1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DÂN số và PHÁT TRIỂN KINH tế

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Sức khỏe dân số Bộ môn Y học xã hội 6 DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Trần Thị Bích Hồi,Trần Thị Thúy Hà MỤC TIÊU 1 Trình bày được khái niệm về phát triển, phát tri.

Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module: Sức khỏe dân số Bộ môn: Y học xã hội DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Trần Thị Bích Hồi,Trần Thị Thúy Hà MỤC TIÊU: Trình bày khái niệm phát triển, phát triển bền vững, phân tích mối quan hệ dân số phát triển Trình bày phân tích mối quan hệ dân số phát triển kinh tế Phân tích thách thức dân số trình phát triển kinh tế NỘI DUNG: Khái niệm phát triển, mối quan hệ Dân số phát triển: 1.1 Phát triển phát triển bền vững 1.1.1.Phát triển: Phát triển thường quan niệm “sự tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội bền vững mơi trường” Đối với nước nghèo “phát triển” hiểu cụ thể liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu người Ngày nay, nói đến phát triển, người ta thường nhấn mạnh đến tầm nhìn dài hạn, nhấn mạnh tính bền vững phát triển Phát triển hiểu trình xã hội đạt đến mức thỏa mãn nhu cầu mà xã hội coi thiết yếu Các nhu cầu thiết yếu bao gồm: dinh dưỡng, giáo dục tiểu học, sức khỏe, vệ sinh, cung cấp nước nhà Ngân hàng giới (WB) cụ thể hóa chúng loạt tiêu sau: - Dinh dưỡng: lượng calo, chất đạm cung cấp bình quân đầu người, tỷ lệ đạt so với yêu cầu - Giáo dục: tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ học sinh tiểu học (tính số dân từ đến 14 tuổi) - Dân số, sức khỏe: tỷ lệ chết trẻ em, tuổi thọ bình quân - Vệ sinh: tỷ lệ dân số hưởng phương tiện vệ sinh, tỷ lệ dân số cung cấp nước Nếu coi phát triển đối lập với nghèo khổ phát triển coi trình giảm dần đến loại bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng vệ sinh, thất nghiệp bất bình đẳng 1.1.2 Phát triển bền vững: Phát triển có tác động tiêu cực Trong cố gắng “đáp ứng nhu cầu thiết yếu” cho qui mô dân số khổng lồ ngày tăng lên, loài người làm phá hủy mơi trường tự nhiên: suy giảm diện tích rừng; cạn kiệt nguồn nguyên liệu, nhiên liệu; thải nhiều khí “nhà kính”, nước bẩn bóc lột đất đến bạc màu, sa mạc hóa Vì vậy, phát triển bền vững coi tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội bền vững môi trường Mục tiêu kinh tế Tăng trưởng cao, ổn định Mục tiêu xã hội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Mục tiêu môi trường Cải thiện xã hội Cải thiện chất lượng MT Công xã hội Bảo vệ MT, TNTN Sơ đồ 1.1: Các nhóm mục tiêu phát triển bền vững Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module: Sức khỏe dân số Bộ môn: Y học xã hội Ở Việt Nam, phát triển bền vững hiểu sau: “Phát triển bền vững bao trùm mặt đời sống xã hội, nghĩa phải gắn kết phát triển kinh tế với thực tiến cơng xã hội, gìn giữ cải thiện mơi trường, giữ vững ổn định trị-xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh” Ngồi mục tiêu an ninh-quốc phịng, mối quan hệ qua lại nhóm mục tiêu lớn phát triển bền vững mơ tả Sơ đồ 1.1 Do phát triển không đơn tăng trưởng hay phát triển kinh tế mà tiến xã hội bền vững môi trường, nên phát triển thường đo lường, phản ảnh Hệ thống gồm nhóm tiêu, như: Nhóm tiêu kinh tế, nhóm tiêu dân số - KHHGĐ, nhóm tiêu y tế sức khoẻ,…; nhóm tiêu mơi trường     Ngoài việc sử dụng bộ, với hàng chục, chí hàng trăm tiêu để đo lường trình độ phát triển, từ năm 1990 Chương trình phát triển Liên hợp quốc đưa khơng ngừng hồn thiện tiêu tổng hợp: Chỉ số phát triển người (Human Development Index HDI) Chỉ số tổng hợp từ tiêu phản ảnh thành tựu sức khỏe, giáo dục mức sống Việc chọn tiêu để phản ảnh thành tựu tổng hợp chúng tạo nên phương pháp tính HDI khác Chỉ số tổng hợp từ ba yếu tố: thu nhập quốc dân bình quân đầu người; trình độ giáo dục tuổi thọ bình qn Các nước có trình độ phát triển cao có HDI > 0,8; nước có trình độ phát triển trung bình có HDI từ 0,5 đến 0,8 trình độ phát triển thấp có HDI < 0,5 Nhóm 1: Các nước phát triển cao, có HDI từ 0,8 đến 1,0 Nhóm 2: Các nước phát triển cao, có HDI từ 0,7 đến 0,8 Nhóm 3: Các nước phát triển trung bình, có HDI từ 0,5 đến 0,7 Nhóm 4: Các nước phát triển thấp có HDI 0,5 Nhóm nhóm gọi nước phát triển HDI Việt Nam, gần tăng nhanh, thứ bậc phát triển cải thiện xếp vào nhóm nước có trình độ phát triển trung bình (xem Bảng 1.1) Bảng 1.1 Chỉ số phát triển người Vịệt Nam năm qua Số năm Thứ hạng Giá trị Tuổi thọ GNI học trung HDI Năm số dự kiến bình quân bình từ 25 Việt HDI sinh đầu người tuổi trở Nam** lên* Báo cáo phát triển năm 1990 0,475 70,6 1369 3,9 Báo cáo phát triển năm1995 0,529 71,9 1944 4,6 120/174 Báo cáo phát triển năm 2000 0,578 73,0 2725 5,4 108/174 Báo cáo phát triển năm 2005 0,616 74,1 3367 6,4 108/177 Báo cáo phát triển năm 2010 0,653 74,8 4266 7,5 Báo cáo phát triển năm 2015 0,680 75,1 5314 8,0 Báo cáo phát triển năm 2016 0,685 75,2 5638 8,1 Báo cáo phát triển năm 2017 0,690 75,2 5916 8,2 Báo cáo phát triển năm 2018 0,693 75,3 6220 8,2 118/189 *Barro Lee 2018 ** So với tổng số nước tham gia xếp hạng Nguồn: Báo cáo phát triển người toàn cầu UNDP từ 1990 đến 2018 Tuy nhiên, phát triển khái niệm tổng hợp, bao hàm nhiều mặt: kinh tế, xã hội, trị, môi trường Do vậy, việc đo lường mức độ phát triển mang ý nghĩa tương đối GNI (Gross National Income): Thu nhập quốc gia tiêu phản ánh kết thu nhập lần đầu tạo từ yếu tố sở hữu quốc gia tham gia vào hoạt động sản xuất lãnh thổ quốc gia hay nước ngồi thời kỳ định, thường năm Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module: Sức khỏe dân số Bộ môn: Y học xã hội 1.1.3 Mối quan hệ Dân số Phát triển: Lịch sử chứng minh rằng, bậc thang phát triển khác tình trạng dân số khác hẳn Chẳng hạn, số liệu thống kê nước “đã phát triển” “đang phát triển” cho thấy: (i) Mức sinh hai nhóm nước có khác biệt lớn Từ năm 1950 nay, số trung bình phụ nữ nước “đang phát triển” nhiều gấp hai lần nước “đã phát triển” (ii) Tình trạng chết trẻ em Năm 2010, nước “đã phát triển”, bình quân 1000 trẻ sinh có trẻ bị chết tuổi Trong đó, nước “đang phát triển”, số 81, tứclà nhiều gần 14 lần! (iii) Qui mô dân số nước “đang phát triển” lớn tăng nhanh nhiều so với nước “đã phát triển” Năm 1950, nước “đã phát triển” có 831,9 triệu dân, đến năm 1999 có 1,181 triệu, tức tăng lên 1,42 lần Trong đó, khoảng thời gian này, số dân nước “đang phát triển” tăng từ 1.638,8 triệu dân lên 4.800 triệu, tức tăng lên tới 2,91 lần (iv) Tỷ lệ trẻ em 14 tuổi tổng dân số nước “đang phát triển” cao nhiều so với nước “đã phát triển” Do mức sinh nước phát triển cao nên tỷ lệ trẻ em nước cao thường gấp đôi nước phát triển, (Bảng 1.3) Bảng 1.2: Tỷ lệ nhóm dân số (0-14) tuổi giới, giai đoạn (1950-2050) Đơn vị :% KHU VỰC 1950 1975 2000 2025 2050 Các nước phát triển 27.3 24.2 18.3 15.0 15.5 Các nước phát triển 37.6 41.1 32.8 26.0 21.8 Các nước phát triển 41.1 44.7 43.1 37.9 29.1 Nguồn: Đặng Nguyên Anh, Xã hội học Dân số, NXB Khoa học Xã hội Hà nội, 2007 (v) Ngược lại, tỷ lệ người già (65 tuổi trở lên) tổng dân số nước “đang phát triển”, năm 2010, lại thấp nhiều so với nước “đã phát triển”: 6% so với 16% Đặc biệt, nước phát triển nhất, tỷ lệ có 3% Kinh nghiệm lịch sử cho thấy dân số đóng vai trị quan trọng trình phát triển nhân loại Nếu trái đất có vài ngàn người khơng có tranh phát triển ngày Nhờ số dân đạt đến quy mơ đáng kể phân cơng lao động, chun mơn hố, tạo điều kiện nâng cao suất lao động, thúc đẩy xã hội phát triển Tuy nhiên, dân số đạt tới tỷ người quy mơ tiếp tục gia tăng đặt vấn đề nghiêm trọng đe doạ trình phát triển, đặc biệt nước nghèo Như vậy, lý luận thực tế chứng tỏ tồn mối quan hệ hai chiều, chuyển hố nhân dân số phát triển Có thể biểu diễn mối quan hệ qua Sơ đồ1.2 sau: Kinh tế Mức sinh Quy mô, Cơ cấu, Phân Xã hội bố dân số Mức chết Chính8sách Dân số Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module: Sức khỏe dân số Bộ môn: Y học xã hội Sơ đồ 1.2: Quan hệ Dân số Phát triển Quy mô, cấu phân bố dân số theo lãnh thổ tác động đến kinh tế, xã hội môi trường, tức đến phát triển Đến lượt nó, kết tác động mạnh đến mức sinh, mức chết di cư Khi quy mô, cấu, phân bố dân số tác động tiêu cực tích cực đến phát triển, nhà nước có sách dân số thích hợp nhằm điều chỉnh mức sinh, mức chết di cư Mức sinh, mức chết cao hay thấp, di cư nhiều hay lại đưa tới việc xác định Quy mô, cấu phân bố dân số lãnh thổ định, thời điểm định Q trình tương tác nói lại tiếp diễn Từ chứng phân tích rõ ràng tồn mối quan hệ chặt chẽ hai chiều bên dân số bên phát triển Khái niệm phát triển kinh tế - Mối quan hệ Dân số Phát triển kinh tế: 2.1 Khái niệm Phát triển kinh tế tăng thu nhập bình quân đầu người (theo Ngân hàng Thế giới, 1991) Thu nhập bình quân đầu người (tính theo năm) tổng thu nhập quốc gia chia cho tổng dân số Có hai cách tính tổng thu nhập quốc gia: - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) GDP số để đánh giá phát triển kinh tế vùng lãnh thổ - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product ) tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối tạo dân số quốc gia thời kỳ định không kể làm đâu (trong nước hay nước) Một mặt quan trọng phát triển kinh tế vấn đề phúc lợi xã hội Phát triển kinh tế không bao gồm tăng sản lượng, tăng sức sản xuất mà bao hàm khả tiêu thụ sản phẩm cần thiết cho việc nâng cao đời sống Như phát triển kinh tế bao gồm tiêu chí như: tăng thu nhập, việc làm ổn định, phát triển giáo dục, có sức khỏe tốt, tiêu thụ nhiều thực phẩm nhà đầy đủ tiện nghi, đáp ứng dịch vụ công cộng nước sạch, điện, giao thơng, giải trí, phịng chống cháy nổ 2.2 Dân số nguồn lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế với ưu kinh tế tri thức công nghệ với ưu công nghệ cao, đặc biệt cơng nghệ thơng tin việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực yếu tố định cho phát triển bền vững Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển 2.2.1 Các khái niệm:  Dân số độ tuổi lao động: phận dân số có đủ sức khỏe, trí tuệ, khả lao động sáng tạo, gắn với độ tuổi định (nam: 15-59 tuổi; nữ 15-54 tuổi) Việc so sánh số người “ngoài độ tuổi lao động” số người “trong độ tuổi lao động cho ta tỷ số dân số độ tuổi phụ thuộc (tỷ số phụ thuộc chung) Đây số thường dùng làm báo gánh nặng kinh tế mà phận dân số sản xuất phải cáng đáng Những nước có mức sinh cao thường có tỷ số phụ thuộc cao phận lớn dân số trẻ em P0-14+ P60+ Tỷ lệ phụ thuộc dân số: DR = x 100 P15-59  Dân số hoạt động kinh tế: bao gồm tất người cung cấp sức lao động cho hoạt động sản xuất hàng hóa kinh tế dịch vụ khoảng thời gian lưạ chọn Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module: Sức khỏe dân số Bộ môn: Y học xã hội điều tra kể người làm lĩnh vực dân lực lượng vũ trang  Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm: - Người làm việc nhà; - Học sinh, sinh viên; - Người hưởng lợi tức, thu nhập mà làm việc (do đầu tư, tài sản cho thuê, tiền quyền phát minh sáng chế, quyền tác giả hay hưởng thụ năm làm việc trước đó); - Những người khác: nhận trợ cấp, hỗ trợ có tính chất tư nhân khác người không thuộc lớp lớp người kể trên, ví dụ trẻ em Bảng 2.1: Tỷ lệ phụ thuộc qua năm, 1989-2014 Dependency ratio in the period, 1989-2014 1989 1999 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ lệ phụ thuộc trẻ em (014 tuổi) - Child dependency ratio (0-14) 69,8 54,2 35,4 36,1 34,9 34,6 35,4 33,8 Tỷ lệ phụ thuộc người già (65+) - Old dependency ratio (65+) 8,4 9,4 9,3 9,9 10,1 10,3 10,6 10,2 78,2 63,6 44,7 46,0 45,0 44,9 46,0 44,0 Tỷ lệ phụ thuộc chung Total dependency ratio Đơn vị tính - Unit % Nguồn: TCTK, Điều tra biến động dân sốvà KHHGĐ 1/4/2013 TCTK, Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 Source: GSO, The 1/4/2013 population change and family planning survey GSO, The 2014 Vietnam Intercensal population and housing surv Khi “Tỷ số phụ thuộc” giảm đến 50 trở xuống, tức 100 người độ tuổi “hoạt động kinh tế” có khơng q 50 người độ tuổi “phụ thuộc”, người ta nói rằng, cấu dân số “vàng” Cơ hội cấu “vàng” mang lại số người độ tuổi hoạt động kinh tế nhiều, số người phụ thuộc nâng cao tiết kiệm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, điều gây thách thức nâng cao chất lượng lao động tạo việc làm 2.2.2 Một số thước đo bản: • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (CLFPR-Crud Labour Force Participation Rate): tỷ số dân số hoạt động kinh tế tổng dân số (%) Tỷ lệ cho biết phần trăm dân số giới tham gia vào lực lượng lao động Tỷ lệ bị ảnh hưởng cấu trúc dân số • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (GLFPR-General Labour Force Participation Rate) : tỷ số số người tham gia hoạt động kinh tế số người độ tuổi • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo giới tuổi (ASSLFPR-Age, Sex Specific Labour Force Participation Rate): tỷ lệ số người tham gia hoạt động kinh tế độ tuổi giới số dân tương ứng độ tuổi/nhóm tuổi giới Cả hai số GLFPR ASSLFPR không bị ảnh hưởng cấu tuổi, giới nên sử dụng để so sánh vùng quốc gia Cả ba tiêu tính cho thành thị, nơng thơn, cho vùng nước nhóm dân số khác 2.3 Mối quan hệ dân số nguồn lao động: 10 Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module: Sức khỏe dân số Bộ mơn: Y học xã hội Dân số nguồn lao động có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Dân số sở tự nhiên hình thành nên nguồn lao động - lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Nguồn lao động phận dân số tuổi lao động có khả lao động - phận dân số chủ lực động dân số, định chi phối toàn hoạt động sản xuất xã hội Quan hệ dân số - lao động việc làm nước ta có đặc trưng sau: Việt Nam có quy mơ dân số lớn phát triển nhanh nên quy mô lực lượng lao động lớn thường phát triển nhanh so với tổng dân số nhanh so với số chỗ làm việc tạo thêm Điều có nghĩa cung lao động lớn cầu, dẫn tới số thất nghiệp tích luỹ tăng lên tình trạng thiếu việc làm phổ biến Tuy số lượng lao động lớn chất lượng lao động lại thấp Năm 2009, tỷ lệ lao động đào tạo từ sơ cấp trở lên chưa đến 14% Sức khoẻ người lao động thể qua tiêu chiều cao, cân nặng, tình trạng bệnh tật, Nguyên nhân tình trạng chất lượng lao động thấp, phần trước mức sinh cao, trẻ em khơng chăm sóc học Cơ cấu lao động theo ngành nghề Việt Nam thể tình trạng lạc hậu kinh tế Năm 2009, lao động ngành nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 51,9% Trong đó, nước ta đất nơng nghiệp ít, nên tình trạng thất nghiệp, nông nhàn phổ biến nơi mức cao Vốn đầu tư chủ yếu tập trung vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ nên tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động từ vùng khác, tạo dòng di dân ngày lớn Với đặc trưng kể trên, vấn đề tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động trở thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp bách nước ta 2.3 Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.3.1 Ảnh hưởng gia tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế: Quan sát mức gia tăng dân số thành tựu kinh tế nước thấy thực tế tương phản sâu sắc là: Các nước phát triển, mức GDP bình quân đầu người cao song tỷ lệ gia tăng dân số lại thấp mức sinh thấp Ngược lại, nhiều nước chậm phát triển, mức bình quân GDP đầu người thấp tỷ lệ gia tăng dân số lại cao, gấp hàng chục lần so với nước phát triển (Bảng 2.2) Bảng 2.2: GDP bình quân đầu người tiêu dân số số nước, năm 2010 GDP/người (Đô Tỷ suất sinh Tỷ suất chết Tỷ lệ tăng dân Nước la Mỹ) thô thô số (%) (‰) ‰) Các nước phát triển Luxembourg 108.747 11,4 8,1 0,33 Norway 84.880 12,6 8,8 0,38 Switzerland 67.236 9,90 8,2 0,17 Sierra Leone 326 40,6 16,9 2,37 Liberia 240 40,5 12,0 2,85 CHDC Congo 194 44,9 17,2 2,77 Các nước phát triển Nguồn: http://esa.un.org/ Rõ ràng, nước phát triển, nâng cao đời sống nhân dân hay đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiệm vụ cốt lõi Vấn đề đặt là: Gia tăng dân số nhanh hay chậm có ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng kinh tế ? Khi dân số tăng lên lực lượng lao động tăng với tốc độ thường cao tốc độ tăng dân số Một số nguồn tài nguyên đất đai, mặt nước lại có hạn Vì thế, số lao động 11 Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module: Sức khỏe dân số Bộ mơn: Y học xã hội đơn vị diện tích đất đai tăng lên Điều làm cho tổng sản phẩm tăng lên sản phẩm bình quân đầu người, chí bình qn cho lao động lại giảm Khi dân số tăng nhanh làm cho chất lượng nguồn nhân lực giảm xuống mức thấp không cải thiện Điều trước hết liên quan đến việc cung cấp khơng đầy đủ dinh dưỡng chăm sóc y tế cho trẻ em người lao động, trình độ học vấn thấp lao động phần lớn không đào tạo Do đó, suất lao động khơng cao, khiến cho Tổng sản phẩm quốc dân tăng chậm Tỷ lệ gia tăng GNP, tỷ lệ gia tăng dân số tỷ lệ gia tăng GNP/đầu người có mối liên hệ sau: Tỷ lệ gia tăng GNP BQQĐN = Tỷ lệ gia tăng GNP – Tỷ lệ gia tăng dân số  Như để tăng tiêu GNP tính đầu người (GNP per capita) tổng sản phẩm quốc dân phải tăng nhanh tỷ lệ gia tăng dân số Tốc độ gia tăng dân số giảm làm tăng GNP bình quân đầu người 2.3.2 Gia tăng dân số dịch chuyển cấu kinh tế Phát triển kinh tế địi hỏi khơng tăng trưởng kinh tế mà dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá dẫn đến dịch chuyển cấu lao động Việc dịch chuyển cấu lao động theo ngành kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã hội nước phát triển nước ta, dân số làm chậm trình chuyển đổi với lý sau: Một là, mức sinh nông thôn (nơi lực lượng lao động chủ yếu làm nông nghiệp) thường cao nhiều, chí gấp đơi so với thành thị (nơi lực lượng lao động chủ yếu làm công nghiệp dịch vụ) Hai là, sản xuất công nghiệp dịch vụ thường đòi hỏi vốn lớn Trong đó, mức sinh tỷ lệ phụ thuộc cao hạn chế tích luỹ mở rộng ngành kinh tế cần nhiều vốn Ba là, mức sinh cao nên lực lượng lao động nông thôn đông đảo, phần lớn lao động giản đơn, có hội đào tạo nghề Năm 2009, nông thôn lao động qua đào tạo chuyên môn, kỹ thuật chiếm 8% dân số từ 15 tuổi trở lên Vì vậy, khó chuyển đổi sang cơng nghiệp dịch vụ khu vực địi hỏi lao động có trình độ chuyên môn 2.3.3 Tác động kinh tế đến dân số Kinh tế tác động đến dân số thông qua việc tác động đến mức sinh, mức chết di cư Các nước giàu có mức sinh, mức chết, mức chết trẻ em thấp, nước nghèo đói ngược lại Mối quan hệ ngược chiều kinh tế mức sinh nguyên nhân sau: 12 Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module: Sức khỏe dân số Bộ mơn: Y học xã hội Thứ nhất, kinh tế phát triển, dựa công cụ sản xuất đại, giới hóa, tự động hóa thường có nhu cầu lao động số lượng cao chất lượng Điều thúc đẩy cặp vợ chồng sinh đẻ để dành nguồn lực chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo nghề Thứ hai, kinh tế phát triển, người nảy sinh nhiều nhu cầu để nâng cao chất lượng sống, đòi hòi chất lượng cao việc thỏa mãn cầu: học tập, nhà ở, phương tiện lại, chăm sóc sức khỏe, du lịch, vui chơi, giải trí,…Các nguồn lực, kể thời gian dành cho việc sinh chăm sóc phải “cạnh tranh” với nhu cầu Đẻ giải pháp để giải mâu thuẫn nhu cầu nói Thứ ba, nước giàu có, việc sinh khơng có mục tiêu kinh tế mà đơn thỏa mãn nhu cầu tình cảm Trong chi phí ni lại lớn Do mức sinh thấp Ở nước nghèo tình hình ngược lại Chế độ kinh tế tác động mạnh đến mức sinh Chế độ bao cấp, bao cấp ni, dạy phịng, chữa bệnh cho trẻ em khuyến sinh Ngược lại, kinh tế thị trường, cha mẹ có trách nhiệm trang trải chi phí cho dịch vụ ni dạy trẻ Do dẫn đến hạn chế sinh Đối với mức chết, nghèo đói thường đơi với tình trạng suy dinh dưỡng, mù chữ, vệ sinh, hệ thống y tế phát triển, … Những yếu tố nâng cao tỷ lệ bệnh tật tử vong Nghèo đói đơi trực tiếp làm cho mức chết tăng lên Theo đánh giá Liên Hợp Quốc, năm 2011, vùng Sừng Châu Phi, hàng chục ngàn người chết đói, khoảng 12 triệu người có nguy tử vong khơng có thức ăn Đối với di cư, nơi giàu có, kinh tế phát triển, mức sống cao tạo nên lực hút cho di cư đến Ngược lại, vùng nghèo đói, việc làm ít, tạo lực đẩy nên xuất cư mạnh Do tác động đến mức sinh, mức chết di cư, đương nhiên đến quy mô, cấu, phân bố chất lượng dân số Để xã hội phát triển, người lao động phải sản xuất không đủ tiêu dùng cho họ mà cho người phụ thuộc vào họ phải nhiều có tích luỹ mở rộng sản xuất Vì vậy, nước phát triển, tỷ lệ trẻ em thường lớn, nên tích luỹ nhỏ tăng chậm Trong thời kỳ cấu dân số “vàng”, lao động nhiều, đủ việc làm việc làm có thu nhập cao tạo tích lũy lớn 2.3.4 Mối quan hệ dân số đói nghèo: Theo Liên hợp quốc, có loại đói nghèo: Đói nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư khơng hưởng nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Đói nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng Chỉ tiêu đói nghèo: Ngân hàng giới sử dụng mức chi tiêu 1USD/người/ngày hay 365 USD/người/năm Các nước phát triển nước Mỹ quy định gia đình có mức thu nhập bình qn/năm 13680 USD nghèo đói Tại Việt Nam, theo Nghị định số: Số: 07/2021/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2021 – 2025 quy định sau:  Chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều năm 2021 (điều NĐ) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 tiếp tục thực chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 2020 theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ  Các tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2022 2025 (điều NĐ) Các tiêu chí đo lường nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 13 Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module: Sức khỏe dân số Bộ mơn: Y học xã hội a) Tiêu chí thu nhập - Khu vực nông thôn: 1.500.000 đồng/người/tháng - Khu vực thành thị: 2.000.000 đồng/người/tháng b) Tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội - Các dịch vụ xã hội (06 dịch vụ), gồm: việc làm; y tế; giáo dục; nhà ở; nước sinh hoạt vệ sinh; thông tin - Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (12 số), gồm: việc làm; người phụ thuộc hộ gia đình; dinh dưỡng; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; phương tiện phục vụ tiếp cận thông tin c) Dịch vụ xã hội bản, số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội ngưỡng thiếu hụt quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình giai đoạn 2022 - 2025 a) Chuẩn hộ nghèo - Khu vực nơng thơn: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội trở lên - Khu vực thành thị: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội trở lên b) Chuẩn hộ cận nghèo - Khu vực nông thơn: Là hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội - Khu vực thành thị: Là hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội c) Chuẩn hộ có mức sống trung bình - Khu vực nơng thơn: Là hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người/tháng 1.500.000 đồng đến 2.250.000 đồng - Khu vực thành thị: Là hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người/tháng 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng d) Chuẩn hộ nghèo, chuẩn hộ cận nghèo, chuẩn hộ có mức sống trung bình quy định Khoản Điều để đo lường giám sát mức độ thiếu hụt thu nhập dịch vụ xã hội người dân; sở xác định đối tượng để thực sách giảm nghèo, an sinh xã hội hoạch định sách kinh tế - xã hội khác giai đoạn 2022 - 2025 Tăng nhanh dân số nước nghèo bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Hiện nay, nước có thu nhập thấp tỷ lệ gia tăng dân số lại cao Điều làm hạn chế việc nâng cao tỷ lệ gia tăng GNP bình quân đầu người số tuyệt đối tiêu Hậu số người sống nghèo đói tăng lên việc giải khỏi đói nghèo thêm khó khăn hơn, chậm chạp Vì vậy, chương trình xố đói, giảm nghèo ý tới giải pháp kế hoạch hố gia đình Đối với nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số thấp tạo điều kiện tăng nhanh GNP bình quân đầu người Kết xu hướng biến đổi nói làm cho khoảng cách giàu - nghèo nước phát triển nước phát triển ngày xa Phát triển kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến dân số số lượng chất lượng Người ta nhận thấy GDP có tương quan nghịch với tỷ suất chết trẻ em tuổi Những nước có kinh tế phát triển, đầu tư ngân sách cho y tế cao hơn, tiến khoa học kỹ thuật đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh tật hạn chế sinh đẻ sinh đẻ với số mong muốn, thời gian khoảng cách Các hệ thống dịch vụ điều kiện khác giao thông vận tải, giáo dục, nhà ở, vui chơi giải trí góp phần đáng kể nâng cao chất lượng dân số Các nước chậm phát triển vịng luẩn quẩn: Để giảm mức sinh, cần phải có điều kiện vật chất kỹ thuật, cần phải phát triển kinh tế, song để phát triển kinh tế lại cần hạn chế tốc độ tăng dân số Những thách thức đặt cho Việt Nam trình phát triển kinh tế 14 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module: Sức khỏe dân số Bộ môn: Y học xã hội Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, quy mô dân số nước ta 96,2 triệu người Như vậy, nước ta tăng thêm 1,5 triệu người so với kỳ năm 2018, tương đương tỷ lệ tăng dân số 1,56%, không đạt kế hoạch năm 2019 (chỉ tiêu dân số 95,7 triệu người, tỷ lệ tăng dân số 1,06%) (Báo cáo Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày dân số giới 11/7, ngày 11/7/2019) Bên cạnh đó, theo Tổng cục Thống kê, tổng tỷ suất sinh nước năm 2019 2,09 con, năm thứ ba liên tiếp mức sinh mức sinh thay (năm 2017 2,04 con, năm 2018 2,05 con) Tuy nhiên, nay, mức sinh khác biệt vùng miền, khu vực (phụ lục tài liệu (6) Quyết định số: 588/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2020) Tính đến thời điểm ngày 01/4/2019, tỷ số giới tính sinh nước 111,5 bé trai/100 bé gái Tuy nhiên, kết Tổng cục Dân số tổng hợp từ tỉnh, thành phố, tính đến ngày 31/12/2019, số 108 bé trai/100 bé gái Như vậy, so kế hoạch đặt 114 bé trai/100 bé gái hồn thành tiêu khống chế tỷ số giới tính sinh Tuy tỷ số giới tính sinh năm 2019 giảm so với năm 2018 mức cao Đặc biệt, năm 2019, tỷ lệ người sử dụng biện pháp tránh thai đại ngày tăng; tỷ lệ bà mẹ mang thai sàng lọc trước sinh đạt vượt kế hoạch đề ra; công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trọng, số người cao tuổi khám sức khỏe định kỳ lần/năm ngày tăng Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em sinh sàng lọc sơ sinh 40%, tăng 2% so với năm 2018 không đạt kế hoạch (chỉ tiêu 70%) (Báo cáo Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày dân số giới 11/7, ngày 11/7/2019) Dân số Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa từ năm 2011 tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt 10% sớm trở thành nước có dân số già vào khoảng năm 2032 tỷ lệ chạm “ngưỡng” 20% Trong đó, người cao tuổi phần lớn người trải qua thời kỳ chiến tranh, nghèo khó nên sức khỏe yếu; 70% sống nơng thơn, phần lớn khơng có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… Hiện dân số Việt Nam tăng nhanh, thị trường ta lớn thu nhập bình quân người dân thấp, phải nghiên cứu vượt ngưỡng thu nhập trung bình “khắc phục tình trạng chưa giàu già” Mặc dù có điều chỉnh sách, quy định theo hướng làm tăng mức sinh, song hầu hết nơi mức sinh xuống thấp, chưa có dấu hiệu tăng mức sinh trở lại, chí tiếp tục giảm, tỉnh phía Nam Trong phía Bắc, mức sinh khơng ổn định, số nơi tăng cao trở lại Tình trạng cân giới tính sinh theo hướng thừa nam thiếu nữ mức cao, ngày lan rộng, thành thị nông thôn Tâm lý ưa thích trai; lạm dụng khoa học, cơng nghệ để lựa chọn giới tính thai nhi ngày phổ biến Dân số vàng nước ta đạt tiêu chí số lượng; chất lượng nguồn nhân lực suất lao động hạn chế; chưa có nghiên cứu chuyên sâu để đề giải pháp, ban hành chế sách đồng phát huy lợi dân số vàng Việt Nam nước có tốc độ già hóa dân số nhanh giới, điều kiện kinh tế - xã hội chưa chuẩn bị tốt để kịp thích ứng Về chất lượng dân số, số phát triển người (HDI) thấp, chậm cải thiện Tuổi thọ bình quân cao số năm trung bình sống khỏe mạnh cịn thấp Tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao, chênh lệch đáng kể vùng, miền Tầm vóc, thể lực người Việt Nam chậm cải thiện Tình trạng tảo hơn, kết cận huyết thống cịn phổ biến số dân tộc thiểu số Việc bảo vệ phát triển dân số dân tộc thiểu số 10 nghìn người cịn hạn chế, đặc biệt dân tộc người Chúng ta tồn hạn chế phân bố dân số di cư Từ năm 1989 đến nay, di dân diễn với cường độ mạnh, chủ yếu từ nông thôn đến thành thị, đa số người trẻ tuổi, nữ nhiều nam Dự báo di cư tiếp tục tăng thời gian tới 15 Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Module: Sức khỏe dân số Bộ mơn: Y học xã hội Các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, dịch vụ tư vấn, khám sức khỏe trước kết hơn, dịch vụ tầm sốt, chẩn đốn, điều trị bệnh, tật trước sinh, sơ sinh chưa đầu tư mức Mạng lưới chăm sóc người cao tuổi cộng đồng sở chăm sóc tập trung chưa phát triển Chúng ta gặp nhiều khó khăn việc truyền thơng tồn diện yếu tố dân số Hầu hết chế, sách dân số tập trung vào kế hoạch hóa gia đình Việc lồng ghép yếu tố dân số phát triển kinh tế - xã hội chưa trọng mức Nguồn lực đầu tư cho cơng tác dân số cịn thấp chưa tương xứng với nhu cầu TỰ LƯỢNG GIÁ Bài 1: Anh/ chị điền vào chỗ trống từ/ cụm từ phù hợp:  Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) ………………………….g tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất ………………………………trong thời kỳ định (thường năm) GDP số để đánh giá phát triển kinh tế vùng lãnh thổ  Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product ) tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối tạo ……………………………… thời kỳ định không kể làm đâu (trong nước hay nước)  Dân số độ tuổi lao động: phận dân số có đủ ……………………………, trí tuệ, khả ………………………., gắn với độ tuổi định (nam: 15-59 tuổi; nữ 15-54 tuổi)  Dân số hoạt động kinh tế: bao gồm tất người ………………………………… cho hoạt động sản xuất ………………………… dịch vụ khoảng thời gian lưạ chọn điều tra kể người làm lĩnh vực dân lực lượng vũ trang  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (CLFPR-Crud Labour Force Participation Rate): tỷ số ………………………… tổng dân số (%)  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (GLFPR-General Labour Force Participation Rate) : tỷ số ……………………………… số người độ tuổi  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo giới tuổi (ASSLFPR-Age, Sex Specific Labour Force Participation Rate): tỷ lệ ……………………………………… độ tuổi giới số dân tương ứng độ tuổi/nhóm tuổi giới Bài 2: Anh/ chị hãy phân tích sơ đồ sau để chứng minh ảnh hưởng sức ép dân số vấn đề KT – XH (các nhóm mục tiêu phát triển bền vững): 16 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module: Sức khỏe dân số Bộ môn: Y học xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trần Chí Liêm, Dân số học, Hà nội, Nhà xuất Y học, 2009 Jeni Klugman, Human Development Reports 2011, UNDP, 2011 Tạp chí Dân số Phát triển, http://www.gopfp.gov.vn, Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình Tổng cục dân số - KHHGĐ, Tài liệu môn dân số phát triển, Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình đạt chuẩn viên chức dân số, , Hà Nội, năm 2014 Quyết định Số: 14/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 09 năm 2018: việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số: 588/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt "Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp vùng, đối tượng đến năm 2030" 17 ... khỏe dân số Bộ môn: Y học xã hội 1.1.3 Mối quan hệ Dân số Phát triển: Lịch sử chứng minh rằng, bậc thang phát triển khác tình trạng dân số khác hẳn Chẳng hạn, số liệu thống kê nước “đã phát triển? ??... sản phẩm quốc dân phải tăng nhanh tỷ lệ gia tăng dân số Tốc độ gia tăng dân số giảm làm tăng GNP bình quân đầu người 2.3.2 Gia tăng dân số dịch chuyển cấu kinh tế Phát triển kinh tế địi hỏi khơng... biến số dân tộc thiểu số Việc bảo vệ phát triển dân số dân tộc thiểu số 10 nghìn người hạn chế, đặc biệt dân tộc người Chúng ta tồn hạn chế phân bố dân số di cư Từ năm 1989 đến nay, di dân diễn

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w