Dân số và y tế. Sức khỏe dân số

14 4 0
Dân số và y tế. Sức khỏe dân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÂN SỐ VÀ Y TẾ Hoàng Thị Thuận, Trần Thị Thúy Hà MỤC TIÊU 1 Phân tích được mối quan hệ giữa dân số và Y tế 2 Phân tích được những tác động qua lại giữa Y tế và dân số NỘI DUNG 1 Những tác động của dân.

DÂN SỐ VÀ Y TẾ Hoàng Thị Thuận, Trần Thị Thúy Hà MỤC TIÊU Phân tích mối quan hệ dân số Y tế Phân tích tác động qua lại Y tế dân số NỘI DUNG Những tác động dân số đến hệ thống y tế Y tế hệ thống tổ chức biện pháp cụ thể để dự phịng, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân Sự phát triển hệ thống y tế quốc gia phụ thuộc vào yếu tố sau: - Trình độ phát triển kinh tế, xã hội - Điều kiện vệ sinh môi trường (môi trường sinh thái) - Tình hình phát triển dân số - Chính sách Nhà nước y tế điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân (đầu tư, đào tạo cán bộ, động viên nguồn lực…) Như dân số yếu tố có tính chất khách quan với yếu tố khác qui định phát triển y tế số lượng, chất lượng, hiệu cấu ngành y tế 1.1 Quy mô tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng đến hệ thống y tế: Nhiệm vụ hệ thống y tế khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, quy mơ dân số định số lượng y bác sỹ số lượng sở y tế Muốn đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân quy mơ hệ thống y tế phải tương xứng với số nhu cầu loại dịch vụ y tế Số nhu cầu xác định theo công thức sau: D=P.H Trong đó: - D số nhu cầu đến hệ thống y tế năm (tổng số lượt người khám chữa bệnh năm - P dân số trung bình năm - H tần suất xuất nhu cầu đến hệ thống y tế, tức tỷ suất số lần xuất nhu cầu đến hệ thống y tế (số lần khám chữa bệnh người dân năm) Như H không đổi tổng cầu D tỷ lệ thuận với số dân P gia tăng theo tỷ lệ gia tăng quy mô dân số Song dân số tăng nhanh dẫn đến tác động gián tiếp nâng cao tần suất H nâng cao số cầu D: dân số tăng nhanh thường tập trung nhiều nước nghèo nơi có điều kiện dinh dưỡng hạn chế, khả phòng chống bệnh tật kém, tỷ suất mắc bệnh tăng lên; dân số đông tăng nhanh dẫn đến nhà chật chội, vệ sinh không đảm bảo, nguồn nước sinh hoạt Dinh dưỡng môi trường bị ô nhiễm điều kiện thuận lợi cho bệnh tật phát triển Ở nước phát triển nhiều người khơng có việc làm, quản lý xã hội khó khăn nên tệ nạn xã hôi, tai nạn giao thông tăng lên Những nguyên nhân góp phần làm tăng bệnh tật thương tật Dân số tăng nhanh dẫn đến việc đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình, nâng cao số cầu y tế Để đáp ứng nhu cầu quy mơ ngành y tế phải tăng lên Quy mô ngành y tế hiểu là: - Các sở khám, chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức năng; - Cán công nhân viên ngành y tế; - Các phương tiện phục vụ cho việc khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng; - Đầu tư cho ngành y tế Tuy nhiên quy mô ngành y tế có tăng hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Mức độ phát triển kinh tế-xã hội, thu nhập quốc dân, sách y tế Nhà nước thời kỳ Tóm lại dân số tăng nhanh khơng kiểm sốt tiền đề dẫn đến tình trạng tải hệ thống y tế hệ thống y tế phát triển đáp ứng kịp với lượng dân số gia tăng Quy mơ dân số tăng nhanh cịn ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc y tế Hiện nước phát triển có tốc độ tăng dân số cao nước phát triển, việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe hơn, chất lượng dịch vụ không đảm bảo tải yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân hay nói cách khác chất lượng dân số bị giảm sút Những nước giàu có tốc độ tăng dân số thấp lại có phát triển hệ thống y tế tốt có chăm sóc y tế cho người dân tốt Bảng Dân số tiêu y tế Việt Nam từ năm 2014 - 2018 Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Dân số - nghìn người 90728,9 91708,8 92692,2 93677,6 94666,0 Cơ sở y tế 13611 13617 13591 13583 - Giường bệnh – nghìn 295,8 306,1 305,7 308,4 295,8 294,2 297,3 303,2 305,7 - 7,9 8,0 8,4 7,9 8,6 26,3 27,1 27,8 27,1 Cán y tế - nghìn người Bác sỹ bình quân vạn dân 28 Giường bệnh vạn dân ( Nguồn: Niêm giám thống kê y tế năm 2016: số liệu 2016 Nguồn: Niêm giám thống kê y tế năm 2017: số liệu 2017 ) Tốc độ gia tăng dân số năm 2017 so với năm 2014 3,25 % , số cán bệ y tế nghìn người tăng nhẹ 3,9 % số bác sỹ bình qn vạn dân tăng từ 7,9 đến 8,6 bác sỹ/1 vạn dân số giường bệnh vạn dân tăng từ 26,3 đến 28 giường/1 vạn dân, riêng tiêu sở y tế xu hướng giảm nhẹ 0,2% Số liệu cho thấy dần tiến tời mục tiêu chiến lược quốc gia cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 -2020 tầm nhìn đến năm 2030 1.2 Ảnh hưởng cấu dân số đến hệ thống y tế: Hiểu biết cấu dân số cần thiết để tổ chức phát triển nghiệp y tế đáp ứng nhu cầu đặc trưng giới tính, tuổi nghề nghiệp… Mỗi độ tuổi, giới có đặc trưng sức khỏe bệnh tật khác - Ảnh hưởng cấu dân số theo tuổi đến hệ thống y tế: Lứa tuổi niên, trung niên có sức khỏe tốt tỷ lệ mắc bệnh mức chết thấp so với trẻ em người già song nhu cầu KHHGĐ nhóm tuổi lại cao nhóm tuổi khác Trong trường hợp tỷ lệ trẻ em chiếm tỷ trọng cao, ngành y tế cần phải đầu tư chăm sóc sức khỏe dành riêng cho trẻ em sở khám chữa bệnh trẻ em, tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng… độ tuổi nhu cầu chăm sóc y tế cao so với độ tuổi lao động, nhằm hạn chế mức chết trẻ em, đặc biệt tỷ suất chết trẻ em tuổi tuổi Sự thay đổi cấu dân cư theo tuổi làm cho hệ thống y tế phải thay đổi Ở nước ta trình chuyển từ dân số trẻ sang dân số già, nhu cầu phục vụ y tế người già tăng lên dẫn đến cần phát triển bệnh viện lão khoa, y học nghiên cứu chữa trị, phòng bệnh cho người già, SKSS người cao tuổi… Hình Tỷ lệ người dân khám chữa bệnh chia theo nhóm tuổi Việt Nam năm 2018 70 60 64.8% 59.3% 50 43.1% 40 29% 28.2% 30 % 18.7% 20 10 0-4 5-14 15-24 25-39 40-59 60+ ( Nguồn: Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2018 ) Theo số liệu năm 2018 cho thấy trẻ em người cao tuổi nhóm có nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế cao, 59,3% trẻ em từ 0-4 tuổi 64,8% người 60 tuổi có khám chữa bệnh Việc dần thay đổi mơn hình y tế để phù hợp với cấu dân số theo độ tuổi cần thiết giai đoạn giúp làm giảm tỷ lệ tử vong tăng tuổi thọ trung bình Cầu trúc tuổi dân số yếu tố quan trọng xác định nên nhu cầu dịch vụ y tế khác Đó nguy tử vong nguyên nhân thường đặc trưng độ tuổi định Ví dụ nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh tuổi dị dạng bẩm sinh, bệnh đường hô hấp bệnh nhiễm trùng Nguyên nhân tử vong chủ yếu niên tai nạn tự tử Đối với người già nguyên nhân tử vong lại bệnh tim mạch, bệnh phổi mạn tính, ung thư đột quy - Ảnh hưởng cấu dân số theo giới đến hệ thống y tế: Cơ cấu dân số theo giới có tác động tới y tế Do đặc điểm tâm lý, sinh lý nhu cầu khác phụ nữ nam giới sống nên tình trạng ốm đau, bệnh tật nhu cầu KHHGĐ phụ nữ khác nam giới Phụ nữ với thiên chức sinh đẻ có khả mắc nhiều loại bệnh tật đặc trưng so với nam giới Do cần phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản Hình Tỷ lệ người có khám chữa bệnh chia theo giới tính năm 2018 Việt Nam 50 40 45.1% 36.6% 43.6% 34.6% 41.5% 32.7% 44.1% 34.8% 43% 34.7% 30 Nam 20 Nữ 10 2010 2012 2014 2016 2018 ( Nguồn: Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2018 ) Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2018, kết khảo sát mức sống dân cư cho thấy tỷ lệ nữ giới khám chữa bệnh cao nam giới giai đoạn từ 8,3 - 9,3% Mơ hình bệnh tật tử vong có liên quan định đền cấu trúc giới tính dân số Nữ giới thường có tỷ lệ mắc bệnh cao nam giới tỷ lệ tử vong nam lại cao hẳn nữ, nguyên nhân độ tuổi (Pol and Thomas, 2001) Điều phù hợp với thống kê cho thấy tuổi thọ trung bình nữ thường cao nam (trung bình năm) Như cấu trúc tuổi cấu trúc giới tính ảnh hưởng lớn đến hệ thống y tế quốc gia thông qua việc nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu giảm bệnh tật giảm tử vong 1.3 Phân bố dân số ảnh hưởng đến hệ thống y tế: Các vùng địa lý khác có khác điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa phong tục tập qn nên có mơ hình cấu bệnh tật khác Ví dụ: vùng đồng bằng, vùng ven biển miền Bắc Việt Nam bệnh đường tiêu hóa, bệnh hơ hấp phổ biến; vùng núi cao bệnh sốt rét, bệnh bướu cổ lại bệnh cần quan tâm phòng chống Các bệnh xã hội nguy hiểm hay lây lan giang mai, hoa liễu, AIDS… thường tập trung thành phố lớn có mật độ dân số cao Mật độ dân số ảnh hưởng đến hiệu phục vụ hệ thống y tế Ở nơi có mật độ dân số thấp, cán hay sở y tế phục vụ số dân nên hiệu khơng cao bên cạnh nơi có mật độ dân số thấp lại nơi có trình độ văn hóa thấp nên khó khăn việc vận động dân chúng ăn hợp vệ sinh , chữa bệnh theo khoa học Ngược lại, mật độ dân số cao thành phố lớn mức độ nhiễm môi trường cao phát sinh nhiều tệ nạn xã hội Không đủ phương tiện cán y tế cần thiết mật độ dân số cao xảy tình trạng nhiều bệnh nhân khơng chăm sóc đầy đủ dẫn đến tử vong tăng lên Mật độ dân số thấp cao trở ngại cho cơng tác dự phịng y tế Các thành phố lớn, có nhiều bệnh viện ln tải, vùng miền núi, hải đảo bệnh viện lại khó đầu tư đầy đủ bệnh nhân Do yếu tố vùng địa lý phân bố dân cư không vùng ảnh hưởng đến việc bố trí đội ngũ cán y tế Đặc biệt vùng sâu vùng xa, việc tuyển trì đội ngũ cán nhân viên y tế chuyên khoa đào tạo quy khó khăn nên gia đình vùng xa xơi hẻo lánh nghèo đói có khả chăm sóc sức khỏe đầy đủ 1.4 Kế hoạch hóa gia đình y tế: Mức sinh cao, mức chết thấp, dân số phát triển mạnh dẫn tới việc xuất nhu cầu KHHGĐ hình thành phận dịch vụ KHHGĐ ngành y tế Theo thời gian phận ngày phát triển số người có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày tăng Cùng với việc thực dịch vụ có tính kỹ thuật cán y tế cịn phải tuyên truyền nhân dân dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình Ngành y tế tiến hành sản xuất phân phối rộng rãi phương tiện tránh thai Sức ép gia tăng dân số làm biến đổi cấu hoạt động cấu tổ chức ngành y tế Chỉ có hiểu biết dự đốn xu hướng vận động số cầu cấu hệ thống y tế xây dựng hệ thống y tế đáp ứng nhu cầu hoạt động có hiệu Kết Điều tra BĐDS 2016 cho thấy, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (viết gọn BPTT) đạt 77,6%, tăng 1,9 điểm phần trăm so với kết Điều tra BĐDS 2015 Số liệu Điều tra BĐDS hàng năm cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT Việt Nam mức cao Bảng : Tỷ lệ sử dụng BPTT Việt Nam, thời kỳ 2002-2016 Tổng số ( Đơn vị tính: Phần trăm ) Thành thị Nơng thơn Năm BPTT 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2010 2011 2012 2013 2015 76,8 75,0 75,7 76,9 78,1 79,0 79,5 78,0 78,2 76,2 77,2 2016 BPTT đại BPTT BPTT đại BPTT BPTT đại 64,7 63,3 64,6 65,8 67,2 68,2 68,8 67,5 68,6 66,6 67,0 76,7 72,5 73,5 74,9 76,1 77,3 76,2 76,0 75,2 74,2 75,5 59,3 56,4 58,3 59,7 61,3 62,9 62,1 63,3 63,8 63,0 64,2 76,9 75,8 76,4 77,6 78,8 79,6 80,8 78,8 79,5 77,2 78,0 66,5 65,6 66,9 67,9 69,4 70,1 71,4 69,2 70,6 68,2 68,3 75,7 65,0 73,4 62,5 76,8 66,2 77,6 66,5 75,4 63,6 78,7 67,9 (Nguồn: 2002-2015: Tổng cục Thống kê, "Điều tra BĐDS KHHGĐ 1/4/2015: Các kết chủ yếu", 2015, Biểu 4.1, Trang 50 ) Tỷ lệ sử dụng BPTT đại thời điểm 1/4/2016 đạt mức 66,5%, tăng 1,5 điểm phần trăm so với kết Điều tra BĐDS 2015 Tỷ lệ sử dụng BPTT khu vực nông thôn cao thành thị 3,3 điểm phần trăm (78,7% so với 75,4%); đó: tỷ lệ sử dụng BPTT đại khu vực nông thôn cao thành thị 4,3 điểm phần trăm (67,9% so với 63,6%), tỷ lệ sử dụng BPTT khác khu vực nông thôn thấp thành thị 0,9 điểm phần trăm (10,8% so với 11,7%) Tỷ lệ sử dụng BPTT đại cao vùng cịn khó khăn kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Trung du miền núi phía Bắc (67,4% 66,8%) nhóm phụ nữ có trình độ học vấn thấp chưa học (74,6%), chưa tốt nghiệp tiểu học (70,8%) tốt nghiệp tiểu học (69,2%) Những số lần chứng minh thập kỷ vừa qua chương trình KHHGĐ Nhà nước đầu tư tập trung thực có trọng điểm, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Các chương trình góp phần làm giảm mức sinh khu vực này, qua làm giảm mức sinh chung nước 10 năm qua Như KHHGĐ đóng góp phần quan trọng vào giảm mức chết, nâng cao sức khỏe sinh sản cho người phụ nữ, giảm gánh nặng xã hội dân số sinh KHHGĐ 1.5 Di dân y tế Di dân dịch chuyển người mặt không gian, mang tính chất thay đổi nơi thường trú Yêu cầu phục vụ y tế nói rõ trình: - Quá trình di chuyển - Quá trình thích nghi, hội nhập nơi Ngành y tế cần chủ động đảm bảo y tế phục vụ trình di dân Di dân ảnh hưởng y tế đến y tế phương diện bệnh tật số người cần đến dịch vụ y tế nơi Đối với nơi tiếp nhận di cư, việc nghiên cứu biết trước bệnh họ mang đến yếu tố quan trọng để hệ thống y tế nơi nhận có kế hoạch phịng chống cụ thể Ví dụ khu vực có người dân miền núi nơi có dịch sốt rét hồnh hành di dân đến, hệ thống y tế cần lưu ý đến bệnh có biện pháp ngăn chặn, điều trị kịp thời phát trường hợp bệnh Thêm vào nữa, tập tục thói quen sức khỏe cần lưu ý nhằm giúp đỡ họ thích nghi với hồn cảnh dần thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe Tác động y tế đến trình dân số Các trình dân số bao gồm: sinh, chết, di cư Với thành tựu to lớn khoa học nói chung y học nói riêng, ngày người có phương pháp phương tiện điều chỉnh hành vi sinh đẻ, đấu tranh chống lại bệnh tật, giảm bớt mức chết, kéo dài tuổi thọ Khoa học kỹ thuật, đặc biệt y tế can thiệp vào tồn q trình tái sản xuất dân số, giúp cho trình chuyển nhanh tới giai đoạn cân hợp lý 2.1 Y tế tác động tới mức sinh: Thành tựu ngành y tế cho phép người chủ động lựa chọn số khoảng cách lần sinh Y tế đóng vai trị trực tiếp định việc hạn chế mức sinh Vì giải pháp kinh tế - xã hội, tuyên truyền, giáo dục, hành chính, pháp luật tác động tới ý thức Chỉ có y tế giúp trực tiếp đến hành động hạn chế sinh đẻ Ngành y tế đóng góp trực tiếp việc tạo phương tiện, phương pháp hạn chế sinh tổ chức dịch vụ tránh thai, tránh đẻ (đặt dụng cụ tử cung, đình sản nam/nữ, tiêm thuốc, cấy thuốc tránh thai…) việc cung cấp dịch vụ tránh thai thuận tiện đa dạng, có nhiều biện pháp để khách hàng lựa chọn, số người sử dụng tăng giảm trường hợp mang thai ý muốn Ý nghĩa trực tiếp định y tế việc giảm mức sinh nhiều cơng trình ghi nhận thơng qua phụ thuộc lẫn mức sinh tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai dân cư (CPR) Năm 1985, vào tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai 32 nước phát triển, người ta ước lượng mối quan hệ tốn học CBR, TFR, CPR theo cơng thức: CBR = 48,4 – 0,44*CPR TFR = 7,34 – 0,07*CPR Hình Tổng tỷ suất sinh Việt Năm, thời kỳ 2001 – 2016 ( Nguồn: Kết điều tra biến động dân số năm 2016) Hình mơ tả thay đổi TFR Việt Nam thu thập thời kỳ 2001-2016 TFR có xu hướng giảm từ 2,23 con/phụ nữ năm 2004 xuống 1,99 con/phụ nữ năm 2011, sau có xu hướng tăng lên giai đoạn 2012-2015, từ 2,05 con/phụ nữ lên 2,10 con/phụ nữ Đến năm 2016, TFR giảm nhẹ 2,09 con/phụ nữ Điều cho thấy xu hướng sinh hai phổ biến TFR giảm mạnh mức sinh thay coi thành công quan trọng việc thực mục tiêu Chiến lược DS KHHGĐ 2001-20106 Ngoài việc cung cấp dịch vụ tránh thai, tránh đẻ, ngành y tế cung cấp dịch vụ giúp cho cặp vơ sinh có cách thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm, mang thai hộ, sinh sản vô tính…đem lại niềm vui hạnh phúc cho gia đình muộn Cơng tác chăm sóc sức khỏe bảo vệ bà mẹ trẻ em tăng cường làm giảm mức chết trẻ sơ sinh gián tiếp góp phần làm giảm mức sinh Nhiều cơng trình nghiên cứu rõ, nguyên nhân thúc đẩy bà mẹ đẻ nhiều dự phòng bị chết Khi điều kiện y tế, chăm sóc sức khỏe tốt hơn, khả chết trẻ thấp nhân tố quan trọng tác động đến giảm sinh Việc tăng cường điều kiện xã hội chăm sóc tuổi già có đóng góp y tế làm giảm nhu cầu dựa vào dẫn đến giảm sinh Như vậy, muốn giảm mức sinh phải phát triển hệ thống y tế nói chung hệ thống chuyên ngành dịch vụ KHHGĐ nói riêng 2.2 Y tế tác động tới mức chết tuổi thọ dân số: Tuổi thọ phận cấu thành số HDI (chỉ số phát triển người), tiêu quan trọng mà quản lý trình dân số cần hướng tới Các thành tựu y tế có tác động trực tiếp đến mức chết tiêu tuổi thọ dân số Y tế chữa nhiều loại bệnh gây tử vong cao (lao, sốt rét, tim mạch…); khoa học kỹ thuật phát triển, việc ứng dụng kỹ thuật cao chẩn đoán (chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ, siêu âm…) từ hạ thấp mức chết tăng tuổi thọ bình quân Tác động y tế đến mức chết đặc biệt thấy rõ nước phát triển nhờ sử dụng rộng rãi y tế dự phịng Phân tích tiêu tỷ lệ mắc bệnh dân cư, tỷ lệ tử vong nguyên nhân tử vong… việc làm cần thiết để địn hướng điều chỉnh hoạt động y tế thích hợp nâng cao tuổi thọ giảm mức chết Bảng 3: Tỷ suất chết thô , tỷ suất chết trẻ em tuổi tuổi thọ trung bình Việt Nam, thời kỳ 2005-2016 Năm 2005 Tỷ suất chết thơ tồn Tỷ suất chết trẻ em quốc tuổi ( Trẻ em tuổi tử ( Người chết/1000 vong/1000 trẻ sinh dân ) sống ) 5,3 17,8 Tuổi thọ trung bình 2006 5,3 16,0 71,2 2007 5,3 16,0 71,3 2008 5,3 15,0 71,8 2009 6,8 16,0 72,8 ( năm ) 71,0 2010 6,8 15,8 72,9 2011 6,9 15,5 73,0 2012 7,0 15,4 73,0 2013 7,1 15,3 73,1 2014 6,9 14,9 73,2 2015 6,8 14,7 73,3 2016 6,8 14,5 73,4 ( Nguồn: Kết điều tra biến động dân số năm 2016) Bảng trình bày tỷ suất chết thô (CDR) Việt Nam sau hiệu chỉnh từ năm 2005 đến năm 2016, CDR nước năm 2016 6,8 người chết/1000 dân Dân số Việt Nam giai đoạn già hóa, nhiên CDR từ năm 2013 giảm nhẹ năm tuổi thọ trung bình tiếp tục tăng, điều cho thấy Việt Nam nhận thức tác động già hóa dân số có cải thiện sách an sinh xã hội, đặc biệt nhóm dân số tuổi nhóm dân số già (có tỷ lệ chết tương đối cao) Tỷ suất chết trẻ em tuổi ỈM Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2016 cho thấy mức độ chết trẻ em tuổi có xu hướng giảm dần từ 17,8 trẻ em tuổi chết/1000 trẻ sinh sống năm 2005 xuống 14,5 trẻ em tuổi chết/1000 trẻ sinh sống năm 2016 Tỷ suất chết trẻ em tuổi Việt Nam giảm thấp kể từ năm 2005 đến đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đề vào năm 2015 14,8 trẻ em tuổi chết/1000 trẻ sinh sống Chất lượng chăm sóc y tế ảnh hưởng đến tỷ số chết mẹ hạn chế mức chết trẻ em Người mẹ có nguy tử vong thiếu chăm sóc mang thai sinh Cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản bảo vệ bà mẹ trẻ em tổ chức tốt góp phần hạn chế nguy tử vong mẹ hạn chế mức chết trẻ em sau sinh Chất lượng chăm sóc y tế cịn ảnh hưởng đến tỷ suất chết trẻ em tuổi tuổi Chương trình tiêm chủng mở rộng biện pháp chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em góp phần tích cực vào việc giảm tỷ lệ mắc bệnh giảm tỷ lệ chết Chất lượng chăm sóc y tế ảnh hưởng đến chất lượng dân số Người mẹ từ mang thai chăm sóc sức khỏe tốt sinh đứa khỏe mạnh không bị mắc bệnh, dị tật bẩm sinh Mặt khác, đứa trẻ chăm sóc tốt nên khơng bị suy dinh dưỡng, phát triển hài hòa thể lực lẫn trí lực, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động đất nước tương lai TỰ LƯỢNG GIÁ Câu hỏi dạng sai Hãy đánh dấu X vào Đúng đáp án đánh dấu X vào ô Sai đáp án sai Câu hỏi STT Quy mơ dân số định đến tiếp cận dịch vụ y tế Quy mô dân số định đến số lượng y bác sỹ Lứa tuổi niên, trung niên có sức khỏe tốt lứa tuổi khác lứa tuổi ảnh hưởng đến mơn hình y tế theo cấu trúc tuổi Trong mối quan hệ cấu dân số hệ thống y tế, hiểu biết cấu dân số cần thiết cho việc Tổ chức phát triển nghiệp y tế Trong ảnh hưởng cấu dân số theo tuổi đến hệ thống y tế, nước ta giai đoạn cần phát triển hệ thống y tế cho lứa tuổi trẻ em tuổi Trong ảnh hưởng phân bố dân số đến hệ thống y tế, phân bố dân số ảnh hưởng đến hệ thống y tế mặt phân bổ hệ thống y tế Giải pháp Y tế giúp cho việc giảm gián tiếp mức sinh Trong nội dung, y tế tác động đến mức sinh thành tựu y tế đạt giúp cho cặp vợ chồng lựa chon giới tính thai nhi mong muốn Ngành y tế đóng góp trực tiếp việc tạo phương tiện, phương pháp hạn chế sinh tổ chức dịch vụ tránh thai, tránh đẻ 10 Chất lượng chăm sóc y tế ảnh hưởng đến tỷ số chết mẹ hạn chế mức chết trẻ em Đúng Sai Tình thảo luận  Mục tiêu:Dựa vào số liệu dân cư y tế để phân tích yếu tố dân số tác động đến hệ thống y tế từ đề xuất biện pháp giải phù hợp Nghiên cứu dân số huyện A thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc năm 2020 cho kết sau: huyện có 21 xã thị trấn huyện nghèo xa trung tâm tỉnh Nhóm tuổi ( a) 0-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 + 50 Tổng số Dân số trung bình ( Nghin người ) 37284 10650 10500 10400 9568 6205 5002 4563 9432 103568 Tốc độ gia tăng dân số trung bình hàng năm 1,15%, diện tích 845 km2 Điều tra cho thấy huyện A có bệnh viện huyện với quy mô 100 giường bệnh, số lượng bác sỹ huyện 45 bác sỹ, y sỹ 68 người Hầu hết trạm y tế chưa có Bác sỹ Tỷ lệ trẻ tiêm chủng đầy đủ chiếm 80%, tần suất xuất nhu cầu đến hệ thống y tế cao, nhu cầu khám bệnh chưa cao điều kiện đến BV Tỉnh xa, bệnh viện huyện chưa đáp ứng đủ hết dịch vụ y tế kinh tế người dân khó khăn a Từ số liệu trên, phân tích xem yếu tố dân số có ảnh hưởng đến hệ thống y tế? c, Kết cho thấy tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai dân cư 55%, dựa vào công thức mối liên hệ TFR CPR, tính TFR xã A năm 2020 đưa giải pháp phù hợp sách dân số y tế cho địa phương này? TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Chí Liêm, Dân số học, Hà nội, Nhà xuất Y học, 2009 Bộ môn dân số - Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình dân số học, Hà nội, 1997 Tổng cục thống kê, Niên gián thống kê năm 2017, Nhà Xuất thống kê, 2017 Tổng cục thống kê, Niên gián thống kê sơ 2018, Nhà Xuất thống kê, 2018 Tổng cục thống kê, Sách kết điều tra chủ yếu biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời kỳ 1/4/2016, Nhà Xuất thống kê, 2017 Tổng cục thống kê, Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2018, Nhà Xuất thống kê, 2019 ... H? ?y đánh dấu X vào ô Đúng đáp án đánh dấu X vào Sai đáp án sai Câu hỏi STT Quy mô dân số định đến tiếp cận dịch vụ y tế Quy mô dân số định đến số lượng y bác sỹ Lứa tuổi niên, trung niên có sức. .. phù hợp sách dân số y tế cho địa phương n? ?y? TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Chí Liêm, Dân số học, Hà nội, Nhà xuất Y học, 2009 Bộ môn dân số - Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình dân số học, Hà nội,... cho ngành y tế Tuy nhiên quy mơ ngành y tế có tăng hay không phụ thuộc vào nhiều y? ??u tố: Mức độ phát triển kinh tế-xã hội, thu nhập quốc dân, sách y tế Nhà nước thời kỳ Tóm lại dân số tăng nhanh

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan