰC THI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 2.1 QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC 2.1.1 Nguồn gốc nhà nước - Xuất phát từ nhu cầu hình thành quyền lực chung xã hội để trị thủy, chống giặc ngoại xâm Đây đặc điểm nhà nước phương Đơng địi hỏi cần có tập trung quyền lực mạnh, sức mạnh cộng đồng xã hội để ứng phó với yêu cầu sống sống trị thủy chống lại xâm lược lực bên Trong đó, nước phương Tây, nhà nước sản phẩm xã hội phân chia thành giai cấp đấu tranh giai cấp điển hình trở thành nhũng mâu thuẫn đối kháng khơng thể điều hịa Nhà nước đời lực lượng trung gian để điều hòa, giải mâu thuẫn đối kháng để không dẫn tới giai cấp tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh trị với nhiều hình thức phương pháp khác ln ln tồn Nó biểu đạt mối tương quan, quan hệ giai cấp, tầng lớp Quyền lực trị có giai cấp, tập đồn xã hội, quyền lực nhà nước tập trung quyền lực trị, trung tâm quyền lực trị, phản ánh tương quan quan hệ trị quyền lực trị Ở góc độ quyền lực nhà nước mang tính "chung", tính "cân bằng", tính "cơng quyền" - Nhà nước tự tiêu vong theo nghĩa tiêu vong tính chất trị nhà nước Việc xố bỏ nhà nước, diễn xố bỏ giai cấp Q trình "xố bỏ" khơng phải xuất phát từ mong muốn chủ quan, mà trình khách quan Q trình đó, lúc đầu đấu tranh xoá bỏ ách thống trị giai cấp bóc lột, thời đại tư sản xố bỏ thống trị giai cấp tư sản, thiết lập nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động, độ lên CNXH, nhà nước XHCN, khơng cịn ngun nghĩa nhà nước mà nhà nước nửa nhà nước, với phát triển CNXN, nhà nước tự tiêu vong Trong trình tự tiêu vong, chức giai cấp (hay cịn gọi chức trị) khơng cịn Nhà nước chì cịn tồn với tính chất quan công quản đơn thực chức quản lý xã hội Từ cách tiếp cận chung nhất, thấy người sống chung với thành cộng đồng, xã hội nảy sinh mâu thuẫn, xung đột việc sống chung Có thể giải xung đột nhiều cách khác (đấu tranh giai cấp cách thức giải xung đột) Việc hình thành nên nhà nước, giải xung đột quyền lực nhà nước cách thức có hiệu xã hội Nói cách khác trị q trình người xã hội tìm kiếm cách thức, biện pháp giải xung đột việc sống chung thành cộng đồng, xã hội 2.1.2 Khái niệm nhà nước Khái niệm: Nhà nước thể chế trị, đời giai đoạn định lịch sử Với tư cách nhân danh quan quyền lực nhân dân, Nhà nước thực chức xã hội (cơng quyền) chức trị Do độc quyền công cụ cưỡng chế pháp luật, Nhà nước điều chỉnh hành vi toàn xã hội lãnh thổ xác định, thừa nhận chủ quyền quốc gia Nhà nước định chế thức để thơng qua chủ thể quyền lực đưa định buộc xã hội phải thi hành Phân biệt nhà nước phủ Nhà nước thực thể trị có chủ quyền cao nhất, chịu trách nhiệm cao vấn đề lãnh thổ Nhà nước xác định yếu tố như: i) Chủ quyền lãnh thổ xác định Ngoài nhà nước quốc gia, khơng chủ thể trị khác có quyền xâm phạm can thiệp, định vấn đề thuộc phạm vi lãnh thổ này; ii) Có dân cư định, dân cư khác muốn gia nhập, trở thành người dân sống lãnh thổ quốc gia hay dân cư nước muốn không làm công dân đất nước phải tuân thủ theo luật lệ, quy trình thủ tục định; iii) Độc lập, tính tồn vẹn, chủ quyền quốc gia đảm bảo nhà nước có độc lập định vấn đề mình, khơng bị can thiệp, định từ bên ngồi Chính phủ phận quan trọng nhà nước, phủ nhóm người có thẩm quyền cao đưa định danh nghĩa nhà nước Chính phủ nhóm nhà nước có thẩm quyền đưa định mà người dân sống đất nước phải chấp hành tuân thủ Trên thực tế, ngưịi ta thường dùng từ nhà nước phủ đồng nghĩa với có nghĩa máy nhà nước (bao gồm quan lập pháp, hành pháp, tư pháp) Ở số nước, phủ lại dùng để nhánh hành pháp (Việt Nam) Sự khác dùng từ nhà nước muốn nới tới mơt thực thể trị có chủ quyền, độc lập lãnh thổ với dân cư định (có thể tồn hàng nghìn năm) cịn phủ có hàm ý máy nhà nước giai đoạn, thời kỳ định theo lát cắt ngang, chẳng hạn sử dụng nhà nước Mỹ nói phủ Bill Clinton phủ Obama dùng theo nghĩa khác 2.1.3 Bản chất, đặc trưng chức chung nhà nước Bản chất nhà nước: Nhà nước mang chất giai cấp:giai cấp thống trị, với tư cách giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất nắm nhà nước dùng nhà nước để thực thực chức giai cấp thơng qua chức xã hội, có nghĩa phải đem nhà nước phục vụ lợi ích giai cấp thơng qua nhân danh phục vụ lợi ích tồn xã hội Nhà nước mang chất xã hội: thực thi quyền lực cơng, lợi ích chung cho xã hội Giai cấp thống trị, với tư cách giai cấp đại diện cho phương thức sán xuất nắm nhà nước dùng nhà nước để thực thực chức giai cấp thông qua chức xã hội, có nghĩa phải dem nhà nước phục vụ lợi ích giai cấp thơng qua nhân danh phục vụ lợi ích tồn xã hội Chức xã hội có tính điều kiện để thực chức giai cấp Nghĩa muốn thực tốt chức giai cấp, giai cấp thống trị buộc phải thực chức xã hội Ăngghen nói rằng, khắp nơi, nhà nước tồn chừng cịn thực chức xã hội Nhưng việc thực chức xã hội buộc giai cấp thống trị chừng mực chấp nhận được, phải hi sinh quyền lợi giai cấp mình, buộc phải chia sẻ đặc quyền đặc lợi giai cấp Nhưng việc “hi sinh” có giới hạn Vượt qua giới hạn đó, giai cấp thống trị sẵn sàng sử dụng máy nhà nước với biện pháp kể dùng bạo lực đẫm máu, để bảo vệ đặc quyền đặc lợi giai cấp Các đặc trưng nhà nước + Tổ chức quản lý xã hội theo địa vực: để điều hành quản lý quốc gia theo thể thức thống nhất, dễ dàng hiệu quả, nhà nước thường tổ chức quản lý xã hội theo cách phân chia thành khu vực địa lý hành chính, dựa vào đặc điểm tự nhiên dân cư vùng, miền + Độc quyền thu thuế: nhà nước quan hợp pháp có quyền thu thuế từ công dân, tổ chức phạm vi lãnh thổ để trang trải hoạt động cung ứng hàng hóa cơng, dịch vụ cơng cho xã hội + Độc quyền lực lượng vũ trang (quân đội, cảnh sát, an ninh) Đây quan cưỡng chế quan trọng tạo tuân thủ có tính chất bắt buộc chủ thể đối tượng quyền lực nhà nước Chính đặc trưng tạo nên đặc trưng quyền lực nhà nước, phân biệt với quyền lực tổ chức, thể chế khác xã hội tính cưỡng chế Chức chung nhà nước Chức bảo vệ: Nhà nước có khả triển khai quyền lực, áp đặt thẩm quyền pháp lý phạm vi tồn lãnh thổ mà nhà nước kiểm sốt để: i) Chống lại đe dọa từ bên trong: máy quyền, lực lượng cảnh sát; ii) Chống lại đe dọa từ bên ngồi: lực lượng tình báo, quân đội, ngăn chặn xâm nhập kẻ thù từ bên Giám sát giải xung đột Xung đột vấn đề tất yếu, khách quan người sống thành cộng đồng, xã hội Nhà nước đời để dùng quyền lực nhà nước nhằm giải xung đột Ở cách tiếp cận này, chức nhà nước giám sát, trung gian hồ giải, phân xử xung đột thơng qua công cụ biện pháp như: i) Thể chế hóa việc giải xung đột qua hệ thống luật pháp; ii) hình thành chế như: bầu cử cạnh tranh tạo hội cho người dân tham gia tranh luận vấn đề sách; tranh luận quốc hội giúp công chúng nghe vấn đề sách lớn iii) Hệ thống tư pháp giúp giải tranh chấp cá nhân theo luật pháp Bảo vệ quyền trị xã hội cơng dân Nhà nước bảo vệ tự do, quyền lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội không bị đàn áp máy nhà nước Nhà nước cịn bảo vệ cá nhân chống lại áp đặt đa số thiểu số thù địch, bảo lưu quyền thiểu số; chống phân biệt đối xử, phân biệt chủng tộc xã hội Cung cấp hàng hóa cơng dịch vụ cơng Một chức quan trọng nhà nước sản xuất cung cấp hàng hóa cơng, hàng hóa tư nhân thị trường khơng cung cấp khơng thể thu lợi nhuận Đó loạt hàng hóa như: An ninh quốc phịng; mơi trường; phòng chống thiên tai (lụt lội, hoả hoạn ); bảo tồn tài nguyên quốc gia; trì phát triển sắc văn hố Bên cạch nhà nước cịn đảm nhiệm loạt dịch vụ nghiệp cần thiết cho đời sống xã hội như: giáo dục công cộng; giao thông công cộng; y tế cộng đồng chăm sóc, bảo vệ giúp đỡ người nghèo, người yếu xã hội (nhà dưỡng lão, bảo hiểm y tế, nhà xã hội…) Nhà nước chủ thể cung ứng dịch vụ hành cơng: loại thủ tục phục vụ cho đời sống người dân Ngồi ra, nhà nước cịn thực chức điều tiết vĩ mô, đảm bảo cho hoạt động ổn định, hiệu lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Chẳng hạn công cụ, sách điều tiết kinh tế vĩ mơ nhà nước Các chức chung nhà nước thực chủ yếu phận cấu thành nhà nước: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 2.2 PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Phương thức tổ chức quyền lực nhà nước tổng hợp cách thức, hình thức phương pháp tổ chức quyền lực nhà nước thành quan nhằm thực thi quyền lực nhà nước Phân loại phương thức tổ chức quyền lực nhà nước, tùy theo tiêu chí phân loại mà có cách phân loại khác Nếu lây tiêu chí theo chế độ có loại nhà nước như: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN Nếu theo hình thức tổ chức nhà nước có nhà nước liên bang, nhà nước đơn Cách phân loại phổ biến theo cách thức phân quyền máy nhà nước quan lập pháp, hành pháp tư pháp Theo tiêu chí có mơ hình nhà nước phổ biến cộng hịa tổng thống, cộng hoà đại nghị, cộng hoà hỗn hợp 2.2.1 Cơ quan lập pháp Cơ sở lý luận hình thành quan lập pháp: để người sống với thành cộng đồng, xã hội mà sợ cá nhân khác tất cá nhân phải tuân thủ thỏa thuận, quy ước, quy định luật lệ Khi xã hội phát triển, cần có nhiều quy định, luật lệ để điều chỉnh quan hệ hành vi cá nhân, tổ chức, cần có quan chuyên trách để bàn thảo định quy định, luật lệ quan lập pháp Cách thức hình thành, xã hội dân chủ thừa nhận quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân, nhân dân ủy quyền, quan lập pháp coi quan đại diện nhân dân, ủy quyền dân thông qua bầu cử dân chủ Các chức quan lập pháp - Chức đại diện: chức xuất phát từ việc quan lập pháp quan đại biểu nhân dân, nhân dân ủy quyền thông qua bầu cử Do đó, có quan lập pháp coi cầu nối phủ người dân, kênh quan trọng không chuyển tải ý chí, nguyện vọng cử tri nhân dân vào trung tâm thảo luận hình thành sách mà cịn người truyền đạt, cung cấp thơng tin giải thích sách, vấn đề nhà nước cho nhân dân - Lập pháp chức quan lập pháp, dự án, đề xuất luật, sách quan hành pháp, nghị sĩ … phải thông qua hoạt xem xét, thảo luận, chỉnh sửa, thông qua nghị viện trở thành luật - Quyết định vấn đề chung quan trọng quốc gia như: thu thuế; chi ngân sách; chiến tranh ký kết điều ước định trưng cầu dân ý, đại xá - Thành lập quan nhà nước, nhánh lập pháp thường thực chức thành lập phủ (ở mơ hình nghị viện, mơ hình hỗn hợp); phê chuẩn chánh án, thẩm phán tòa án tối cao - Giám sát nhánh quyền lực khác Trong chức có hình thức như: nghe báo cáo phủ, thành viên phủ; chất vấn thành viên phủ; giám sát hoạt động phủ; bỏ phiếu tín nhiệm phủ, thành viên phủ (cộng hịa đại nghị) Luận tội người đứng đầu quan hành pháp (cộng hòa tổng thống) Cơ cấu tổ chức quan lập pháp Việc lựa chọn mơ hình tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố hình thức nhà nước, truyền thống trị nước Nhìn chung quan lập pháp nước có mơ hình viện mơ hình lưỡng viện Trong mơ hình lưỡng viện, có viện (thượng viện) thường đại diện cho lợi ích lớn xã hội, đóng vai trị kiềm chế, phản biện hạ viện Ở mô hình lưỡng viện, thượng viện thường đại diện cho lợi ích chủ thể quốc gia (bang - nhà nước liên bang, tỉnh, vùng - nhà nước đơn nhất, hạ viện đại diện cho lợi ích cử tri Việc tổ chức quan lập pháp thành hai viện xuất phát từ hai lý Thứ nhất, lợi ích cử tri, cơng dân khơng phải lúc thống với lợi ích quốc gia địa phương Do quan lập pháp đại diện cho lợi ích cử tri có khả khơng tính đến có ngược lại lợi ích chung quốc gia Vì vậy, việc tổ chức nghị viện thành hai viện đại diện cho lợi ích khác giúp cân lợi ích ý chí cử tri (hạ viện) lợi ích, ý chí chủ thể quốc gia (thượng viện) Thứ hai, cách tổ chức hình thành chế kiềm chế, đối trọng định nghị viện, giúp cho trình lập pháp cẩn trọng thấu đáo hơn, hạn chế khả hình thành chuyên chế đa số nghị viện Tùy vào điều kiện, yêu cầu cụ thể quốc gia mà nghị viện nước thành lập ủy ban chuyên môn Các ủy ban phụ trách lĩnh vực, vấn đề có tính chun mơn sâu Do vậy, ủy ban đóng vai trị quan trọng hoạt động nghị viện Ở nước nghị viện hoạt động theo chế độ chuyên trách, nghị sĩ thuộc ủy ban nghị viện khơng họp tồn thể, nghị sĩ hoạt động chủ yếu ủy ban chuyên môn Quyền lực quan lập pháp : Xét từ góc độ kiểm soát quyền lực nhánh hành pháp, nhìn chung, quốc hội nước có quyền sau: i) định phê chuẩn dự chi ngân sách nhà nước; ii) chất vấn, giám sát, chí luận tội quan chức hành pháp, kể tổng thống; iii) phê chuẩn nhân nội thẩm phản tòa án tối cao người đứng đầu phủ đệ trình; iv) phê chuẩn hiệp ước mà phủ ký với nước ngồi; v) bác bỏ phủ người đứng đầu hành pháp dự luật Đối với nhánh tư pháp, quốc hội có quyền i) định quy mơ tịa án tối cao, tòa án cấp dưới; ii) quốc hội có quyền phê chuẩn đề cử thẩm phán người đứng đầu phủ đứng đầu nhà nước; iii) quốc hội kết tội thẩm phán truất quyền thẩm phán họ có hành vi sai trái; iv) quốc hội thơng qua luật để làm hiệu lực án tòa quyến định Trong mơ hình cộng hịa tổng thống, tồ giải thích đạo luật khơng quốc hội ủng hộ, quốc hội chế áp tồ cách viết lại quy chế Những sửa đổi hiến pháp liên bang làm thay đổi định Vấn đề đặt quan lập pháp: với phát triển đảng đại chúng khơng có kỷ luật chặt chẽ tăng lên phạm vi tính phức tạp quyền lực hành pháp thời đại nay, nói vai trị quyền lực nghị viện bị suy giảm Đã có câu hỏi đặt liệu quan lập pháp có cịn hiệu q trình giao tiếp trị? 2.2.2 Cơ quan hành pháp Cơ sở lý luận hình thành quan hành pháp, để người tuân thủ quy định, luật lệ đảm bảo tự cá nhân trật tự, ổn định xã hội, cần có quan chuyên trách giữ cho việc tuân thủ quy định luật lệ Hay nói cách khác, quan hành pháp quan thực thi luật quan lập pháp ban hành Cách thức hình thành, quan hành pháp quan thực thi luật, cần có tập trung quyền lực điều hành, định nhanh, đốn Vì vậy, tổ chức quan hành pháp thường theo cấp bậc giống mơ hình kim tự tháp Đứng đầu quan hành pháp cá nhân – thủ tướng quan lập pháp bầu (mơ hình nghị viện) tổng thống nhân dân bầu trực tiếp thông qua cử tri đồn (mơ hình tổng thống, hỗn hợp) Các quan chức trị, người nắm giữ vị trí quan trọng quan hành pháp thường người đứng đầu quan hành pháp (tổng thống mô hình tổng thống hỗn hợp, thủ tướng mơ hình nghị viện) bổ nhiệm Các quan chức trị ngồi trách nhiệm pháp lý cịn phải chịu trách nhiệm trị Các cơng chức, đảm nhiệm chức hành tuyển chọn thơng qua thi cử, tuyển cử theo hệ thống cấp bậc công vụ Họ công chức chuyên nghiệp làm việc theo kỷ luật công vụ Chức nhánh hành pháp:chức chủ yếu thực thi pháp luật quản lý hành nhà nước (lập quy) Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật khác nhằm triển khai thực đạo luật nghị viện thơng qua cho có lợi cho quốc gia.Những văn không bổ sung pháp luật mà cịn cụ thể hóa hố để tham gia điều chỉnh vấn đề khác đời sống xã hội Bằng cách này, quan hành pháp đưa luật lệ riêng phản ánh quan điểm Hành pháp mơ hình tổ chức máy nhà nước có mức độ quyền hạn khác Thông qua số quyền hạn nhiệm vụ Hiến pháp quy định, quan hành pháp tác động đến nghị viện như: quyền đưa sáng kiến lập pháp, ngân sách, yêu cầu triệu tập họp nghị viện bất thường, đề nghị giải tán nghị viện (ở nước theo mô hình nghị viện) Ở nước theo mơ hình tổng thống, tổng thống có quyền phủ đạo luật mà quốc hội thông qua - Cơ cấu tổ chức quan hành pháp + Ở nước mơ hình nghị viện: Chính phủ gồm thủ tướng nội nguyên thủ quốc gia (tổng thống) định nghị viện bầu Chính phủ định tập thể chịu trách nhiệm tập thể Nếu nghị viện bỏ phiếu khơng tín nhiệm nội phải từ chức, trường hợp ấy, phủ đề nghị nguyên thủ quốc gia giải tán nghị viện để dân bầu lại + Ở nước mơ hình tổng thống: tổng thống nguyên thủ quốc gia đứng đầu hành pháp dân bầu, tổng thống thành lập nội các, thượng viện phê chuẩn Chính phủ tổng thống điều hành, định chịu trách nhiệm cá nhân + Ở nước mơ hình hỗn hợp: Tổng thống nguyên thủ quốc gia dân bầu chịu trách nhiệm sách đối ngoại Chính phủ Thủ tưởng đứng đầu (từ đảng đa số nghị viện) Tổng thống bổ nhiệm chịu trách nhiệm sách đối nội, tạo chế hành pháp hai đầu + Ở số nước XHCN như: Liên Xô từ năm 1936, Hội đồng Dân ủy đổi thành Hội đồng trưởng Đây thực chất Chính phủ Liên Xơ Mơ hình áp dụng hầu thuộc hệ thống XHCN trước Hội đồng trưởng quan quyền lực tối cao (Xô Viết tối cao, Quốc hội, Đại hội đại biểu nhân dân ) lập quan chấp hành cao quan Ở Trung Quốc, Quốc vụ viện Chính phủ Trung ương, Thủ tướng gọi thủ tướng Quốc vụ viện Ở CHDCND Triều Tiên Chính phủ gọi Chính vụ viện Sự tách bạch tính trị tính chun mơn quan hành pháp: quan hành pháp gồm có hai phận độc lập Bộ phận thứ phủ gồm thủ tướng, nội với trưởng vị trí cấp cao khác gọi quan chức trị Bộ phận hình thành bầu cử bổ nhiệm thực chức mang tính trị Bộ phận thứ hai máy hành gồm cơng chức thực thi chức có tính kỹ thuật chun mơn nghiệp vụ Qua đó, phận quan chức trị thay đổi theo thay đổi phủ, giúp cho việc thích nghi, chuyển hướng trị kịp thời máy, hành hoạt động ổn định, thường xun thực chứng có tính kỹ thuật, chun mơn pháp quy hóa Bộ máy hành chính: tồn hành với đội ngũ cơng chức tuyển lựa theo trình độ chun mơn, thực thi nhiệm vụ có tính kỹ thuật máy hành pháp quy hóa.Các cơng chức tn theo kỷ luật cơng chức, cơng vụ, có tính ổn định, độc lập, trung lập đảng phái Chức máy hành cung cấp dịch vụ hành công, dịch vụ công cho xã hội Quyền lực quan hành pháp thể chế khác Trong quan hệ với quốc hội, phủ có quyền đề xuất sáng kiến luật ngân sách; quyền yêu cầu triệu tập họp Quốc hội bất thường Trong nước cộng hồ đại nghị, Chính phủ có quyền yêu cầu người đứng đầu nhà nước giải tán Nghị viện ấn định ngày bầu cử bất thường Nghị viện khố Việc giải tán nghị viện cách thức giải tranh chấp, mâu thuẫn nghị viện phủ Thực chất thủ tục trao lại quyền định cho nhân dân nghị viện phủ có xung đột không tự giải Tuy nhiên, thủ tục để giải tán Hạ viện quy định chặt chẽ Hiến pháp phức tạp Đối với nhánh tư pháp, nhánh hành pháp đề cử bổ nhiệm thẩm phán tịa án; tác động thơng qua trình thi hành án Trên thực tế, quan hành pháp quan có quyền lực thực thi, nên có ưu lớn thường có xu hướng gia tăng quyền lực Đây nang giải đặt tổ chức quyền lực nhà nước Mỗi quốc gia ln cần phủ mạnh để điều hành đất nước, thực có hiệu sách quốc gia, bên cạnh khả quyền lực mạnh có nguy dẫn đến chun quyền, độc đốn phủ, vượt khỏi kiềm chế nhánh quyền lực khác xã hội Chính vậy, vấn đề đặt phổ biến nước chức năng, vai trò, cấu tổ chức biên chế máy hành pháp 2.2.3 Cơ quan tư pháp Cơ sở lý luận hình thành quan tư pháp: Trong nhà nước dân chủ, hệ thống luật pháp mang đặc trưng công bằng, liên tục cơng khai, tiên đốn ổn định Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật đảm bảo thủ tục tố tụng Tòa án thiết lập để bảo vệ công bằng, công lý xã hội thông qua bảo vệ pháp luật Tuy nhiên khía cạnh chưa đủ để tạo nên nhà nước pháp quyền Vì theo lập luận khác phủ trao cho quyền lực lớn để thực thi trường hợp khẩn cấp trường hợp định, quyền lực nhánh lập pháp hay hành pháp chi phối tới xét xử tòa án, tịa án thiên vị, bất cơng trường hợp định Do cần phải có hệ thống tịa án tổ chức hoạt động theo cấp xét xử theo chức chuyên biệt nhằm bảo vệ tốt quyền, tự cá nhân, công xã hội Cơ quan tư pháp ba thiết chế quyền lực quan trọng nhà nước Cơ quan tư pháp bao gồm hệ thống tòa án Hệ thống tòa án thường tổ chức theo cấp xét xử: sơ thẩm, phúc thẩm Ở nước có tịa án tối cao, tòa án địa phương; tòa án theo lĩnh vựa tòa án đặc biệt Ở nước liên bang, ngồi hệ thống tịa án liên bang cịn có hệ thống tịa án tiểu bang Sự hình thành quan tư pháp thường quan Hành pháp bổ nhiệm, quan lập pháp phê chuẩn nhằm tránh phụ thuộc, chi phối nhánh quyền lực quan tư pháp, từ ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử quan Chức quan tư pháp Quyền tư pháp đóng vai trị định đảm bảo công lý, bảo vệ quyền, tự cá nhân, tổ chức xã hội Các chức cụ thể gồm có: + Bảo vệ hiến pháp pháp luật thông qua hoạt động xét xử hành vi vi phạm hiến pháp pháp luật Tịa án quan có quyền phán hoạt động vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức quan nhà nước + Phối hợp hoạt động với ngành khác (trong giám sát, kiềm chế ) + Giải thích hiến pháp, đạo luật Ở nhiều nước, việc giải thích pháp luật khơng ghi thành chức thức Nhưng qua thực tế xét xử, ngành tư pháp đương nhiên đảm nhiệm chức Bởi để xét xử được, tư pháp phải hiểu điều luật chung, giải thích luật, áp dụng luật Nguyên tắc hoạt động: bảo vệ hiến pháp pháp luật, ngành tư pháp dựa vào pháp luật, khơng vượt ngồi khn khổ pháp luật Tư pháp xét xử phải công minh Để có hệ thống tư pháp cơng minh độc lập, nhiều nước thực bổ nhiệm thẩm phán sở chuyên môn (sự hiểu biết pháp luật lực xét xử) không bầu thẩm phán Bởi yêu cầu thẩm phán hiểu biết luật pháp lực xét xử khơng phải lịng nhóm cử tri khác Thường quan hành pháp đệ trình danh sách bổ nhiệm thẩm phán nghị viện quốc hội phê chuẩn Quá trình bổ nhiệm tuyển lựa chặt chẽ chuyên môn đạo đức Mặt khác nhà nước thiết lập điều kiện để thẩm phán chịu ảnh hưởng từ quan lập pháp hành pháp Trong có quy định nhiệm kỳ suốt đời dài so với nhiệm kỳ lập pháp hành pháp; quy định trung lập đảng phái, có nghĩa người bổ nhiệm làm thẩm phán phải từ bỏ khơng cịn thành viên đảng phái nào; quy định mức lương cao không bị thay đổi Hơn nữa, thẩm phán cịn nhận tơn trọng vinh danh xã hội Ở số nước, tổ chức, ngành tư pháp ngồi hệ thống tịa án cịn có viện kiểm sát thực chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Quyền lực nhánh tư pháp : Đối với quan lập pháp, quan tư pháp hoạt động để hạn chế độc quyền vượt qua giới hạn ủy quyền nhân dân Cơ quan tư pháp có quyền xem xét tuyên bố đạo luật quốc hội thông qua vi hiến khơng có hiệu lực trái với tinh thần hiến pháp Trong trường hợp có hai đạo luật quy định vấn đề, lại mâu thuẫn với quan tư pháp có quyền tuyên bố bãi bỏ hai đạo luật Đối với quan hành pháp, nước cộng hịa tổng thống Mỹ, tồ án tối cao có quyền luận tội tổng thống quan chức phủ người bị phát có dấu hiệu phạm pháp Tồ án có quyền ban hành án, định chống lại quan cụ thể ngành hành pháp vi phạm pháp luật Mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp Tùy thuộc vào việc thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể mà quan lập pháp, hành pháp tư pháp có mối hệ với nhằm đảm bảo thống hiệu quyền lực nhà nước Chẳng hạn quan hệ quan việc ban hành thực thi sách, xét xử thực thi án Mặt khác, quan cịn có loại quan hệ quan trọng quan hệ kiềm chế, giám sát kiểm soát quyền lực Chẳng hạn, quan lập pháp thực chức giám sát quan hành pháp, đảm bảo quan thực luật ban hành Cơ quan lập pháp có quyền ban hành luật để làm hiệu lực án, cấp kinh phí cho hoạt động phủ, tịa án Hành pháp thơng qua quy định cụ thể Hiến pháp, Luật, có quyền tác động tới quan lập pháp: Giải tán quốc hội, hạ viện (trong mơ hình nghị viện, hỗn hợp); phủ thuyết luật quan lập pháp (trong mơ hình tổng thống) Tịa án kiềm chế quan lập pháp thơng qua chức bảo hiến Ở nước cộng hòa tổng thống, (Mỹ, Nga), Ngành tư pháp có thẩm quyền ban hành án, định chống lại quan cụ thể ngành hành pháp họ vi phạm pháp luật 2.3 PHƯƠNG THỨC THỰC THI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 2.3.1 Các nguyên tắc tổ chức vận hành máy nhà nước Trong tuân thủ nguyên tắc chung hệ thống trị, nhà nước có số nguyên tắc hoạt động riêng - Nguyên tắc toàn vẹn chủ quyền quốc gia Đây nguyên tắc quan trọng chi phối hoạt động nhà nước quan hệ đối nội đối ngoại phải đảm bảo toàn vẹn chủ quyền quốc gia Bên cạnh chủ động, phát ngăn chặn khả năng, nguy lực lượng, chủ thể trị quốc tế chi phối, can thiệp vào chủ quyền - Nguyên tắc độc quyền máy cưỡng chế ban hành pháp luật Nguyên tắc đòi hỏi minh bạch, rõ ràng, hợp lý khoa học tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Từ có quan quyền lực nhà nước theo quy định cụ thể hiến pháp đạo luật có thẩm quyền hợp pháp sử dụng công cụ cưỡng chế chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhân dân hoạt động - Ngun tắc kiểm sốt quyền lực nhà nước, nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy nhà nước nhằm giúp cho nhà nước tránh, hạn chế sai lầm lạm dụng quyền lực Nguyên tắc đòi hỏi việc trao quyền, phân công chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ cho quan nhà nước phải rõ ràng, hợp lý, với chế giám sát, kiểm sốt giải trình trách nhiệm 2.3.2 Cơ chế vận hành máy nhà nước Cơ chế vận hành nhà nước phụ thuộc vào phương thức vận hành HTCT Cơ chế vừa phản ánh chất chế độ trị vừa chi phối hoạt động hệ thống Có bốn chế sau: - Hành mệnh lệnh, bảo đảm độc quyền máy cưỡng chế trừng phạt Đây chế thực thi quyền lực trực tiếp, hiệu lực, hiệu chế phụ thuộc vào tính hợp lý, hợp pháp mệnh lệnh, định hành Bên cạnh đó, hiệu chế tăng lên có tuân thủ tự nguyện nhờ nhận thức, phù hợp lợi ích đối chịu tác động quyền lực, tức cần có hỗ trợ chế tư vấn, thuyết phục - Cơ chế thuyết phục, chế chủ đạo hoạt động máy nhà nước, lại chế có khả hỗ trợ, thúc đẩy tuân thủ tự nguyện đối tượng chịu tác động máy nhà nước, từ giảm chi phí cưỡng chế nâng cao hiệu máy nhà nước - Cơ chế tư vấn, chế quan trọng hoạt động máy nhà nước, phải giải vấn đề phức tạp, có tính chun mơn sâu thường cần có tham khảo ý kiến chuyên gia, hội đồng tư vấn để có định sáng suốt, tránh gây hậu đáng tiếc Các chế vận hành đồng thời, riêng biệt kết hợp kết hợp phụ thuộc vào vấn đề giải quyết, vào đối tượng chịu tác động nhà nước quan hệ nhà nước đối tượng 2.3.3 Các quan hệ trị Quan hệ chủ thể quyền lực quan thực thi quyền lực Đây quan hệ nhân dân máy nhà nước, công chức nhà nước Quan hệ: quan quyền lực nhà nước cấp trung ương: lập pháp (Nghị viện), hành pháp (Chính phủ) tư pháp (Tịa án tối cao) Giữa quan quyền lực nhà nước cấp địa phương (theo chiều ngang) Quan hệ quan quyền lực nhà nước trung ương với quan quyền lực nhà nước địa phương (theo chiều dọc) Quan hệ quan nhà nước với quan nhà nước quốc gia khác ... NHÀ NƯỚC Phương thức tổ chức quyền lực nhà nước tổng hợp cách thức, hình thức phương pháp tổ chức quyền lực nhà nước thành quan nhằm thực thi quyền lực nhà nước Phân loại phương thức tổ chức quyền. .. mô nhà nước Các chức chung nhà nước thực chủ yếu phận cấu thành nhà nước: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 2. 2 PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ... thuộc vào vấn đề giải quyết, vào đối tượng chịu tác động nhà nước quan hệ nhà nước đối tượng 2. 3.3 Các quan hệ trị Quan hệ chủ thể quyền lực quan thực thi quyền lực Đây quan hệ nhân dân máy nhà nước,

Ngày đăng: 17/11/2022, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w