Đề bài Phân tích "Đây thôn vĩ dạ" Dàn ý I Mở bài Giới thiệu về tác giả Hàn Mặc Tử, bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Cảm nhận chung về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” II Thân bài 1 Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ * Câu[.]
Đề bài: Phân tích "Đây thơn vĩ dạ" Dàn ý I Mở - Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử, thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Cảm nhận chung thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” II Thân Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ * Câu 1: Sao anh không chơi thôn Vĩ? - Câu hỏi có hai cách hiểu: + Lời người thôn Vĩ hỏi tác giả + Lời phân thân tác giả tự hỏi => Dù hiểu theo cách câu hỏi thể nỗi nhớ thôn Vĩ da diết mong muốn chơi thơn Vĩ * Câu 2: Nhìn nắng hàng cau nắng lên - Hình ảnh “nắng hàng cau”: ánh nắng bao trùm khắp làng quê - Điệp ngữ: “nhìn nắng” - “nắng mới” thể không gian tràn đầy ánh nắng sức sống * Câu 3: - Khu vườn không tràn ngập sắc nắng mà sắc xanh - “xanh ngọc” màu xanh mát mẻ, tươi dễ chịu * Câu 4: Lá trúc che ngang mặt chữ điền - Trong khơng gian thiên nhiên thơn Vĩ, hình ảnh người thống xuất hiện: - Khn mặt chữ điền người thơn Vĩ thấp thống sau tán trúc Khn mặt chữ điền gợi vẻ hiền lành phúc hậu, phải khn mặt người gái Hàn Mặc Tử thầm thương? => Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ sáng, tươi tắn có hịa hợp người với thiên nhiên Bức tranh sông nước đêm trăng * Câu câu 6: - Hình ảnh thiên nhiên thể chia lìa: gió, mây vốn quấn qt chia lìa đơi ngả - Dịng sơng nhuốm màu tâm trạng buồn bã, thê lương - Hình ảnh hoa bắp khẽ lay giống đời lưu lạc trôi người * Câu 11: Ở sương khói mờ nhân ảnh gợi khung cảnh huyền ảo, khơng có thật => Hình ảnh thiên nhiên đêm trăng đượm buồn mờ ảo, hư không => Sự đối lập hai tranh thiên nhiên nơi làng quê thôn Vĩ đêm trăng Tâm trạng nhà thơ - Khung cảnh vận động từ thực đến ảo, từ vườn thôn Vĩ đến sơng trăng cuối chìm vào tâm thức mờ ảo sương khói - Câu hỏi tu từ “Ai biết tình có đậm đà?” lời nhân vật trữ tình vừa để hỏi người vừa để hỏi mình, vừa gần gũi vừa xa xăm, vừa hồi nghi vừa giận hờn, trách móc - Đại từ phiếm “ai” làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn khát khao sống, u => Làm nhịe mờ hình tượng khách thể chủ thể trữ tình, tạo nên nỗi ám ảnh nỗi đau cõi mênh mông vô tận, tâm trạng hụt hẫng đầy tuyệt vọng nhà thơ III Kết - Cảm nhận thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Mẫu Đây thôn Vĩ Dạ tác phẩm tiêu biểu nhà thơ Hàn Mặc Tử Bài thơ không khắc họa tranh thiên nhiên đẹp miền quê đất nước, mà tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Hàn Mặc Từ khắc họa hai tranh thiên nhiên đối lập Đó tranh thiên nhiên thơn Vĩ tranh sông nước đêm trăng Đến với khổ thơ đầu tiên, người đọc cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên thôn Vĩ: Bài thơ bắt đầu câu hỏi tu từ: “Sao anh không chơi thơn Vĩ?” Ở đây, người đọc hiểu theo hai cách Đó lời thăm hỏi cô gái thôn Vĩ nhà thơ mắc bệnh hiểm nghèo Nhưng lời tác giả, Hàn Mặc Tử tự phân thân để hỏi Nhà thơ lúc dù khao khát, nhớ nhung quê hương trở Nhưng hai cách hiểu cho thấy nỗi nhớ quê mong muốn thơn Vĩ nhà thơ Sau đó, tranh thiên nhiên thôn Vĩ bắt đầu nhà thơ khắc họa với nét đẹp: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Cụm từ “nắng hàng cau” gợi thực tế Cau vốn loại thân thẳng, cao lớn khu vườn nên đón ánh nắng ngày Còn “nắng mới” cho thấy thứ ánh nắng bắt đầu ngày Nó gợi ấm áp, tươi vui Nhà thơ kết hợp sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ “nhìn nắng hàng cau” “nắng mới” cho thấy lúc này, khắp không gian ngập tràn ánh nắng buổi sớm mai Thiên nhiên khơng có màu vàng nắng Mà cịn có màu xanh vườn cây: “Vườn mướt xanh ngọc” Khu vườn khơng rõ “ai” Chỉ biết chăm sóc cẩn thận Khắp nơi tràn ngập màu xanh cối Cách so sánh “xanh ngọc” gợi màu xanh sáng, ẩn chứa ánh sáng sống Từ “quá” bộc lộ trầm trồ, khen ngợi nhà thơ dành cho khu vườn Giữa thiên nhiên khơng thể thiếu dáng vẻ người: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” “Mặt chữ điền” gợi vẻ hiền lành phúc hậu người thơn Vĩ Hàn Mặc Tử nhìn thấy khn mặt thấp thống sau trúc Phải khn mặt người gái Hàn Mặc Tử thầm thương? Kết lại tranh thôn Vĩ đầy sức sống, Hàn Mặc Tử đưa người đọc đến với tranh thiên nhiên sơng nước đượm buồn: “Gió theo lối gió, mây đường mây, Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Cảnh vật tranh nhuốm màu buồn bã, chia lìa Với tâm hồn tràn đầy mặc cảm, Hàn Mặc Tử vẽ nên tranh đẹp buồn Theo quy luật thông thường thiên nhiên, “gió mây” ln hai hình ảnh sóng đơi “gió thổi, mây bay” Nhưng thơ Hàn, gió mây lại chia lìa đơi ngả Gió theo lối gió, mây theo đường mây Khơng có mối liên hệ Nhưng không dừng lại đó, sơng nhuốm màu bi thương “dịng nước buồn thiu” Với tính từ “buồn thiu” kết hợp biện pháp nhân hóa, làm cho dịng sơng trở nên buồn bã, không buồn vận động Bức tranh sông nước đêm trăng khơng thể thiếu hình ảnh ánh trăng Trong mặc cảm chia lìa, ánh trăng lên nỗi lo âu, khắc khoải “Có chở trăng kịp tối nay?” Câu hỏi toát lên niềm hy vọng đầy khắc khoải Đó khát khao, ước vọng giao duyên, hội ngộ nhà thơ gửi gắm qua từ“kịp” Những câu thơ cuối dòng tâm trạng khắc họa bật qua không gian vừa thực vừa ảo Câu thơ “Mơ khách đường xa, khách đường xa” với từ “mơ” gợi trạng thái vơ thức người, nhà thơ đắm chìm cõi mộng Kết hợp với điệp ngữ “khách đường xa” nhằm nhấn mạnh khoảng cách xa rời, khách mơ Để “Áo em trắng nhìn không ra”, với từ “quá” diễn tả chống ngợp, thảng thốt; “nhìn khơng ra” cực tả sắc trắng, trắng cách kì lạ, bất ngờ Đây khơng màu sắc thực mà màu tâm tưởng Câu thơ “Ở sương khói mờ nhân ảnh” gợi cho ta cách hiểu sương khói làm mờ ảo bóng người tượng trưng cho mối tình mong manh, xa vời, không trọn vẹn Bài thơ kết lại câu hỏi “Ai biết tình có đậm đà? Đó lời nhân vật trữ tình vừa để hỏi người vừa để hỏi mình, vừa gần gũi vừa xa xăm, vừa hoài nghi vừa giận hờn, trách móc Từ việc khắc họa tranh thiên nhiên thơn Vĩ chuyển biến không gian, thời gian để từ bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình “Đây thơn Vĩ Dạ” tác phẩm độc đáo Hàn Mặc Tử Mẫu Hàn Mặc Tử ngơi chói lọi diệu kỳ vòm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ Một tác phẩm tiếng ông phải kể đến thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Bài thơ có lẽ lời trách thầm, lời nhắn nhủ nhẹ nhàng gửi gắm nhân vật trữ tình, tâm trạng vời vợi nhớ mong: “Sao anh khơng chơi thơn Vi? Nhìn nắng hàng cau nắng lên, Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền?” Nếu tình u gắn với khơng gian thời gian cụ thể, hình ảnh nhân vật trữ tình thơ gắn với vườn tược người Vĩ Dạ, kỉ niệm thật khó quên Có dịp, xin mời bạn thăm thôn Vĩ vào buổi sớm mai Vĩ Dạ nằm bên bờ sông Hương êm đềm thơ mộng, cách trung tâm cố đô Huế khoảng không đầy tản Từ xưa, thôn Vĩ Dạ tiếng cối xanh tươi, biệt thự nhỏ nhắn duyên dáng, thấp thoáng, tưới màu xanh Thôn Vĩ Dạ tiếng sông Hương, núi Ngự, chùa Thiên Mụ xứ Bởi vậy, ta không lấy làm ngạc nhiên thấy nhiều nghệ sĩ tên tuổi Nguyễn Bính, Bích Kh, Nguyễn Tn có cảm giác mà cảm hứng nảy sinh từ thôn Vĩ Dạ nên thơ Sớm mai, nắng long lanh tàu cau ướt sương đêm Khách từ xa tới thấy hàng cau trước nhất, thường cao hẳn cối xum xuê Đất đai Vĩ Dạ phì nhiêu, người cần cù chăm bón; thật, cối xanh tốt mơn mởn lau chùi, mài giũa thành cành vàng ngọc Thật sáng tạo độc đáo “Mặt chữ điền” gợi cho người đọc nhớ tới hình ảnh người dân có khn mặt vng vức, thân hình cường tráng, đầy nam tính Nhưng, hình tượng đặt thể đoạn thơ câu thơ: "Lá trúc che ngang mặt chữ điền" ấn tượng bật lại hài hịa, gắn bó mật thiết người với vườn tược quê hương Như vậy, câu thơ khắc họa thành công nét đáng nhớ; đáng yêu thôn Vĩ: Cảnh đẹp đẽ, tốt tươi; người đôn hậu giàu sức sống Tiếp nối mạch cảm xúc khổ đầu, dường khổ thứ hai, nhà thơ miêu tả cảnh thiên nhiên sơng nước đêm trăng: “Gió theo lối gió mây đường mây, Dịng nước buồn thiu hoa bắp bay; Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Nhịp điệu dịu dàng, khoan thai xứ Huế khắc họa thành công: Gió mây nhè nhẹ trơi đi; sơng Hương nước chảy lặng lờ Hoa ngô (hoa bắp) chi khẽ đung đưa theo chiều gió Khác với khố một, đến khổ thứ hai này, không gian miêu tả mộng ảo, tràn ngập ánh trăng Nhà thơ ta, khơng nhìn mắt mà điều quan trọng cịn "nhìn" giới tâm linh mình: Do đó, khơng có biên giới thực mộng dường cuối giới tâm linh, giới mộng ảo lấn át giới thực Vì mộng ảo, nên có nỗi băn khoăn mộng mơ: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó/Có chở trăng kịp tối nay?” Thuyền trăng có nhiều thi nhân nhắc đến "sơng Trăng" có lẽ Hàn Mặc Tử người sáng tạo Dường câu thơ trên, có mong chờ, niềm hy vọng, lẫn nỗi buồn man mác nhà thơ, rõ ràng, đặc sắc bút pháp phác họa linh hồn xứ sở, mà điều quan trọng là: Những nét phác họa gợi lên người đọc tình u thật dịu dàng, kín đáo, mà sâu xa rộng mở đến khôn Ấn tượng người đọc điều nói nhà thơ tô đậm qua khổ kết: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Đúng xứ Huế vốn mưa nhiều, sương khói Do đó, phải khổ thơ có nét tả thực, giống "hàng cau", "lá trúc" "hoa bắp" khổ thơ trước? Sương khói trắng, áo em trắng: Bởi vậy, nhà thơ nhìn thấy bóng người thơi (nhân ảnh), điều dễ hiểu Tuy vậy, nêu, Hàn Mặc Tử vốn nhà thơ lãng mạn đích thực, thi sĩ nói tâm tưởng, gieo vào lịng người đọc thoáng bâng khuâng: Người thiếu nữ Huế tươi đẹp q, kín đáo huyền ảo q; có biết tình yêu họ bền chặt, hay mờ ảo khói sương xứ Huế? Ở đây, dường tác giả cảm thấy chơi vơi hụt hẫng, trước mối tình đơn phương lung linh, huyền ảo Nếu nhận Hàn Mặc Tử vốn người mực tài hoa, khao khát yêu thương; bệnh phong hiểm nghèo làm ơng khơng có tình yêu trọn vẹn Nhà thơ phải sống có độc, lúc thuyền nhỏ lênh đênh chẳng có bến bờ, lúc khắc khoải bên dãy núi ven thành phố, cuối phải nằm vơ vọng nhà thương Tuy Hịa chờ chết Ta thơng cảm cho thống hờn dỗi, trách móc tưởng vơ cớ bút đa tài, mà bất hạnh Phải yêu người Vĩ Dạ, nói rộng phải yêu người xứ Huế; hiểu xứ Huế, gắn bó với xứ Huế sâu sắc đến độ nào, thi sĩ nói tình yêu, xứ Huế đứng hay Như vậy, thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc thiên nhiên nơi thôn Vĩ Cũng nỗi niềm tâm trạng nhà thơ Hàn Mặc Tử gửi gắm thơ Mẫu Đến với “Đây thôn Vĩ Dạ” nhà thơ Hàn Mặc Tử có lẽ người đọc cảm thấy ấn tượng với tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống nơi thôn Vĩ Điều thể qua khổ thơ đầu thơ: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu thơ mở đầu câu hỏi mang nhiều ý nghĩa Đây lời hỏi người thơn Vĩ dành cho tác giả Vì theo lời kể lại nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử sáng tác thơ bắt nguồn từ lời thăm hỏi cô gái thôn Vĩ nhà thơ mắc bệnh hiểm nghèo Cô gửi bưu thiếp tranh nơi thôn Vĩ với lời nhắn gửi anh không thăm lại thôn Vĩ Cũng lời tác giả, Hàn Mặc Tử tự phân thân để hỏi Nhà thơ lúc dù khao khát, nhớ nhung quê hương trở Dù hiểu theo cách thấy nỗi nhớ quê mong muốn thôn Vĩ nhà thơ Đến câu thơ thứ hai, tranh thiên nhiên thôn Vĩ bắt đầu nhà thơ khắc họa với nét đẹp: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Đây ánh nắng buổi bình minh bao trùm khắp khơng gian làng q Cách sử dụng điệp ngữ “nhìn nắng” - “nắng mới” thể không gian tràn đầy sức sống Thứ ánh sáng ngày đầy tinh khôi, ấm áp mang đến cho người luồng sinh khí Cịn hình ảnh “hàng cau” lấp lánh nắng Cau loại thân thẳng, cao lớn khu vườn nên đón ánh nắng ngày Câu thơ thứ ba gợi không gian ngập tràn màu xanh: “Vườn mướt xanh ngọc” Khu vườn không rõ “ai” Chỉ biết chăm sóc cẩn thận Khắp nơi tràn ngập màu xanh cối “Xanh ngọc” gợi màu xanh sáng, ẩn chứa ánh sáng sống Từ “quá” bộc lộ trầm trồ, khen ngợi nhà thơ dành cho khu vườn Và tranh thiên nhiên kết lại hình ảnh người thống xuất hiện: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” “Mặt chữ điền” gợi vẻ hiền lành phúc hậu Hàn Mặc Tử nhìn thấy khn mặt thấp thống sau trúc Phải khn mặt người gái Hàn Mặc Tử thầm thương? Qua đây, nhà thơ muốn khắc họa vẻ đẹp người xứ Huế tình cảm dành cho người, cảnh vật nơi Tiếp đến, khổ thơ thứ hai tranh sông nước đêm trăng gợi chia ly: “Gió theo lối gió, mây đường mây, Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Nếu khổ thơ đầu, thiên nhiên lên tràn đầy sức sống với gam màu tươi tắn Thì khổ này, cảnh vật lại nhuốm màu buồn bã Nguyễn Du viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Quả vật, với mắt tràn đầy đau đớn mặc cảm, Hàn Mặc Tử khắc họa tranh thiên nhiên đẹp buồn Nếu khổ thơ thứ nhất, tranh thiên nhiên miêu tả với gam màu tươi tắn buổi sớm mai khổ thơ này, dịng thời gian vận động, chuyển qua khung cảnh gió mây, trăng nước Theo quy luật thơng thường thiên nhiên, gió mây ln hai hình ảnh sóng đơi “gió thổi, mây bay”, qua câu thơ chàng thi sĩ họ Hàn, gió – mây lại lên mối quan hệ đối lập chia lìa, xa cách, trơi tượng trưng cho nỗi trống vắng, cô đơn tâm trạng nhân vật trữ tình Khơng dừng lại đó, khung cảnh bao phủ nỗi buồn qua hình ảnh giàu sức gợi “dịng nước buồn thiu” Với tính từ “buồn thiu” kết hợp biện pháp nhân hóa, dường nỗi buồn mang sắc thái chia phơi gió mây thấm vào sơng nước, khiến dịng thủy lưu mang nặng nỗi buồn thiên nhiên tạo vật Và khung cảnh đó, ánh trăng xuất bao trùm khơng gian, làm nên liên tưởng độc đáo sông trăng, thuyền trăng Trong mặc cảm chia lìa, ánh trăng lên nỗi lo âu, khắc khoải “Có chở trăng kịp tối nay?” làm bật nỗi bồn chồn tâm trạng xót xa, đau đớn nỗi ám ảnh khát khao giao cảm với đời nhân vật trữ tình Những câu thơ cuối dòng tâm trạng khắc họa bật qua không gian vừa thực vừa ảo Khung cảnh thiên nhiên với vườn thôn Vĩ, nắng sớm mai, hàng cau, trúc, gió mây, dịng nước, thuyền trăng, sơng trăng biến nhường chỗ cho hình bóng “khách đường xa” ảo mộng “Áo em trắng quá” phải ẩn dụ cho bóng dáng người gái xuất thi ảnh “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Khung cảnh vận động từ thực đến ảo, từ vườn thôn Vĩ đến sông trăng cuối chìm vào tâm thức mờ ảo sương khói “Ở sương khói mờ nhân ảnh” Dường “sương khói” tác nhân làm mờ đi, nhịa bóng dáng người tình người Thi nhân cố gắng níu kéo khát khao giao cảm với hồn người, tình người tất sương khói mờ ảo Bài thơ kết thúc câu hỏi tu từ “Ai biết tình có đậm đà?” xoáy sâu bi kịch nhân vật trữ tình Đại từ phiếm “Ai” điệp lại hai lần khiến câu thơ ngân dài vang xa, làm nhịe mờ hình tượng khách thể chủ thể trữ tình, tạo nên nỗi ám ảnh nỗi đau cõi mênh mơng tận Đó nỗi tuyệt vọng tâm hồn khát khao giao cảm với đời mãi không cộng hưởng hồi đáp Tóm lại, “Đây thơn Vĩ Dạ” gợi cho người đọc cảm nhận hồn thơ độc đáo Hàn Mặc Tử Đúng nhà thơ Chế Lan Viên khẳng định: "Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử ngơi chổi qua bầu trời Việt Nam với chói rực rỡ mình” Mẫu Hàn Mặc Từ nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Thơ ông bật với đường nét màu sắc riêng táo bạo ấn tượng, tục Đặc biệt thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” để lại nhiều tình cảm trẻo lịng người đọc Bài thơ bắt đầu với câu hỏi tu từ: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Khi làm thơ này, Hàn Mạc Tử trại phong Tuy Hòa nhận ảnh Hoàng Cúc miền quê xứ Huế Ơng theo mà miêu tả đường nét xứ Huế qua trí nhớ mà ảnh gợi lại Câu hỏi tu từ bộc lộ khao khát nhà thơ mong muốn trở thôn Vĩ Từ đó, tranh thiên nhiên thơn Vĩ Dạ lên với vẻ đẹp: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Trong tưởng tượng người đọc, tranh tươi đẹp thiên nhiên, người xứ Huế lên nên thơ, yên bình Màu sắc bật màu nắng tươi bầu trời cao xanh Cùng với từ “mướt” câu thơ gợi cho người đọc cảm giác xanh tươi lạ thường, có liên tưởng mảnh vườn nhỏ y viên ngọc thoát mà đồng nội cảnh sắc xứ Huế Đặc biệt, hình ảnh người xứ Huế lên hiền lành, đôn hậu với "khuôn mặt chữ điền" ấn lấp sau trúc, biểu tượng cho tao người quân tử Có thể khn mặt dễ mến, đơn hậu người xứ Huế tâm thức nhà thơ hình ảnh người gái Huế thân thương dịu dàng Đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ lại khắc họa tranh thiên nhiên sông nước đêm trăng: “Gió theo lối gió, mây đường mây, Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay…” “Gió” “mây” vốn hai tượng thân thiết câu thơ Hàn Mạc Tử lại thứ đường, tạo chia xa khó tả Khơng có vậy, êm đềm dịng sơng xứ Huế lại tạt vào lòng người cảm giác “buồn thiu”, cánh hoa bắp “lay” gợi mỏng manh yếu ớt khiến cho không gian nhuốm màu thê lương, buồn bã Trong khung cảnh thiên nhiên đó, câu hỏi cất lên: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay?” Câu hỏi nhẹ nhàng nặng trĩu lo lắng, thấp thỏm, liệu có cịn kịp hay khơng? Kịp để nhìn thấy tươi đẹp đời, người, có kịp làm điều mong ước, tất khát khao giao cảm đến người ta phải xa với đời chốn cô đơn chờ đến lời phán cuối đời Ở đoạn thơ thứ ba, khát khoa bộc lộ rõ hết: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Điệp từ “khách đường xa” lập lại thể nhấn mạnh ước ao, lưu ý ngày tháng Màu trắng màu sắc hay xuất thơ Hàn Mạc Tử, biểu tinh khôi khiết, giống y nàng trinh nữ, lúc trắng tuyệt vời Nhưng có lẽ màu trắng tinh khôi áo mà giấc mơ mình, Hàn Mạc Tử khơng thể nhìn rõ gái, sương khói mơng lung làm mờ nhạt trí nhớ, cịn lại khiết khơng nhạt phai Kết thúc thơ, câu hỏi tu từ lại lên thiết tha: “Ai biết tình có đậm đà?” Câu hỏi tu từ với đại từ phiếm “ai” bộc lộ niềm khao khát sống, yêu thương “Đây thơn Vĩ Dạ” số thơ không mang nét u buồn thất vọng đời không mang âm hưởng vui tươi Tuy nhiên người đọc nhận tình cảm sâu sắc, yêu đời, yêu đời khát khao giao Mẫu Hàn Mặc Từ nhà thơ tiếng thuộc trường phái thơ điên Các tác phẩm ông mang đậm phong cách sáng tác độc đáo Một thơ tiếng phải kể đến “Đây thôn Vĩ Dạ” Ở khổ thơ thứ nhất, Hàn Mặc Tử khắc họa tranh thiên nhiên thôn Vĩ đầy tươi sáng: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu hỏi tu từ mở đầu thơ “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” gợi cho người đọc hai cách hiểu Cách hiểu lời hỏi người thôn Vĩ dành cho tác giả Vì theo lời kể lại nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử sáng tác thơ bắt nguồn từ lời thăm hỏi cô gái thôn Vĩ nhà thơ mắc bệnh hiểm nghèo Cô gửi bưu thiếp tranh nơi thôn Vĩ với lời nhắn gửi anh không thăm lại thơn Vĩ Nhưng lời tự hỏi Hàn Mặc Tử tự phân thân để hỏi Cả hai cách hiểu cho người đọc cảm nhận nỗi nhớ quê khao khát trở thôn Vĩ nhà thơ Bức tranh thiên nhiên khắc họa qua hình ảnh giản dị Đó khu vườn thơn Vĩ với “nắng hàng cau” Điệp ngữ vịng “nhìn nắng” - “nắng mới” thể không gian tràn đầy sức sống Thứ ánh sáng ngày đầy tinh khôi, ấm áp mang đến cho người luồng sinh khí Khu vườn khơng có màu vàng ánh nắng mà cịn có màu xanh cối “Vườn mướt xanh ngọc” “Ai” đại từ phiếm chỉ, nhà thơ khu vườn Từ “mướt” gợi cảm giác màu xanh sống, lấp lánh khắp khu vườn Trong không gian thiên nhiên ấy, người thấp thoáng ra: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Hình ảnh lại gợi cho người đọc hai cách hiểu Khuôn mặt chữ điền người thôn Vĩ thấp thống sau tán trúc Khn mặt chữ điền gợi vẻ hiền lành phúc hậu, phải khn mặt người gái Hàn Mặc Tử thầm thương? Hay khung cửa sổ hình chữ điền thấp thoáng sau trúc Như vậy, người đọc cảm nhận tình cảm sâu sắc nhà thơ dành cho thôn Vĩ Đến khổ thơ tiếp theo, Hàn Mặc Tử khắc họa tranh sơng nước đêm trăng hồn tồn đối lập với thiên nhiên thơn Vĩ Dạ: “Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Nếu tự nhiên, gió mây vốn sóng đơi Thì thơ Hàn Mặc Tử, gió mây lại gợi chia lìa, xa cách: “gió theo lối gió, mây đường mây” Ta tự hỏi chia ly thiên nhiên hay người? Và đến dịng nước - vật vơ tri, vơ giác qua nhìn nhà thơ có cảm xúc Dịng nước “buồn thiu” - biện pháp tu từ nhân hóa khiến sơng giống người, có tâm trạng Cuối hình ảnh “hoa bắp lay” - bơng hoa bắp nhỏ bé trơi theo dịng nước giống đời lưu lạc trôi người Bức tranh thiên nhiên xuất đêm trăng: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” “Trăng” trở thành biểu tượng quen thuộc thi ca Nếu thơ Lí Bạch, ánh trăng gợi nhớ quê hương: “Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương” Hay trăng thơ Bác Hồ thể tình yêu thiên nhiên tâm hồn thư thái, lạc quan Bác dù hồn cảnh ngục tù “Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Thì “Đây thơn Vĩ Dạ” lại “sơng trăng” - gợi hình ảnh ánh trăng vàng in bóng xuống mặt nước Ánh trăng lan tỏa khắp dịng sơng tạo nên dịng sơng trăng Kết thúc khổ thơ câu hỏi tu từ “Có chở trăng kịp tối nay?” Từ “kịp” tác giả sử dụng nhằm thể tâm trạng lo âu Bởi với người bình thường, khơng kịp trở vào “tối nay” cịn đêm khác, Cịn với Hàn Mặc Tử, đêm đêm cuối Cuối cùng, nhà thơ khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Giữa khơng gian mơ hồ “ảo mộng” “cảnh người” Khung cảnh vận động từ thực đến ảo, từ khu vườn thôn Vĩ Dạ đến sông trăng cuối chìm vào tâm thức mờ ảo sương khói Điệp ngữ “khách đường xa” tiếng gọi tha thiết, Hàn Mặc Tử nhớ quê hương để phải mặc cảm chia cách Câu hỏi tu từ “Ai biết tình có đậm đà?” lời nhân vật trữ tình vừa để hỏi người vừa để hỏi mình, nửa gần gũi nửa xa xăm, nửa hồi nghi nửa giận hờn, trách móc Khi dùng đại từ phiếm “ai” làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn khát khao sống, u Câu thơ làm nhịe mờ hình tượng khách thể chủ thể trữ tình, tạo nên nỗi ám ảnh nỗi đau cõi mênh mông vô tận, tâm trạng hụt hẫng đầy tuyệt vọng nhà thơ Như vậy, thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” cho người đọc cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người ... người Vĩ Dạ, kỉ niệm thật khó quên Có dịp, xin mời bạn thăm thôn Vĩ vào buổi sớm mai Vĩ Dạ nằm bên bờ sông Hương êm đềm thơ mộng, cách trung tâm cố đô Huế khoảng không đầy tản Từ xưa, thôn Vĩ Dạ. .. mông vô tận, tâm trạng hụt hẫng đầy tuyệt vọng nhà thơ III Kết - Cảm nhận thơ ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? Mẫu Đây thôn Vĩ Dạ tác phẩm tiêu biểu nhà thơ Hàn Mặc Tử Bài thơ không khắc họa tranh thiên nhiên... độc đáo Một thơ tiếng phải kể đến ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? Ở khổ thơ thứ nhất, Hàn Mặc Tử khắc họa tranh thiên nhiên thôn Vĩ đầy tươi sáng: “Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn