giao an bat phuong trinh mu va bat phuong trinh logarit moi nhat toan

17 3 0
giao an bat phuong trinh mu va bat phuong trinh logarit moi nhat toan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tổ TOÁN Ngày soạn / /2021 Tiết Họ và tên giáo viên Ngày dạy đầu tiên BÀI 6 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT Môn học/ Hoạt động giáo dục Toán – GT 12 Thời gian thực hiện tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thứ[.]

Trường:…………………………… Tổ:TOÁN Ngày soạn: … /… /2021 Tiết: Họ tên giáo viên: …………………………… Ngày dạy đầu tiên:…………………………… BÀI 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARÍT Mơn học/ Hoạt động giáo dục: Toán – GT: 12 Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Trang bị cho học sinh cách giải vài dạng bất phương trình mũ lơgarit - Làm quen với cách giải số bất phương trình đơn giản, thường gặp - Vận dụng thành thạo công thức đơn giản mũ lôgarit để giải bất phương trình - Biết đặt ẩn phụ, dùng cơng thức biến đổi đưa bất phương trình dạng quen thuộc biết cách giải - Rèn thao tác giải nhanh xác tập trắc nghiệm Năng lực - Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp:Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học Phẩm chất - Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tư vấn đề tốn học cách lôgic hệ thống - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao - Chăm tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Năng động, trung thựcsáng tạo trình tiếp cận tri thức mới,biết quy lạ quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kiến thức về: Khái niệm tính chất luỹ thừa; khái niệm, tính chất, quy tắc tính logarit, cơng thức đổi số logarit; hàm số mũ hàm số logarit - Bảng phụ, máy tính điện tử bỏ túi - Máy chiếu - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo nên tình cần thiết mà học sinh muốn biết cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit sở giải tốt phương trình mũ, logarit b) Nội dung: Gv hướng dẫn, tổ chức học sinh ơn tập, tìm tịi kiến thức liên quan học biết H1 Nhắc lại tính đơn điệu hàm mũ, lơgarit H2 Các cách giải phương trình mũ, lôgarit Nếu dấu thay dấu “, ” việc giải có khác khơng? c) Sản phẩm: L1: Đồng biến a  ; nghịch biến  a  L2: Đưa số; đặt ẩn phụ Dự đốn: Chắc có chỗ khác không nhiều! d) Tổ chức thực hiện: *) Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi *) Thực hiện: HS suy nghĩ độc lập *) Báo cáo, thảo luận: - Gv gọi HS, lên bảng trình bày câu trả lời - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời *) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tổng hợp kết - Dẫn dắt vào Đặt vấn đề vào bài: Một người gửi số tiền 500 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất năm Biết khơng rút tiền khỏi ngân hàng sau năm, số tiền lãi nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi lãi kép) Để người lãnh số tiền tỉ đồng người cần gửi khoảng thời gian năm? (nếu khoảng thời gian không rút tiền lãi suất không thay đổi) Để làm rõ vấn đề em vào học bài: “BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARÍT” HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI A - BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ HOẠT ĐỘNG THÀNH PHẦN: Kiểm tra cũ a) Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại cách giải phương trình mũ, từ áp dụng phép biến đổi để giải bất phương trình mũ b) Nội dung NỘI DUNG SẢN PHẨM Giải phương trình sau:  x  1 1) 3x  x   x  x     x2  x  1) x  2) 64 x  8x  56  3) 23 x    2) 64x  8x  56   8x  8x  56  1 Đặt t  8x , t  t  7  loai  1  t  t  56    t  t   8x   x  1 3) 23x   3x  log  x  log 3 c) Tổ chức thực Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp Bất phương trình mũ Chia lớp nhóm cho HS phút chuẩn bị Gọi học sinh đại diện nhóm lên trình bày lời giải Học sinh nhóm bổ xung nhóm khác nhận xét GV tổng hợp lại đánh giá làm, cho điểm 1.1 Hình thành khái niệm bất phương trình mũ a Mục tiêu:Học sinh nắm dạng bất phương trình mũ b Nội dung NỘI DUNG Nêu dạng phương trình mũ Sản phẩm ax  b Nếu phương trình a x  b ta thay ax  b dấu "  " dấu  mệnh đề có dạng nào? Nếu phương trình a x  b ta thay ax  b dấu "  " dấu  mệnh đề có dạng nào? Nếu phương trình a x  b ta thay ax  b dấu "  " dấu  mệnh đề có dạng nào? Nếu phương trình a x  b ta thay ax  b dấu "  " dấu  mệnh đề có dạng nào? Khi mệnh đề cịn gọi Các dạng cịn gọi bất phương trình gì? c Tổ chức thực Học sinh làm việc cá nhân giải câu hỏi Chuyển giao Học sinh làm việc độc lập Thực Giáo viên gọi học sinh đứng chỗ để trả lời câu hỏi Giáo viên chuẩn hóa lại khái niệm bất phương trình mũ Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 1.2 Củng cố khái niệm bất phương trình mũ a Mục tiêu:Học sinh nắm dạng bất phương trình mũ lấy ví dụ bất phương trình mũ b Nội dung NỘI DUNG Sản phẩm Lấy số ví dụ bất phương trình mũ Học sinh tự lấy ví dụ bất phương trình mũ Trong bất phương trình sau,bất phương Đáp án: D trình khơng bất phương trình mũ A 2x  B 3x x 9 C x  x   D x3  c Tổ chức thực Chuyển giao Học sinh làm việc cá nhân giải câu hỏi Thực Học sinh làm việc độc lập Báo cáo thảo luận Giáo viên gọi học sinh đứng chỗ để trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh sửa sai có Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 1.3 Tập nghiệm bất phương trình mũ a Mục tiêu:Học sinh nắm tập nghiệm bất phương trình mũ b.Nội dung Tìm tập nghiệm bất phương trình trường hợp sau ứng với b  b  Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm c.Tổ chức thực Chia lớp thành nhóm trình chiếu (Slide) dùng bảng phụ bốn đồ thị sau Chuyển giao cho bốn nhóm thảo luận Học sinh làm việc theo nhóm Báo cáo thảo luận Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày câu trả lời nhóm Đánh giá, nhận Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh sửa sai có đưa bảng tổng hợp xét, tổng hợp d Sản phẩm: Các câu trả lời bốn nhóm, học sinh nắm tập nghiệm bất phương trình mũ Giáo viên tổng hợp lại trường hợp nghiệm bất phương trình Tập nghiệm Tập nghiệm ax  b ax  b a>1 0

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan