PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT I LÝ THUYẾT a Phương trình lôgarit cơ bản Phương trình lôgarit cơ bản có dạng alog x b= , a, b 0, a 1 Theo định nghĩa logarit ta có b alog x b x a= = b Phương pháp gi[.]
PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT I LÝ THUYẾT a Phương trình lơgarit bản: Phương trình lôgarit bản có dạng: log a x = b , a, b 0, a Theo định nghĩa logarit ta có log a x = b x = a b b Phương pháp giải phương trình lôgarit Biến đổi, quy số: a 1 log a f ( x ) = log a g ( x ) f ( x ) = g ( x ) Đặt ẩn phụ: t = log a g ( x ) f log a g ( x ) = 0(0 a 1) f t = ( ) Mũ hóa hai vế: g(x) log a g ( x ) = f ( x ) (0 a 1) f (x) g x = a ( ) Giải phương pháp đồ thị: Giải phương trình: log a x = f ( x ) ( a 1) ( *) Xem phương trình (*) phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị y = loga x ( a 1) y = f ( x ) Khi đó ta thực hai bước: Bước Vẽ đồ thị hàm số y = loga x ( a 1) y = f ( x ) Bước Kết luận nghiệm phương trình cho số giao điểm hai đồ thị Sử dụng tính đơn điệu hàm số: Sử dụng đánh giá II CÁC DẠNG BÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng Phương trình loogarit bản A Phương pháp giải Xét phương trình lôgarit bản: log a f (x) = b , a, b 0, a Bước 1: Nêu điều kiện để f(x) có nghĩa Bước 2: Giải phương trình log a f (x) = b f (x) = a b Bước 3: Kết luận nghiệm phương trình B Ví dụ minh họa Câu 1: Tìm tập nghiệm S phương trình log ( x − ) = A S = 16 B S = 18 C S = 10 D S = 14 Hướng dẫn giải Chọn B Ta có x − x x log ( x − ) = x = 18 2 x = 18 log x − = log x − = ( ) Vậy tập nghiệm phương trình S = {18} Câu 2: Số nghiệm phương trình log ( x − 1) = A B C D số khác Hướng dẫn giải Chọn A x x Điều kiện x x = 11 2 Ta có log ( x − 1) = = log102 ( x − 1) = 100 (thỏa mãn) x = −9 Vậy phương trình có hai nghiệm Câu 3: Số nghiệm phương trình log x ( x − 1) = A B C Hướng dẫn giải D Chọn C Điều kiện xác định: x x – x x pt x ( x − 1) = x − x − = x = −1 x = (thỏa mãn) Vậy phương trình có hai nghiệm Câu 4: Gọi x1 , x nghiệm phương trình log x ( x + 3) = Khi đó x1 + x bằng: A −3 B −2 C 17 D −3 + 17 Hướng dẫn giải Chọn A [Phương pháp tự luận] x −3 Điều kiện: x log x ( x + 3) = x ( x + 3) = x + 3x − = x x 17 (thỏa mãn) 17 Vậy x1 + x = −3 [Phương pháp trắc nghiệm] Dùng chức SOLVE máy tính bỏ túi tìm nghiệm lưu nghiệm vào A B Tính A + B = – Câu 5: Gọi x1 , x nghiệm phương trình log x ( x − 1) = Khi đó tích x1.x bằng: A −2 B C −1 Hướng dẫn giải Chọn A Điều kiện x x x1 = −1 log x ( x − 1) = x − x − = x1.x = −2 x = Dạng Phương pháp đưa số A Phương pháp giải Xét phương trình số: log a f ( x ) = log a g ( x ) ,0 a f (x) Bước 1: Nêu điều kiện g(x) Bước Giải phương trình: log a f ( x ) = log a g ( x ) f ( x ) = g ( x ) Bước 3: So sánh với điều kiện kết luận B Ví dụ minh họa Câu 1: Tập nghiệm phương trình log ( x − 1) = log ( 2x ) A + B {2; 41} D C − 2;1 + 1 + D Hướng dẫn giải Chọn A x = − x − x Khi đó PT x − = 2x Điều kiện: x = + 2x Đối chiếu điều kiện ta tập nghiệm phương trình + Câu 2: Cho phương trình log ( x + ) + log ( x − ) = (1) Mệnh đề đúng? x3 + A (1) x − x3 − x + = x − C (1) x − x + = x + B (1) x − x + = ( x + )( x − ) D (1) x − x + = Hướng dẫn giải Chọn A x + Điều kiện phương trình x − Khi đó (1) log5 ( x + ) − log5 ( x − ) = log x3 + = = log x2 − x3 + =1 x −6 x3 − x + = x3 + Vậy phương trình cho tương đương với x − x3 − x + = Câu 3: Số nghiệm phương trình ln ( x − 6x + ) = ln ( x − 3) là: A Chọn D B C Hướng dẫn giải D [Phương pháp tự luận] x x − Điều kiện x + x 3+ x − 6x + x − Khi đó, ta có: ln ( x − 6x + ) = ln ( x − 3) x − 6x + = x − x − 7x + 10 = x = x = Kết hợp với điều kiện, x = giá trị cần tìm [Phương pháp trắc nghiệm] Nhập vào hình máy tính ln ( X − 6X + ) − ln ( X − 3) = Ấn SHIFT CALC nhập X = (chọn X thỏa điều kiện xác định phương trình), ấn = Máy X = Ấn Alpha X Shift STO A ln ( X − 6X + ) − ln ( X − 3) Ấn AC Viết lại phương trình: =0 X−A Ấn SHIFT CALC Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi X? Ấn = Máy không giải nghiệm Vậy hết nghiệm Câu 4: Phương trình log ( x + 1) + log ( x + ) = có tập nghiệm tập sau đây? 1 1 B 3; C ;9 9 3 Hướng dẫn giải A 1;2 D 0;1 Chọn D log ( x + 1) + log ( x + ) = log ( x + ) = log 3 + log ( x + 1) log3 ( 4x + 5) = log3 3( 2x + 1) 4x + = 3( 2x + 1) 2x = x = ( ) − 3.2 + = x x = 2 = Câu 5: Tìm tất cả giá trị thực tham số m để phương trình log3 x − log3 ( x − ) = log m có nghiệm? x A m x B m C m D m Hướng dẫn giải Chọn A [Phương pháp tự luận] Điều kiện x 2;m log3 x − log3 ( x − ) = log m 2m2 x = ( x − ) m x = x.m − 2.m x.(m − 1) = 2m x = m −1 Vì x > nên ( m − 1) 2m 2m 2m 2 2 −20 − 0 m2 − 2 m −1 m −1 m −1 m −1 m −1 m −1 m2 m Kết hợp với điều kiện m > 0, ta m > Phương trình có nghiệm x m ,chọn đáp án A [Phương pháp trắc nghiệm] Thay m = (thuộc C, D) vào biểu thức log m không xác định, loại C, D, 2 2 Thay m = (thuộc B) ta phương trình tương đương x = x − vô nghiệm Vậy chọn đáp án A Dạng Phương pháp đặt ẩn phụ A Phương pháp giải Xét phương trình: f log a g ( x ) = 0(0 a 1) Bước 1: Đặt điều kiện: g(x) > Bước 2: Đặt t = log a g ( x ) Giải phương trình f(t) = 0, tìm t Bước 3: Thay vào phương trình: t = log a g ( x ) , tìm x Bước 4: Kết hợp với điều kiện kết luận B Ví dụ minh họa Câu 1: Nếu đặt t = log2 x thì phương trình phương trình nào? A t − 5t + = C t − 6t + = Chọn A + = trở thành − log x + log x B t + 5t + = D t + 6t + = Hướng dẫn giải Đặt t = log2 x + t + 2(5 − t) + =1 = + t + 2(5 − t) = (5 − t)(1 + t) PT − t 1+ t (5 − t)(1 + t) 11 − t = + 4t − t t − 5t + = + = Khi đó Câu 2: Gọi x1 , x nghiệm phương trình + log x − log x x1.x bằng: 1 A B C D 4 Hướng dẫn giải Chọn B [Phương pháp tự luận] x Điều kiện: x x 16 t −4 Đặt t = log2 x ,điều kiện Khi đó phương trình trở thành: t x = t = −1 1 2 x1.x = + = t + 3t + = Vậy 4+t 2−t t = −2 x = [Phương pháp trắc nghiệm] 1 Dùng chức SOLVE máy tính bỏ túi tìm nghiệm Câu 3: Phương trình log5 (2x − 1) − 8log5 2x − + = có tập nghiệm là: A −1; −3 B 1;3 C 3;63 D 1;2 Hướng dẫn giải Chọn C [Phương pháp tự luận] Điều kiện : x log52 (2x − 1) − 8log 2x − + = log 52 (2x − 1) − 4log ( 2x − 1) + = log5 ( 2x − 1) = x = log5 ( 2x − 1) = x = 63 [Phương pháp trắc nghiệm] Thay x = 1(thuộc B, D) vào vế trái ta = vô lý, loại B, D, Thay x = −1vào log ( 2x − 1) ta log ( −3) không xác định, nên loại A Vậy chọn đáp án C Câu 4: Gọi x , x nghiệm phương trình log 22 x − 3log x + = Giá trị biểu thức P = x12 + x 22 bao nhiêu? A 20 B C 36 D 25 Hướng dẫn giải Chọn A Điều kiện x Giải phương trình bậc hai với ẩn log x ta được: log x = x = log 22 x − 3log x + = log x = x = 2 2 Khi đó, P = x1 + x = + 42 = 20 Câu 5:Tìm tất cả giá trị tham số m để phương trình log 2 x + 2log x − m = có nghiệm x A m −1 B m C m D m Hướng dẫn giải Chọn D log 2 x + 2log x − m = (1) Đặt t = log2 x , phương trình (1) trở thành: t + 2t − m = t + 2t = m (2) Phương trình (1) có nghiệm x phương trình (2) có nghiệm t ( t = log x log 2 = ) Xét hàm số y = t + 2t y' = 2t + 2, y' = t = −1 ( loại) Bảng biến thiên x y + + + y Từ Bảng biến thiên suy phương trình (2) có nghiệm t m Dạng Phương pháp mũ hóa A Phương pháp giải Xét phương trình: log a g ( x ) = f ( x ) (0 a 1) Bước 1: Đặt điều kiện g(x) > Bước 2: Giải phương trình: f x log a g ( x ) = f ( x ) (0 a 1) g ( x ) = a ( ) Bước 3: Kết hợp với điều kiện, kết luận nghiệm 5.2x − Câu 1: Cho x thỏa mãn phương trình log x = − x Giá trị biểu thức + P = x log2 4x A P = B P = C P = Hướng dẫn giải D P = Chọn C Ta có 5.2x − 5.2 − 2x + x 5.2 − 2x + x log x = − x x 2x = − = x = +2 5.2 − = x + 2 x x = Vậy P = 2log2 ( 4.2) = Câu 2: Phương trình log ( 3.2x − 1) = 2x + 1có nghiệm? x A B C Hướng dẫn giải D Chọn B [Phương pháp tự luận] Điều kiện 3.2x 2x x log 2x = x = log ( 3.2 x − 1) = 2x + 3.2 x − = 22x +1 2.4 x − 3.2 x + = x 2 = x = −1 (thỏa mãn) Vậy phương trình cho có nghiệm [Phương pháp trắc nghiệm] Nhập vào hình máy tính log ( 3x2X − 1) − 2X − = Ấn SHIFT CALC nhập X=5, ấn = Máy X=0 Ấn Alpha X Shift STO A log ( 3x2X − 1) − 2X − Ấn AC Viết lại phương trình: =0 X−A Ấn SHIFT CALC Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi X? Ấn = Máy X=-1 Ấn Alpha X Shift STO B log ( 3x2X − 1) − 2X − Ấn AC Viết lại phương trình: =0 ( X − A )( X − B ) Ấn SHIFT CALC Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi B? Ấn = Máy hỏi X? Ấn 1= Máy không giải nghiệm Vậy hết nghiệm Câu 3: Số nghiệm nguyên dương phương trình log ( 4x + ) = x − log ( x +1 − 3) là: A B C Hướng dẫn giải D Chọn B Điều kiện: 2x +1 − x log − Ta có: log ( + ) = x − log ( x x +1 4x + 4x + − 3) log x +1 = x x +1 = 2x −3 −3 (1) Đặt t = , t Ta có x t = −1(L) t = t = 4(TM) (1) t + = 2t − 3t t − 3t − = 2x = 22 x = (thỏa mãn điều kiện) Vậy nghiệm phương trình cho x = Câu 4: Tìm tất cả giá trị m để phương trình log5 ( 25x − log5 m ) = x có nghiệm A m = B m = m C m = Hướng dẫn giải Chọn C Điều kiện 25x − log5 m t =5 0 → t − t = log5 m PT 25x − log m = 5x ⎯⎯⎯ Xét g ( t ) = t − t ( 0;+ ) ta có bảng biến thiên: x D m 1 m= log m = − PT cho có nghiệm 4 m log m Dạng Phương pháp hàm số, đồ thị đánh giá A Phương pháp giải Giải phương pháp đồ thị: Giải phương trình: log a x = f ( x ) ( a 1) ( *) Xem phương trình (*) phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị y = loga x ( a 1) y = f ( x ) Khi đó ta thực hai bước: ➢ Bước Vẽ đồ thị hàm số y = loga x ( a 1) y = f ( x ) ➢ Bước Kết luận nghiệm phương trình cho số giao điểm hai đồ thị Sử dụng tính đơn điệu hàm số: Sử dụng đánh giá B Ví dụ minh họa Câu 1: Phương trình: ln ( x + x + 1) − ln ( 2x + 1) = x − x có tổng bình phương nghiệm bằng: A B C Hướng dẫn giải Chọn B Ta có ln ( x + x + 1) − ln ( 2x + 1) = x − x ln ( x + x + 1) − ln ( 2x + 1) = ( 2x + 1) − ( x + x + 1) ln ( x + x + 1) + ( x + x + 1) = ln ( 2x + 1) + ( 2x + 1) Nhận xét: x + x + 0, x 2x + 0, x D 25 Xét hàm số f ( t ) = ln t + t với t ( 0; + ) Ta có f ( t ) = + 0, t ( 0; + ) , nên hàm số f ( t ) = ln t + t đồng biến t ( 0;+ ) x = Do đó f ( x + x + 1) = f ( 2x + 1) x + x + = 2x + x = Vậy tổng bình phương nghiệm Câu 2: Tìm tất cả giá trị m để phương trình log x − − log ( x + 1) = m có ba nghiệm phân biệt A m B m C m Hướng dẫn gải: Chọn B Điều kiện: −1 x Phương trình cho tương đương với log x − + log ( x + 1) = m D m = m 3 log ( x − ( x + 1) ) = m x − ( x + 1) = (*) 2 Phương trình (*) phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số m 3 f ( x ) = x − ( x + 1) đường thẳng y = (cùng phương với trục hoành) 2 Xét hàm số f ( x ) = x − ( x + 1) xác định ( −1;2 ) ( 2; + ) x h ( x ) = ( x − )( x + 1) = x − x − Ta có f ( x ) = x − ( x + 1) = g ( x ) = − ( x − )( x + 1) = − x + x + − x Đồ thị Dựa vào đồ thị, ta thấy để phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt m 3 max g ( x ) ( −1;2) 2 m 3 m2 2 Chọn B x − 2x + Câu 3: Cho phương trình log3 + x + = 3x có tổng tất cả nghiệm x A B C D Hướng dẫn giải Chọn B Điều kiện x x x − 2x + log3 + x + = 3x log3 ( x − 2x + 1) − log x + x − 2x + − x = x log3 ( x − 2x + 1) + ( x − 2x + 1) = log x + x (*) Xét hàm số f ( t ) = log t + t với t t 1 + với với t t nên f ( t ) đồng biến với với t Nên f ( t ) = t ln t 1 3 Do đó: f ( x − 2x + 1) = f ( x ) x − 2x + = x x − 3x + = x = Khi đó tổng nghiệm phương trình III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Tìm nghiệm phương trình log ( x − 1) = A x = B x = C x = D x = 10 Câu 2: Phương trình log ( x − ) = có tất cả nghiệm thực? A B C D Câu 3: Số nghiệm phương trình log2 x.log3 (2x − 1) = 2log2 x là: A B C D Câu 4: Tìm tập nghiệm S phương trình log ( x − 4x + 3) = log ( 4x − ) A S = 1 ;7 C S = B S = D S = 3;7 Câu 5: Số nghiệm phương trình log ( 5x ) − log 25 ( 5x ) − = là: A B C D Câu 6: Gọi x1 , x nghiệm phương trình log3 ( x − x − 5) = log3 ( 2x + ) Khi đó x1 − x bằng: A B C −2 Câu 7: Số nghiệm phương trình log ( x + 12 ) log x = là: A B C Câu 8: Giải phương trình log ( x + 1) + log ( x − 3) = D D A x = 17 B x = + 17 C x = 33 D x = Câu 9: Phương trình log (5x − 3) + log (x + 1) = có nghiệm x1 , x đó x1 x Giá trị P = 2x1 + 3x A B 14 Vậy 2x1 + 3x = 2.1 + 3.4 = 14 C D 13 Câu 10: Số nghiệm phương trình log (x + 1) − log (x − x + 1) − 2log x = là: A B C D Câu 11: Với giá trị m thì phương trình log 2+ (mx + 3) + log 2− (m + 1) = có nghiệm −1? m = m = A B C m D m m = −2 m = −1 Câu 12: Phương trình log a3 + − log 4−a = có nghiệm ? A B C D Câu 13: Tìm tất cả giá trị m để phương trình log x − − log ( x + 1) = m có ba nghiệm phân biệt A m B m C m D m = Câu 14: Nếu đặt t = log2 x thì phương trình log ( 4x ) − log x = trở thành phương trình nào? A t − t − = B 4t − 3t − = C t + = D t 2t − = t + = có tích nghiệm là: Câu 15: Phương trình − ln x + ln x A e B C e D e Câu 16: Nghiệm lớn phương trình − log x + 2log x = − log x : A 100 B C 10 D 1000 x x Câu 17: Nếu đặt t = log ( − 1) thì phương trình log ( − 1).log ( 2.5x − ) = trở thành phương trình nào? A t + t − = B 2t = Câu18:Nghiệm nguyên phương trình ( ) ( C t − t − = D t = ) log x − x − log x + x − = log x − x − là: A x = B x = −1 C x = D x = Câu19: Điều kiện cần đủ tham số m để phương trình log 22 x − (m − 1)log x + − m = có hai nghiệm phân biệt thuộc 1;4 10 10 m A m B m C D 3 10 3 m Câu 20Cho phương trình 4.5log(100 x ) + 25.4log(10 x) = 29.101+log x Gọi a b nghiệm phương trình Khi đó tích ab bằng: 1 A B C D 10 100 Câu 21: Với giá trị m thì phương trình log (4 x + 2m3 ) = x có nghiệm phân biệt? 1 4x A m B m − C m D 2 m0 Câu 22: Phương trình log3 ( x + x + 1) = x ( − x ) + log3 x có nghiệm A nghiệm B nghiệm C nghiệm D.Vô nghiệm Câu 23: Số nghiệm phương trình log x − 2x = log x − 2x + ( ) A B C D x Câu 24: Tập hợp giá trị m để phương trình m ln (1 − ) − x = m có nghiệm thuộc ( −;0 ) A ( ln 2;+ ) B ( 0;+ ) Câu 25: Biết phương trình log5 D ( −;0 ) C (1;e ) x x +1 = 2log − có nghiệm x 2 x x = a + b đó a,b số nguyên Tính a + b ? A B −1 C Đáp án 1A 2B 3A 4B 5C 6D 7D 11B 12B 13B 14A 15A 16A 17A 21C 22A 23B 24B 25A D 8B 18A 9B 19D 10A 20B ... chọn đáp án A Dạng Phương pháp đặt ẩn phụ A Phương pháp giải Xét phương trình: f log a g ( x ) = 0(0 a 1) Bước 1: Đặt điều kiện: g(x) > Bước 2: Đặt t = log a g ( x ) Giải phương. .. log m Dạng Phương pháp hàm số, đồ thị đánh giá A Phương pháp giải Giải phương pháp đồ thị: Giải phương trình: log a x = f ( x ) ( a 1) ( *) Xem phương trình (*) phương trình... Vậy chọn đáp án C Câu 4: Gọi x , x nghiệm phương trình log 22 x − 3log x + = Giá trị biểu thức P = x12 + x 22 bao nhiêu? A 20 B C 36 D 25 Hướng dẫn giải Chọn A Điều kiện x Giải phương