Phân tích cái tôi trữ tình của hoàng phủ ngọc tường

39 6 0
Phân tích cái tôi trữ tình của hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" – Ngữ văn 12 Dàn ý Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" 1 Mở bài Giới thiệu về Hoàng Phủ Ngọc Tườ[.]

Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường "Ai đặt tên cho dịng sơng?" – Ngữ văn 12 Dàn ý Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường "Ai đặt tên cho dịng sơng?" Mở - Giới thiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường "Ai đặt tên cho dịng sơng", giới thiệu tơi trữ tình tác giả tác phẩm Thân a Giải thích tơi trữ tình khái qt tơi trữ tình nhà văn - Cái tơi trữ tình thuật ngữ thuộc lĩnh vực Lý luận Văn học, tâm trạng, cảm xúc, cảm nhận tác giả, tâm hồn riêng tác giả trước thực khách quan Qua tơi trữ tình, người đọc cảm nhận suy nghĩ, tư tưởng quan niệm tác giả trước đời - Cái tơi trữ tình Hồng Phủ Ngọc Tường "Ai đặt tên cho dịng sơng" tơi mê đắm, tài hoa, un bác có tình yêu say đắm quê hương, xứ sở, đặc biệt với Huế Hương giang b Cái mê đắm tài hoa - Miêu tả vẻ đẹp dòng sơng Hương từ góc nhìn địa lý + Cẩn trọng kì cơng đúc kết câu chữ tinh tế ngập tràn ưu ái, miêu tả dòng chảy Hương giang từ thượng nguồn đến đồng + Dẫn chứng: "bản trường ca rừng già", "cơ gái Di-gan phóng khống man dại", "người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở", "người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi đến đánh thức", "điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế" => Tất câu văn miêu tả sơng Hương đẹp đến - Góc nhìn lịch sử dịng sơng + Trong nhìn nhà văn, sơng Hương "dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc" + Với Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương khơng dịng chảy địa lý thiên nhiên, từ lâu trở thành sinh thể có tâm trạng, biết yêu nước tháng ngày gian khổ hào hùng dân tộc - Cái tài hoa, mê đắm ông cảm nhận không vẻ dịng sơng mà cịn nhiều vẻ đẹp phong phú khác Mỗi vẻ đẹp lại đem đến cảm nhận riêng cho người đọc - Tài hoa việc sử dụng ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật + Đoạn văn miêu tả sông Hương thượng lưu : "rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng" + Lối hành văn uyển chuyển với ngơn từ đa dạng hình ảnh phong phú + Đặc biệt, sử dụng thành công nghệ thuật nhân hóa, so sánh, gợi hình ảnh dịng sông sinh động người, lúc "rầm rộ" "mãnh liệt", lúc "dịu dàng" "say đắm"; lại "vui tươi hẳn lên" => Trí tưởng tượng phong phú liên tưởng táo bạo giúp tác giả nêu bật cảm nhận đa dạng sông Hương Cuộc hành trình tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi "Ai đặt tên cho dịng sơng" trở nên đầy say mê hào hứng c Cái uyên bác giàu vốn hiểu biết - Miêu tả sông Hương, nhà văn dường thông thuộc bước đi, ngã rẽ, dịng chảy Khơng biết chỗ cuộn xốy, chỗ n ả - Ơng chí phát điều mà người Huế không nghĩ đến: sông Hương giống "người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở" - Cái uyên bác nhà văn khám phá phát đặc điểm văn hóa thú vị sơng Hương + Vẻ trầm mặc triết lí, cổ thi sông chảy bên lăng tẩm đền đài đời vua chúa triều Nguyễn Hay cịn dịng sơng thi ca, cội nguồn cảm hứng cho nghệ sĩ + Giai thoại tuyệt đẹp nguồn gốc tên gọi sông Hương: "Tơi thích huyền thoại kể yêu quý sông xinh đẹp quê hương, người hai bờ nấu nước trăm loại hoa đổ xuống dịng sơng để nước thơm tho mãi" => Hồng Phủ Ngọc Tường nhờ mang đến cho người đọc nhiều tri thức sông Hương nói riêng Huế nói chung d Cái tơi yêu tha thiết quê hương, xứ sở, Huế sông Hương - Nếu cảm xúc rung động thời trước vẻ đẹp sông, xứ Huế, Hồng Phủ Ngọc Tường khơng thể viết lên trang văn mê đắm đỗi tài hoa - Yêu Huế, yêu Hương giang, nhà văn có rung cảm mãnh liệt - Tình cảm đặc biệt hóa thành dịng chảy tâm hồn nhà văn để tạo nên tơi mê đắm, tài hoa un bác - Tình yêu Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho Hương giang thực tình u tha thiết, mãnh liệt dành cho đất nước Kết - Đánh giá lại tơi trữ tình phong cách tác giả, giá trị tác phẩm Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường "Ai đặt tên cho dịng sơng?" (mẫu 1) Văn chương hành trình từ trái tim đến trái tim qua ngòi bút người sáng tác Khi trang văn khép lại, đọng lại lịng người đọc tơi trữ tình tác giả Nhắc đến tơi trữ tình văn học Việt Nam khơng thể khơng nhắc Hồng Phủ Ngọc Tường với bút ký "Ai đặt tên cho dịng sơng" Cái tơi trữ tình ơng ký mê đắm lãng mạn, tài hoa, uyên bác yêu say đắm quê hương, xứ Huế, ghi lại nhiều ấn tượng sâu sắc Cái trữ tình thuật ngữ thuộc lĩnh vực Lý luận Văn học, tâm trạng, cảm xúc, cảm nhận tác giả Hay thực chất giới nội tâm, tâm hồn riêng tác giả trước thực khách quan Qua tơi trữ tình, người đọc cảm nhận suy nghĩ, tư tưởng quan niệm tác giả trước đời Cái trữ tình từ yếu tố quan trọng góp phần hình thành phong cách nghệ thuật riêng tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường bút tiếng văn học Việt Nam đại, đặc biệt thể kí Ai đặt tên cho dịng sơng tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Hồng Phủ Ngọc Tường nói chung, cho tơi trữ tình ơng nói riêng Qua ký, tác giả khéo léo thể mê đắm, tài hoa, un bác có tình u say đắm quê hương, xứ sở, đặc biệt với Huế dòng Hương giang Đến với "Ai đặt tên cho dịng sơng", trước tiên gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả tơi Hồng Phủ tài hoa mê đắm, tinh tế vô lãng mạn Hồng Phủ Ngọc Tường dành hết tâm sức, tình cảm nhiệt huyết văn chương để say sưa khám phá miêu tả vẻ đẹp dịng sơng Hương từ góc nhìn địa lý Ngay từ câu văn đầu miêu tả thủy trình dịng sơng, nhà văn cẩn trọng kì cơng đúc kết câu chữ tinh tế ngập tràn ưu Ở thượng nguồn, sông Hương lên "bản trường ca rừng già", "cơ gái Di-gan phóng khống man dại", "người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở" Khi rời núi rừng để với đồng bằng, lại lên giống "người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi đến đánh thức" Lúc chảy lòng thành phố thân thương, sơng Hương lại "điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế", "người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya", để trước chia tay "người tình mà mong đợi" "thị trấn Bao Vinh xưa cổ" sơng Hương giống nàng Kiều trở tìm Kim Trọng để nói lời thề trước xa Tất câu văn miêu tả sông Hương đẹp đến Nó khơng miêu tả vẻ đẹp độc đáo dịng sơng mà cịn thể lối tư sắc bén nuôi dưỡng dòng cảm xúc đam mê cảm hứng nghệ thuật Cái mê đắm tài hoa tác giả cịn thể rõ nét qua góc nhìn lịch sử dịng sơng Trong nhìn Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương "dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc" Những năm tháng chiến tranh ác liệt, "biết cách tự hiến đời làm chiến cơng" Khi trở đời thường, lại lặng lẽ, khiêm nhường làm "người gái dịu dàng đất nước" Với Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương khơng dịng chảy địa lý thiên nhiên, từ lâu trở thành sinh thể có tâm trạng, biết yêu nước tháng ngày gian khổ hào hùng dân tộc Hoàng Phủ Ngọc Tường tinh tế phát vẻ đẹp vô độc đáo dịng sơng Hương Cái tơi tài hoa, mê đắm ông cảm nhận không vẻ dịng sơng mà cịn nhiều vẻ đẹp phong phú khác Mỗi vẻ đẹp lại đem đến cảm nhận riêng cho người đọc Chỉ riêng việc miêu tả sông Hương đẹp vẻ đẹp người gái, tác giả sử dụng nhiều cách diễn đạt khác biệt Khi "cơ gái Di - gan phóng khống man dại" "người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya"; khúc khác lại "giống nàng Kiều đêm tình tự"; "người gái dịu dàng đất nước" Tài hoa tinh tế cách cảm nhận vẻ đẹp sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường cịn vơ tài hoa việc sử dụng ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật Trong ký, có góc nhìn sơng Hương có nhiêu kiểu chữ nghĩa sử dụng Tiêu biểu đoạn văn miêu tả sông Hương thượng lưu : "rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng" Hay "qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vịng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ xuôi dần Huế " Chúng ta thấy lối hành văn uyển chuyển với ngơn từ đa dạng hình ảnh phong phú Từng từ chữ mang đậm thở tài hoa người nghệ sĩ Đặc biệt, tác giả cịn sử dụng thành cơng nghệ thuật nhân hóa, so sánh, gợi hình ảnh dịng sơng sinh động người, lúc "rầm rộ" "mãnh liệt", lúc "dịu dàng" "say đắm"; lại "vui tươi hẳn lên" Hình ảnh so sánh "đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng "vâng" khơng nói tình u" hay "chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non" vô ấn tượng gợi cảm Trí tưởng tượng phong phú liên tưởng táo bạo giúp tác giả nêu bật cảm nhận đa dạng sơng Hương Cuộc hành trình tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi "Ai đặt tên cho dịng sơng" trở nên đầy say mê hào hứng Bên cạnh mê đắm tài hoa, người đọc cịn cảm nhận tơi un bác giàu tri thức lịch sử, địa lý, văn hóa Huế Miêu tả sơng Hương, nhà văn dường thơng thuộc bước đi, ngã rẽ, dịng chảy Khơng biết chỗ cuộn xoáy, chỗ yên ả Hồng Phủ Ngọc Tường cịn tường tận lịch sử dịng sơng Ngồi tri thức địa lý, lịch sử ghi lại, ơng chí phát điều mà người Huế không nghĩ đến Đó vai trị quan trọng Hương giang - "người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở" Người ta có lẽ nhìn sơng Hương qua vẻ bên ngồi mà khơng biết khởi nguồn khơng gian địa lý văn hóa Huế Nhưng Hồng Phủ Ngọc Tường lại hiểu rõ Cái uyên bác nhà văn khám phá phát đặc điểm văn hóa thú vị sơng Hương Đó vẻ trầm mặc triết lí, cổ thi sông chảy bên lăng tẩm đền đài đời vua chúa triều Nguyễn; âm nhạc cổ điển sinh thành mặt nước dịng sơng Hay cịn dịng sơng thi ca, cội nguồn cảm hứng cho nghệ sĩ Đặc biệt giai thoại tuyệt đẹp nguồn gốc tên gọi sơng Hương: "Tơi thích huyền thoại kể u q sơng xinh đẹp quê hương, người hai bờ nấu nước trăm loại hoa đổ xuống dịng sơng để nước thơm tho mãi" Nếu khơng có Hồng Phủ Ngọc Tường, nhiều người chắn đến giai thoại Vì vậy, trở thành thông tin vô hấp dẫn tác phẩm, nhấn mạnh tơi un bác nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường nhờ mang đến cho người đọc nhiều tri thức sơng Hương nói riêng Huế nói chung Ai đặt tên cho dịng sơng ngồi cịn thể tơi trữ tình nhà văn với tình u say đắm gắn bó sâu sắc với quê hương, xứ sở, với Huế Hương giang Nếu cảm xúc rung động thời trước vẻ đẹp sông, xứ Huế, Hồng Phủ Ngọc Tường khơng thể viết lên trang văn mê đắm đỗi tài hoa Yêu Huế, yêu Hương giang, nhà văn có rung cảm mãnh liệt, sơng Hương khơng đơn cảnh đẹp mà chiếm trọn tâm hồn ơng Chính sơng khiến trái tim ơng chảy xi vơ vàn cung bậc cảm xúc Khi băn khoăn, trăn trở, lại nhớ đến nao lòng Tình cảm đặc biệt hóa thành dịng chảy tâm hồn nhà văn để tạo nên mê đắm, tài hoa uyên bác Bởi yêu nên say sưa vẻ đẹp dịng sơng, cố gắng tìm hiểu tinh thơng tri thức, dành hết tài hoa để miêu tả thành hình trọn vẹn vẻ đẹp Hương giang phần Huế, dòng chảy nhiều dịng chảy non sơng Tình u Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho Hương giang thực tình yêu tha thiết, mãnh liệt dành cho đất nước Xun suốt kí "Ai đặt tên cho dịng sơng", Hồng Phủ Ngọc Tường dẫn dắt người đọc theo dịng cảm chảy ấn tượng Cái tơi mê đắm, tài hoa, uyên bác, tinh tế tơi u sâu sắc q hương xứ sở hịa quyện vào kết hợp nghệ thuật ngôn từ thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Từ khơng vẽ lên tranh tuyệt đẹp dịng sơng Hương xứ Huế mộng mơ mà thể phong cách nghệ thuật riêng Hoàng Phủ Ngọc Tường Nhà văn "Ai đặt tên cho dịng sơng" để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử văn học dân tộc Để thời gian trôi đi, tác giả tác phẩm lặng lẽ chảy tâm hồn độc giả, giống dịng chảy Hương giang khơng ngừng lại Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường "Ai đặt tên cho dịng sơng?" (mẫu 2) Nhắc tới Hồng Phủ Ngọc Tường ta nhắc tới người xứ Huế với giọng văn hướng nội, uyên bác, tài hoa “Ai đặt tên cho dịng sơng” coi tác phẩm tiêu biểu nhà văn Đọc kí, ta ấn tượng với tơi trữ tình đặc sắc Hồng Phủ Ngọc Tường Cái tơi trữ tình hiểu nơm na giới nội tâm, tâm hồn riêng góp phần quan trọng hình thành phong cách nghệ thuật riêng tác giả Qua tơi trữ tình, người đọc cảm nhận suy nghĩ, tư tưởng tác giả trước đời Ở tùy bút “Ai đặt tên cho dòng sơng”, ta thấy Hồng Phủ Ngọc Tường với dạt cảm xúc cẩn trọng tìm kiếm khám phá Vừa bước từ khói lửa chiến tranh, Hồng Phủ Ngọc Tường - người trí thức yêu nước dành lời văn hay để ngợi ca dịng sơng Hương xứ Huế, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng, tư tự do, tự tin đầy tự hào Có thể nói, nhà văn dành hết tâm huyết tình cảm đời văn để say sưa khám phá miêu tả vẻ đẹp Hương giang Kể thủy trình dịng sơng từ thượng nguồn đổ xi biển, nhà văn say sưa khéo léo “đúc câu luyện chữ”: thượng nguồn, sông Hương “bản trường ca rừng già”, “cô gái Di-gan phóng khống man dại”, “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” Với biện pháp sử dụng nhân hóa, nhà văn thổi hồn vào sống khiến người thật sự, biết uốn éo mình, bung xõa theo địa hình Trở với đồng bằng, dịng sơng "người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại" người tình mong đợi đến đánh thức Rồi, "từ ngã ba tuần sông Hương theo hướng Nam Bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang Tây Bắc, vịng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế Chảy qua núi rừng, Sơng Hương chuyển dịng cách liên tục, vịng khúc quanh, khéo léo “uốn theo đường cong thật mềm” Về đến Huế, rũ bỏ hình ảnh hoang dại trở thành dịng sông êm đềm, du dương, dịu dàng Sông Hương chảy Huế, tìm thấy gặp thành phố thân yêu, sông Hương “vui tươi hẳn lên bến bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long”, dòng sông “kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc”, “uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u” Nhà văn thật tâm huyết cảm nhận sơng Hương nhiều góc độ: nhìn mắt hội hoạ, sơng Hương chi lưu tạo đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cố đô; qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương “đẹp điệu Slow” chậm rãi, sâu lắng, trữ tình với nhìn đắm say trái tim đa tình, sơng Hương người tình dịu dàng chung thuỷ Điều diễn tả phát thú vị tác giả: “Rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch hướng bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói, xa dần thành phố để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Và rồi, sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bảo Vinh xưa cổ” Cũng theo tác giả khúc quanh thật bất ngờ đó, tựa “nỗi vương vấn”, dường cịn có “một chút lẳng lơ kín đáo” tình u… Tác giả tài tình so sánh nhịp chảy bất ngờ với chút “lẳng lơ kín đáo tình u” Những lời hay ý đẹp tác phẩm hẳn phải kết tinh tình yêu sâu đậm, hiểu biết tường tận dịng sơng Từ góc nhìn lịch sử, dịng sơng Hương xứ Huế lên cảm hứng say mê ngợi ca “tôi” trữ tình Sơng Hương “dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc” Trong chiến tranh, “biết cách tự hiến đời làm chiến cơng” Nhưng trở đời thường, lại lặng lẽ, khiêm nhường làm “người gái dịu dàng đất nước” Dịng sơng khơng cô gái dịu dàng câu chuyện tình u, mà cịn dịng sơng chiến sĩ bảo vệ đất nước nghìn năm lịch sử Hương giang mang vẻ đẹp truyền thống làm thành sắc văn hóa Việt : Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Trong thực sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hòa (Huy Cận) Bằng ngòi bút dạt cảm xúc tơi trữ tình, Hồng Phủ Ngọc Tường đã vẽ nên sơng Hương trữ tình, đầy chất thơ Nhà văn nhiều lần ví sơng Hương với người thiếu nữ quyến rũ, gợi cảm : “cô gái Di – gan phóng khống man dại”; “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”; “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”; “giống nàng Kiều đêm tình tự”; “người gái dịu dàng đất nước” Ví sơng Hương gái Di-gan, Hồng Phủ Ngọc Tường khắc vào tâm trí người đọc ấn tượng mạnh vẻ đẹp hoang dã tình tứ sông cố đô, liên tưởng sông Hương với trang Kiều Nguyễn Du, ông mang lại ấn tượng dịng sơng thơ mộng, thấy “sơng Hương thành phố nó” hình ảnh “của cặp tình nhân lý tưởng truyện Kiều khiến dịng sơng nên thơ, nên họa Cả tuỳ bút giống hành trình thú vị tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi "Ai đặt tên cho dòng sông?" Phải câu hỏi bâng quơ người nghệ sĩ đến với Huế? Hay câu hỏi chất chứa đầy ngụ ý tác giả nhằm xác lập mối quan hệ dòng sơng với người, tên dịng sơng với cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận người Có thể thấy, tìm hiểu sơng, nhà văn cơng phu tìm hiểu sống người bên dịng sơng Từ đó, sơng soi ngắm từ nhiều góc độ, thời gian khơng gian, văn hố lịch sử, sinh hoạt phong tục, đời sống sinh hoạt giới tinh thần Cái uyên bác giúp nhà văn khám phá phát đặc điểm văn hóa thú vị sơng Hương Đó có lúc, dịng sơng mang vẻ trầm mặc, cổ thi chảy bên lăng tẩm đền đài đời vua chúa triều Nguyễn; có lúc, lại dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận nghệ thuật Đặc biệt giai thoại tuyệt đẹp nguồn gốc tên gọi sông Hương: "Tôi thích huyền thoại kể u q sông xinh đẹp quê hương, người hai bờ nấu nước trăm loại hoa đổ xuống dịng sơng để nước thơm tho mãi" Nếu khơng có Hồng Phủ Ngọc Tường, nhiều người chắn đến giai thoại Chính giai thoại góp phần quan trọng tạo nên hấp dẫn cho kí, nhấn mạnh uyên bác nhà văn Chỉ tùy bút vài trang giấy, Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đến cho người đọc nhiều tri thức sông Hương nói riêng Huế nói chung Sẽ thật thiếu sót ta khơng đề cập tới vẻ đẹp ngôn từ tác phẩm Sự tài hoa tác giả thể rõ câu chữ Người ta thường nói "Thi trung hữu hoạ" hay "Thi trung hữu nhạc" Nhưng đây, ta lại thấy hịa quyện hồn hảo chất nhạc, chất họa chất thơ chữ nghĩa Hoàng Phủ Ngọc Tường Điển hình đoạn nhà văn miêu tả sông Hương thượng lưu : “rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Hay đoạn nhà văn miêu tả sông Hương rời khỏi vùng núi xi đồng chuẩn bị vào lịng thành phố Huế : “qua điện Hịn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ xuôi dần Huế Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách” Qua hai đoạn văn, ta thấy lối hành văn uyển chuyển, ngôn từ đa dạng giàu hình ảnh Có thể nói, đường nước bước sông kho ngôn ngữ giàu có tài hoa làm cho thỏa mãn Mỗi nét bút lại khiến ta liên tưởng tới nét vẽ tài hoa người họa sĩ, động tác chạm khắc tinh xảo nhà điêu khắc mà qua đó, vẻ đẹp sơng Hương lại thật đặc sắc, thật chân thực Hoàng Phủ Ngọc Tường nâng niu chữ, xếp chúng theo lối riêng nhằm tạo ý văn hay, câu văn đẹp Dường góc nhìn, sơng lại có kiểu chữ nghĩa huy động để diễn tả cho thật riêng, độc đáo Hoàng Phủ Ngọc Tường viết sông Hương đâu cảm nhận hiểu biết dịng sơng mà cảm nhận hiểu biết người Huế để từ mà thấy cách sâu sắc thấm thía rằng, khơng đặc điểm địa lý mà trình lịch sử với diện mạo văn hố người tạo nên hình thành cho sông Hương diện mạo, dáng vẻ tâm hồn Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường "Ai đặt tên cho dịng sơng?" (mẫu 3) “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư”, đọc kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” ta bắt gặp Hồng Phủ Ngọc Tường với tài hoa uyên bác tha thiết với sông Hương xứ Huế Cái đặc sắc không trộn lẫn đóng dấu triện riêng vào dịng chảy văn học tâm hồn người đọc ... Tình u Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho Hương giang thực tình u tha thiết, mãnh liệt dành cho đất nước Kết - Đánh giá lại tơi trữ tình phong cách tác giả, giá trị tác phẩm Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường. .. lại lịng người đọc tơi trữ tình tác giả Nhắc đến tơi trữ tình văn học Việt Nam khơng thể khơng nhắc Hồng Phủ Ngọc Tường với bút ký "Ai đặt tên cho dịng sơng" Cái tơi trữ tình ơng ký mê đắm lãng... tượng với tơi trữ tình đặc sắc Hồng Phủ Ngọc Tường Cái tơi trữ tình hiểu nơm na giới nội tâm, tâm hồn riêng góp phần quan trọng hình thành phong cách nghệ thuật riêng tác giả Qua tơi trữ tình, người

Ngày đăng: 16/11/2022, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan