1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí Việt Nam

35 500 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí Việt Nam

Trang 1

Phần một: Lời mở đầu

Bớc vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá, các nềnkinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái kinh tế mang tính toàn cầu,sau các sự kiện đầy kịch tính ở Mỹ, Nga, Trung Đông, nớc ta cũng không thểthoát khỏi những thách thức đầy gam go nh các nớc khác trong khu vực Tuyvậy, năm 2002 đã khép lại bằng những thành tựu kinh tế_xã hội mà ViệtNam đã đạt đợc trong bối cảnh không ít khó khăn thách thức đó Nền kinh tếtiếp tục tăng tởng với tốc độ khá cao, đạt 7,04%, giá trị sản lợng công nghiệptăng 14,5% Việt Nam đã khẳng định mình là một quốc gia ổn định trên conđờng phát triển và hội nhập Trong thành tựu chung đó có sự đóng góp quantrọng của ngành Dầu khí Việt Nam.

Một thực tế là, nhiều năm nay, Dầu khí là một trong những ngành đầu thấp dẫn nhất Kim ngạch xuất khẩu Dầu khí chiếm tỷ trọng đáng kể và đónggóp quan trọng đối với nền kinh tế nhiều nớc Riêng với ngành Dầu khí ViệtNam, cơ hội đầu t có nhiều, nhng vốn đầu t còn hạn chế Thêm vào đó tanhận thấy ngành công nghiệp Dầu khí thế giới đang đi vào giai đoạn đỉnh đểbớc sang giai đoạn suy tàn, cuộc khủng bố ở Newyork ngày 11.9.2001 đãmang lại những thay đổi to lớn trong bức tranh địa lý_ chính trị Dầu khí toàncầu Và những gì chúng ta đã và đang thấy trong hoạt động chính trị- quân sựcủa Mỹ ở Trung Cận Đông phần nào nói lên tầm quan trọng của năng lợngDầu khí.

Trớc sự quan trọng nh vậy của năng lợng Dầu khí, cùng với một tiềmnăng Dầu khí không phải là ít ở Việt Nam, thì vấn đề đầu t vào phát triểnngành Dầu khí ở Việt nam là vấn đề đang đợc quan tâm Chính vì lẽ đó, màtrong bài viết này em xin trình bày về tình hình huy động vốn đầu t vào pháttriển ngành Dầu khí ở Việt Nam, nhằm đánh giá một cách cụ thể hơn cáchoạt động đầu t vào phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, cũng nh sự pháttriển ngành Dầu khí nớc ta giai đoạn hiện nay, để từ đó có những giải phápcụ thể thu hút các nguồn vốn đầu t vào phát triển ngành Dầu khí Đa ngànhDầu khí phát triển xứng đáng với tiềm năng sẵn có của đất nớc.

Tuy bài viết đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sótvà còn nhiều hạn chế, em mong sự đóng góp của thầy cô giáo để bài viết đợchoàn thành tốt hơn.

Trang 2

Bài viết đợc hoàn thành với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo, Thạc sỹ:Trần Mai Hơng Em xin chân thành cảm ơn cô.

Hà Nội: 11.2003

Trang 3

I / Đầu t và nguồn vốn đầu t.

1 Khái niệm về đầu t, đầu t phát triển

“Đầu t là thuật ngữ có thể đợc hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, sự hi sinh”.Từ đó có thể coi “Đầu t” là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đó ở hiện tại đểtiến hành các hoạt động nhằm đem lại cho ngời đầu t các kết quả nhất địnhtrong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra.

Các nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động,tài sản vật chất khác Còn những kết quả đạt đợc có thể là tăng thêm tài sảntài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực có đủ điều kiện để làmviệc với năng suất lao động và hiệu suất công tác cao hơn trong nền sản xuấtxã hội.

Những kết quả đã đạt đợc ở trên đây, những kết quả là tài sản vật chất, tàisản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc,mọi nơi, đối với cả ngời bỏ vốn và nền kinh tế Những 1kết quả này khôngchỉ riêng ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc hởng.

Trong hoạt động đầu t có bao gồm Đầu t cho tài chính, Đầu t thơng mạivà Đầu t cho phát triển Đầu t vào ngành dầu khí là hoạt động thuộc thuộclĩnh vực Đầu t phát triển.

Vậy Đầu t cho phát triển là gì?

Đầu t cho phát triển đợc hiểu là hoạt động sử dụng các nguồn lực tàichính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lựchoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tếxã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.

* Đặc điểm của đầu t phát triển:

Khác với các hoạt động đầu t khác, Đầu t phát triển có đặc điểm sau: Hoạt động Đầu t phát triển đòi hỏi một khối lợng vốn lớn, vốn nằm khếđọng, không vận động suốt quá trình thực hiện đầu t Đây chính là cái giákhá lớn của Đầu t phát triển.

Trang 4

Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến độngxảy ra.

Thời gian cần huy động đòi hỏi để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối vớicác cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng là lớn và dođó không tránh khỏi sự tác động hai mặt (tích cực, tiêu cực) của các yếu tốkhông ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế …

Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễnnh các công trình nổi tiếng thế giới ( Kim Tự Tháp cổ ở Ai Cập, nhà thờ LaMã ở Rome, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc, Đền AngcoVat củaCampuchia ) Điều này nói lên giá trị của các thành quả Đầu t phát triển.

Các thành quả hoạt động Đầu t phát triển là công trình xây dựng sẽ hoạtđộng ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng Do đó các điều kiện về địa lý, địa hìnhnơi đầu t sẽ ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng saunày của các kết quả đầu t.

Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởngnhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện pháp lý củakhông gian.

Từ những đặc điểm trên, ta thấy Đầu t phát triển không những tác độngđến nền kinh tế mà còn tác động đến toàn bộ xã hội Vì vậy mà Đầu t pháttriển có những vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói riêng và toàn xã hộinói chung.

* Vai trò của Đầu t phát triển:

Các nhà kinh tế đều cho rằng Đầu t phát triển là chìa khoá của sự tăng ởng Vai trò này đợc thể hiện ở các mặt sau:

tr-Thứ nhất: Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc:

+ Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu:

Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lựcmới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (đ-ờng S dịch chuyển sang đờng S’), kéo theo sản lợng tiềm năng từ Q1 đến Q2và do đó giá cả sản phẩm từ P1 đến P2 Sản lợng tăng, giá cả giảm, cho phéptăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuấthơn nữa sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triểnkinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọithành viên trong xã hội.

Trang 5

Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu củatoàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếmkhoảng 24% - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới.Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thayđổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng (đờng D dịch sang D’) kéotheo lợng cân bằng tăng theo từ Qo đến Q1 và giá cả của các đầu vào của đầut tăng từ Po đến P1 Điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo đến E1.

Sự tác động của đầu t đến cung, cầu đợc thể hiện qua mô hình sau:

Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế:

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầuvà đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù làtăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tốphá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.

+ Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc: Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện tiênquyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của đất nớc ta hiệnnay Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ củaViệt nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực Theo UNIDO, nếuchia quá trình phát triển công nghệ thế giới ra làm 7 giai đoạn thì Việt namnăm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2 Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơbản để có công nghệ từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoàiđều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệkhông gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là phơng án không khả thi.

+ Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy, con đờng tất yếu có thểtăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sựphát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.

Đối với các ngành nông – lâm nghiệp, thuỷ hải sản do những hạn chế vềđất đai và khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5% - 6% là rấtkhó khăn Nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu

QP

Trang 6

kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng nhanh của toàn bộ nền kinhtế.

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mặt cân đối vềphát triển giữa các vùng, lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏitình trạng nghèo đói, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địathế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh, làm bànđạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.

+ Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển nền kinh tế:

Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ pháttriển ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15% - 20% so với GDP, tuỳthuộc vào ICOR của mỗi nớc

Trang 7

ICOR = => Mức tăng GDP =

Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.

Thứ hai: Xét trên giác độ các đơn vị kinh tế của đất nớc, Đầu t phát triển

có những vai trò sau:

+ Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: Đầu t quyết định sự rađời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhàxởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiếnhành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn với sựhoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tạo ra.Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t.

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh phục vụ đang tồn tại, sau một thờigian hoạt động, các cơ sở vật - chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn hhỏng Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữalớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn hoặc đổimới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹthuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, mua sắm các thiết bị mớithay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t.

+ Đối với các cơ sở vô vị lợi, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửachữa lớn định kỳ, các cở sở vật chất - kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phíthờng xuyên Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt độngđầu t.

Nh vậy : Đầu t có một vai trò vô cùng to lớn đối với toàn bộ sự phát triểncủa một quốc gia Muốn hoạt động đầu t ta cần có vốn đầu t Vậy vốn là gì?Vốn huy động từ đâu?

2 Vốn và nguồn vốn * Khái niệm về vốn:

Xét một phơng diện tổng quát nguồn vốn đầu t là thuật ngữ dùng để chỉcác nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu t kinh tế đáp ứng nhu cầuchung của nhà nớc và của xã hội Nguồn vốn đầu t bao gồm nguồn đầu ttrong nớc và nguồn đầu t nớc ngoài.

Vốn đầu t

Mức tăng GDP

Vốn đầu t

ICOR

Trang 8

Nếu chỉ xét theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng thì vốn đầu t làtiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh phục vụ, là tiềntiết kiệm của dân c và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụngtrong quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ratiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.

* Các nguồn vốn cơ bản:

Có rât nhiều cách phân chia các nguồn vốn huy động vào hoạt động đầu tphát triển kinh tế ở đây tôi xin đa ra một cách phân chia nguồn vốn huyđộng, mà ta sẽ dựa vào các nguồn này để xem xét vấn đề huy động vốn vàongành đầu khí ở phần sau Đó là cách phân chia nguồn vốn huy động căn cứvào quyền sở hữu nguồn vốn Có 3 nhà sở hữu vốn ở đây là:

+ Sở hữu của nhà nớc (bao gồm ODA)

+ Sở hữu của t nhân (chủ yếu doanh nghiệp t nhân) + Sở hữu của nớc ngoài (chủ yếu FDI)

Đối với nguồn vốn thuộc sở hữu của nhà nớc bao gồm nguồn vốn củangân sách nhà nớc (trong đó bao gồm cả nguồn vốn viện trợ phát triển chínhthức – ODA từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chínhphủ thực hiện dới hình thức khác nhau là viện trợ hoàn lại, viện trợ khônghoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài, lãi suất thấp và hai nguồn vốn nữa lànguồn vốn tín dụng và nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nớc.

Nguồn vốn ngân sách nhà nớc : Là nguồn chi của ngân sách nhà nớc chođầu t Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển kinhtế xã hội của mỗi quốc gia Nguồn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dự án củadoanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nớc, chi cho công táclập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng,lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.

Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc Cùng với quá trình đổimới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc ngày càng đóng vai tròđáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Nếu nh trớc năm 1990, vốntín dụng Đầu t phát triển của nhà nớc cha đợc sử dụng nh một công cụ quảnlý và điều tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991- 2000 nguồn vốn này đãcó mức tăng trởng đáng kể và bắt đầu có vị trí quan trọng trong chính sáchđầu t của chính phủ

Trang 9

Nguồn vốn tín dụng của nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc giảmđáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của nhà nớc Với cơ chế tín dụng, các đơn vịsử dụng vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu t phảitính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm hơn Vốn tín dụng của nhà nớclà một hình thức quá độ chuyển từ phơng thức cấp phát ngân sách sang ph-ơng thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.

Nguồn vốn đầu t từ Doanh nghiệp nhà nớc(DNNN): Đợc xác định làthành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các DNNN vẫn nắm giữmột khối lợng nhà nớc khá lớn Theo báo cáo tổng kết tổng kiểm kê tài sảnvà xác định lại giá trị tài sản DNNN tại thời điểm 0h ngày 1 tháng 1 năm2000 tổng nguồn vốn chủ sở hữu tại các DNNN là: 173857 tỷ đồng Mặc dùvẫn còn một số hạn chế nhng đánh giá một cách công bằng thì khu vực kinhtế nhà nớc với sự tham gia của các DNNN vẫn đóng vai trò chủ đạo trongnền kinh tế nhiều thành phần.

Nguồn vốn thuộc sở hữu của t nhân: Bao gồm phần tiết kiệm của dân c,phần tích luỹ của các DN dân doanh, các hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ,khu vực kinh tế ngoài nhà nớc vẫn sở hữu một lợng vốn tiềm năng rất lớn màcha đợc huy động triệt để Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốnhuy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Thực tế phát hành trái phiếu củachính phủ và trái phiếu của một số ngân hàng thơng mại quốc doanh chothấy, chỉ trong thời gian ngắn đã huy động đợc hàng ngàn tỷ đồng và hàngchục triệu USD từ khu vực dân c.

Thực hiện chính sách đổi mới, cơ chế cởi mở nhằm huy động mọi nguồnlực cho đầu t đợc thực hiện, trong những năm gần đây các loại hình doanhnghiệp dân doanh có những bớc phát triển mạnh mẽ Hàng chục ngàn doanhnghiệp đợc thành lập mới với số vốn hàng chục ngàn tỷ đồng( chỉ riêng 8tháng đầu năm 2001có khoảng 11 ngàn doanh nghiệp mới đợc thành lập vớisố vốn 13000 tỷ đồng)

Nguồn vốn đầu t trực trực tiếp nớc ngoài (FDI).

Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu t và phát triển không chỉ đối vớicác nớc nghèo mà kể cả các nớc công nghiệp phát triển Theo số liệu củangân hàng thế giới (WB) trong năm 1999 toàn bộ các nớc đang phát triển chỉthu hút đợc 165 tỷ USD vốn FDI, thì chỉ riêng Mỹ đã thu đợc mức132,8 tỷUSD.

Trang 10

Nguồn FDI có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn nớc ngoài khác làviệc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho các nớc tiếp nhận.Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu t, nhà đầu t sẽ nhận đợc phần lợi nhuậnthích đáng khi dự án đầu t hoạt động có hiệu quả FDI mang theo toàn bộ tàinguyên kinh doanh vào các nớc nhận đầu t vốn nên nó có thể thúc đẩy pháttriển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, côngnghệ, hay cần nhiều vốn Vì thế nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn vớiquá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trởngnhanh ở các nớc nhận đầu t

Đối với Việt Nam, sau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa, nguồnvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần bổ sung vốn quan trọng cho đầu tphát triển, tăng cờng tiềm lực để khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng cácnguồn lực trong nớc nh dầu khí, điện Tính từ năm 1988 đến năm 2000 trênphạm vi cả nớc đã có 3251 dự án đợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký là44587 triệu USD cho đến nay, Việt Nam đã thu hút đợc 65 quốc gia và vùnglãnh thổ đa vốn vào đầu t.

Đánh giá về tỷ trọng các nguồn vốn so với tổng đầu t toàn xã hội ta xemxét qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 1: Cơ cấu tổng đầu t xã hội (% giá hiện hành )

mốc cao nhất từ trớc tới nay về tỷ lệ tổng vốn đầu t so với GDP (33,7%) Đầut năm 2002 đã vợt mức 4% mục tiêu kế hoạch đã đợc quốc hội thông qua vàtăng 10,3% so với năm 2001

Năm 2002 đầu t Nhà nớc chiếm 52,3% tổng đầu t xã hội Năm 2001, vốntín dụng của nhà nớc ớc thực hiện chỉ đạt 83,4% so với mục tiêu kế hoạch.Nguyên nhân chủ yếu là do vốn hỗ trợ phát triển chính thức( ODA) đợc giảingân đạt 1,58 tỷ USD, chỉ bằng 88% kế hoạch Đầu t nhà nớc tuy vẫn là

Trang 11

nguồn quan trọng nhất, song đã có xu hớng giảm dần xét trong tỷ trọng vốnđầu t xã hội (bảng1) Hơn nữa, mức giảm tỷ trọng vốn đầu t ngân sách Nhànớc cho thấy giới hạn của nhà nớc trong việc tăng đầu t từ ngân sách cả vềcon số tuyệt đối và tơng đối (xét trong tơng quan giữa thu và chi, giữa chi th-ờng xuyên và chi đầu t phát triển).

Năm 2002, đầu t của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiếp tục tăngmạnh, đạt 28,8% tổng vốn đầu t toàn xã hội, mức kỷ lục từ trớc tới nay Mứcđóng góp của vốn FDI thực hiện xét theo tỷ trọng trong tổng số vốn đầu ttoàn xã hội đã có bớc sụt giảm đáng kể sau năm 1998 và hầu nh không đổitrong những năm 1999-2000 Xu hớng này còn có thể tiếp tục vì vốn FDIcam kết cũng đang có xu hớng giảm

Xu hớng suy giảm FDI diễn ra trong tình hình Việt Nam đợc xem là quốcgia ổn định nhất trong khu vực và Việt Nam đã thực hiện nhiêu biện pháp đểcải thiện môi trờng cho Đầu t Nhà nớc kể từ năm 2000 Rõ ràng những nỗlực vừa qua là cha đủ hấp dẫn FDI Những vấn đề đang cản trở thu hút FDIvẫn đợc các nhà Đầu t Nhà nớc liệt kê là: quy trình, thủ tục hành chính rờmrà và tệ nạn tham nhũng, các hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ vàthiếu minh bạch, quy chế hai giá và chi phí dịch vụ hạ tầng hỗ trợ sản xuấtkinh doanh đắt đỏ, thuế thu nhập cá nhân quá cao, quy định về tuyển dụnglao động cứng nhắc, tổ chức xúc tiến đầu t cha hiệu quả Nhiều tắc trách,thiếu nhất quán và mâu thuẫn trong xử lý các vấn đề phát sinh cả đối vớiFDI và đầu t

Các hình thức huy động vốn nói chung:

Hiện nay có rất nhiều hình thức huy động vốn thích hợp trong các điềukiện nhất định, vì vậy, có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau đối với cácnhu cầu khác nhau về vốn Ta có thể xem xét các hình thức khá phổ biến nhsau : Huy động vố thông qua ngân hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng,thị trờng chứng khoán, nguồn tín dụng phi chính thức Ngoài ra hình thứchuy động vốn theo dự án, phát hành trái phiếu công trình đối với các dự ánlớn cũng là phơng thức huy động vốn đáng chú ý.

+ Huy động vốn thông qua các tổ chức ngân hàng.

Đây là hình thức huy động vốn phổ biến nhất đối với nhu cầu vốn ngắnhạn, trung hạn và dài hạn Tuy nhiên hiện nay huy động vốn trung và dài hạnqua ngân hàng còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân Do đó, bên cạnhnguồn vốn huy động dới dạng tín dụng ngân hàng, có thể huy động thêm vốn

Trang 12

của ngân hàng dới dạng góp vốn ( vốn cổ phần ), theo quyết định mới đâycủa ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Cách huy động này ngoài tác dụng đápứng nhu cầu về vốn, còn tạo nên sợi dây gắn bó ngân hàng và nhà đầu t, dođó giảm bớt độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng và tăng cơ hộivay vốn trung và dài hạn của các nhà đầu t.

+ Huy động vốn thông qua các tổ chức tài chính phi ngân hàng.

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu baogồm các công ty tài chính và các công ty bảo hiểm hoạt động khá khiêmtốn,phạm vi hẹp, đối tợng phục vụ có giới hạn Tuy vậy đây là hình thức huyđộng vốn mà các nhà đầu t bắt đầu quan tâm, do đó cần có những thông tinphổ biến hơn về các điều kiện huy động vốn từ các tổ chức trên, để đa dạnghoá nguồn vốn nhằm tăng khả năng đảm bảo nhu cầu về vốn, đồng thời làtăng tính cạnh tranh giữa các tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng Một trongnhững hình thức huy động qua các công ty tài chính rất đáng quan tầm làhình thức tín dụng thuê mua Tuy nhiên,cần xem lại thủ tục và lãi suất củatín dụng thuê mua để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t

+ Huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán.

Thị trờng tài chính thứ cấp ở nớc ta còn kém phát triển, mặc dù thị trờngchứng khoán đã hoạt động từ tháng 7 năm 2000, nhng quy mô hoạt động cònnhỏ bé, dung lợng giao dịch không đáng kể, hơn nữa phần lớn mang tínhchất thu lợi ngắn hạn Vì vậy theo em trong tơng lai gần khó có thể coi đây làhình thức huy động vốn nhiều Ưtiĩutytuy vọng Mặc dù vậy thị trờng tàichính vẫn là một kênh dẫn vốn quan trọng và tạo điều kiện luân chuyển vốndễ dàng hơn, đặc biệt có tác động tới hình thức đầu t dới dạng góp vốn.

+ Huy động vốn thông qua hình thức tài trợ theo dự án.

Để tăng nguồn vốn cho các dự án, các nhà đầu t nên sử dụng rộng rãi hơnhình thức tài trợ theo dự án, bao gồm phát hành trái phiếu theo các công trìnhđể huy động vốn Hình thức này rất có lợi do mang tính độc lập tơng đối đốivới các kết quả hoạt động khác các ngành cần vốn lớn, nhng đã vay nợ nhiềunên không thể huy động thêm vốn theo cách thông thờng Tuy nhiên, đây làhình thức đòi hỏi có sự hỗ trợ của các tổ chức tín dụng, đồng thời phải đợcchuẩn bị chu đáo để tạo lập uy tín cho dự án và tăng cờng sức hấp dẫn đốivới các nhà đầu t, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài.

+ Huy động vốn thông qua các hình thức tín dụng phi chính thức.

Trang 13

Mặc dù nguồn vốn phi chính thức coi nh là nguồn vốn không đợc kiểmsoát và không đợc khuyến khích Tuy vậy không thể phủ nhận một thực tế làhình thức huy động không chính thức này hiện nay khá hấp dẫn Điều đó làdo tính đơn giản trong việc huy động vốn, chi phí giao dịch thấp Đây cũnglà một cách làm rất có hiệu quả để huy động các nguồn vốn đa dạng cònnhàn rỗi trong các tầng lớp dân c theo hình thức tài trợ trực tiếp.

II Đặc điểm của ngành dầu khí và vấn đề huy động vốn đầu tvào ngành dầu khí.

1.Đặc điểm của ngành dầu khí.

“Dầu khí là thuật ngữ gọi tắt cho “dầu mỏ” và “khí đốt” Chúng là nhữnghợp chất hữu cơ tự nhiên Riêng khí đốt còn gọi là khí tự nhiên Khí này tồntại cùng với dầu thô gọi là “ khí đồng hành” Dầu khí không chỉ là nhiên liệumà còn là nguyên liệu nên nó ảnh hởng rất lớn đối với nền kinh tế thế giới.Khác với than đá, hay các khoáng sản khác, việc thăm dò – khai thác chếbiến phân phối dầu thô đã rất nhanh chóng mang tính toàn cầu Do đó về mặtcông nghệ, trình độ công nghiệp dầu khí ở tất cả các nớc đều gần nh nhau,không phân biệt đó là nớc phát triển cao hay lạc hậu.

Ngành dầu khí là ngành công nghiệp bao gồm rất nhiều công đoạn khôngnhững thăm dò, khai thác mà còn phải chế biến từ dầu thô trở thành dầu tinh.Theo thông lệ, ngành dầu khí đợc chia là ba nhóm loại hình hoạt động gọi làthợng nguồn, trung nguồn, và hạ nguồn Nhóm thợng nguồn gồm các hoạtđộng nghiên cứu địa chất, tìm kiếm, thăm dò, khai thác mỏ Nhóm trungnguồn gồm các hoạt động tàng trữ vận chuyển, và nhóm hạ nguồn gồm cáchoạt động xử lý, chế biến ( lọc dầu, hoá dầu, hoá khí ) và phân phối Banhóm này có những đặc điểm riêng nhng gắn kết với nhau tạo thành mộtvòng khép kín của một ngành công nghiệp hoàn chỉnh.

Trong ngành công nghiệp dầu khí để khai thác đợc một tấn sản phẩm thìphải mất nhiều năm từ việc thăm dò khai thác, khảo sát địa chất công trình,thẩm định trữ lợng, đánh giá tiềm năng, phát triển đa mỏ vào khai thác cũngphải qua rất nhiều công đoạn Thêm vào đó điều kiện địa lý thiên nhiên ngàycàng xấu đi, việc khai thác vận chuyển đòi hỏi chi phí tăng nhanh Nói cáchkhác, đối với ngành dầu mỏ càng khai thác đợc nhiều thì ngày càng khó khaithác Một vấn đề nữa của ngành dầu khí là công nghệ rất hiện đại, vốn đầu tcực kỳ lớn, rủi ro cao, lợi nhuận nhiều và tính quốc tế cao Vì các đặc điểmđó mà cho đến giữa thế kỷ 20, ngành này hoàn toàn nằm trong tay các nớc

Trang 14

phát triển cao, cùng các tập đoàn siêu quốc gia mang tính độc quyền Chonên các quốc gia đang phát triển dù có một tiềm năng lớn về tài nguyên dầukhí thì vấn đề phát triển dầu khí vẫn còn khó khăn.

2/ Sự cần thiết phải huy động vốn đầu t vào ngành dầu khí ở Việt Nam

Từ nhiều năm nay dầu khí là một trong những ngành đầu t hấp dẫn nhất.Kim ngạch xuất khẩu dầu khí chiếm tỷ lệ đáng kể và đóng góp quan trọngđối với nền kinh tế nớc Trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, đặcbiệt là trong môi trờng thềm lục địa và tiềm năng dầu khí của Việt Nam, cơhội đầu t có nhiều nhng vốn đầu t có hạn Vì vậy vấn đề huy động vốn đầu tvào phát triển ngành dầu khí không những phục vụ cho lĩnh vực thăm dòkhai thác dầu thô, mà điều quan trọng nữa là chúng ta cần vốn để trang bịcông nghệ, kiến thức tơi tinh lọc dầu Khi đó mới hy vọng đất nớc đi theocon đờng CNH-HDH mà ngành dầu khí là ngành dẫn đầu.

Nếu đặt nền kinh tế Việt Nam trong quỹ đạo kinh tế thế giới: ta thấy hiệnnay năng lợng và nhiên liệu luôn đợc coi là đầu tàu cho sự phát triển kinh tế-xã hội, vậy mà vẫn cha tìm ra một năng lợng, nhiên liệu nào thay thế than,dầu khí Dự báo trong vòng 15 năm tơi tiêu thụ dầu mỏ trên toàn thế giới sẽđạt mức cao nhất, khoảng 90-95 triệu thùng/ngày, so với hiện tại là 70-77triệu thùng Sau đó sẽ giảm dần vì khai thác giảm đi, giá dầu tăng vọt, các n-ớc có thể rơi vào khủng hoảng năng lợng Thực tế là hiện nay, giá dầu thôtăng kỷ lục Ngày 14/2/2000, giá dầu trên thị trờng NewYork tăng vợt quámức giá 30USD/ thùng tại thời điểm này năm 1999 Đây là mức giá cao nhấtkể từ cuộc chiến tranh vùng vịnh 1991 Nguyên nhân khiến cho giá dầu tăngmạnh là do tốc độ phục hồi kinh tế toàn cầu đã đẩy mạnh nhu cầu sử dụngdầu thô, đặc biệt là ở châu á và Nhật Bản Dự báo giá dầu thô vẫn có thể tăngtrong thời gian tới

Chính vì nhu cầu dầu trên thế giới ngày một tăng lên Việt Nam cần có sựu tiên trong vấn đề khai thác dầu khí, nguồn năng lợng mà thiên nhiên bantặng.

Một thực tế ở Việt Nam hiện nay trong vấn đề phát triển ngành dầu mỏlà: Chúng ta chỉ mới tập trung thăm dò và khai thác dầu khí, còn khâu chếbiến thành dầu tinh hầu nh ta cha có khả năng Một trong những nguyênnhân của vấn đề này là ta cha có nguồn vốn đủ lớn để tập trung công nghệ vàtrí tuệ chế biến dầu tinh Mặt khác nếu chỉ riêng vấn đề khai thác thăm dò và

Trang 15

khai thác chúng ta vẫn gặp nhiều trở ngại do thiếu vốn, thiếu máy móc thiếtbị Vì vậy việc huy động vốn vào ngành dầu khí là việc cần thiết.

Chơng II : Thực trạng và giải pháp huy động vốn đầu tvào ngành Dầu khí ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.

I/ Thực trạng huy động vốn đầu t vào ngành dầu khí ở ViệtNam.

1/ Tình hình phát triển ngành dầu khí ở Việt Nam những năm qua

Ngành dầu khí Việt Nam đến nay về cơ bản đã đợc xây dựng gần hoànchỉnh, bao gồm các hoạt động đầu t thợng nguồn đến hạ nguồn Các tổ chứcđợc xếp vào ngành này hiện ở Việt Nam là:

1 Tổng công ty dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) 2 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (PetroLimex)3 Công ty xăng dầu hàng không (Vinapco)

4 Công ty dầu khí TPHCM (Saigon Petro) 5 Công ty dầu khí Hà nội (Hanoi Petro)

Trong các tổ chức kể trên chỉ có tổng công ty dầu khí Việt Nam với tiềnthân của nó là “ Tổng cục dầu khí Việt Nam “ hoạt động trong tất cả cáckhâu từ nghiên cứu tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, kinhdoanh dầu thô, khí đốt và sản phẩm dầu khí, dịch vụ dầu khí.

Một thực tế là Việt Nam có một tiềm năng dầu khí không phải là nhỏ.Cùng với việc công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc, ngành dầu khí ViệtNam cũng từng bớc phát triển Từ chỗ phải nhập từng lít dầu hoả để thắpđèn, sau 27 năm thành lập, Tổng cục dầu khí Việt Nam đã đa ngành côngnghiệp dầu khí Việt Nam phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó Theothống kê của thế giới, nớc ta đợc xếp hạng thứ 35 từ năm 2001 và năm 2002đợc nâng thứ 31 trong danh sách các nớc sản xuất dầu khí Nh vậy trong 27năm từ khi đợc thành lập đến nay, ngành dầu khí Việt Nam đã có những bớcphát triển to lớn, là một trong những ngành kinh tế hàng đầu của đất nớc,đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách của quốc gia, phục vụ Tích cựccho công cuộc phát triển và đổi mới nền kinh tế Việt Nam

Ta xem xét tình hình phát triển của ngành dầu khí Việt Nam qua các lĩnhvực nh sau:

Về hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí:

Trang 16

“ở hoạt động tìm kiếm thăm dò” với phơng châm chủ yếu là phát huy Nộilực, kết hợp tăng cờng hợp tác quốc tế, thu hút đầu t về khoa học và côngnghệ của nớc ngoài Hiện nay, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đang quản lýgiám sát và tham gia hoạt động điều hành 19 hợp đồng trong giai đoạn tìmkiếm thăm dò, nghiên cứu TM và chuẩn bị phát triển.

Bên cạnh đó, PetroVietnam đã triển khai nhiều dự hợp tác nghiên cứu,Khảo sát khu vực với các công ty dầu khí nớc ngoài để đánh giá tiềm năngdầu khí tổng thể của Việt Nam, quy hoạch khí tổng thể, nghiên cứu địa lý,vật lý vùng thềm lục địa Việt Nam Tổng công ty đã triển khai một số đề ánđộc lập đạt kết quả tốt, khẳng định trình độ, khả năng quản lý và điều hànhcủa mình.

Theo kết quả nghiên cứu, khảo sát thu thập đợc tiềm năng dầu khí củaViệt Nam dự báo có khoảng 3-3,5 tỷ tấn dầu quy đổi Cho đến nay công táctìm kiểm thăm dò khai thác dầu khí mới đợc thực hiện trên 30% diện tíchvùng biển Việt Nam, phát hiện xác minh khoảng 30-35% trữ lợng báo, đảmbảo cho khai thác với sản lợng 22-24 triệu tấn quý đầu vào năm 2005.

“ở hoạt động khai thác dầu khí” của Tổng công ty dầu khí Việt Nam Đợcduy trì tại 6 mỏ: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông, PM3 và Ruby.Toàn ngành đã đặt mức khai thác 100 triệu tấn dầu vào ngày 13/2/2001 Sảnlợng khai thác của xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro năm 2001 đạt 13,46triệu tấn bằng 105,15% kế hoạch năm.

“Về công nghiệp khí”: Đợc triển khai tích cực theo quy hoạch tổng thể Sửdụng khí, nhiều dự án khí sẽ phát huy hiệu quả ngay trong giai đoạn 2001-2005 Hệ thống đờng ống dẫn khí đồng hành vận hành ổn định công Suất cấpkhí đạt 4,8-5,3 triệu m3/ ngày Năm 2001 đã đa vào bờ trên 1,7 tỷ m3 khíđồng hành Đề án Nam Côn Sơn chính thức phát động cuối tháng 5/2001,hiện đang đợc triển khai khẩn trơng để hoàn thành công trình vào cuối năm2002 Dự án đờng ống dẫn khí PM3-Cà Mau nhà máy Đạm và nhà máy ĐiệnCà Mau đang triển khai các công tác chuẩn bị.

Về lĩnh vực chế biến lọc hoá dầu: Trong điều kiện cha có đợc nhà máylọc dầu và một liên hợp lọc hoá dầu hoàn chỉnh Tổng công ty Dầu khí ViệtNam đã triển khai kế hoạch phát triển ngành công nghiệp hoá dầu theo hớngnhập nguyên liệu trung gian từ nớc ngoài để chế biến và sản xuất các sảnphẩm hoá dầu, sau đó dần dần phát triển và tiến tới chuyển sang sử dụng

Trang 17

nguyên liệu trong nớc tạo thành một chu trình khép kín từ khâu lọc dầu đếnhoá dầu.

Về các dịch vụ kỹ thuật dầu khí: Trong những năm gần đây, Tổng công tyDầu khí Việt Nam đã đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển các dịch vụ kỹthuật chuyên ngành và dịch vụ phục vụ sinh hoạt hết sức đa dạng với quy môtừ thấp đến cao, từng bớc vơn lên cung cấp các dịch vụ có hàm lợng côngnghệ cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, mở rộng ra thị trờng khu vực và quốc tế.Mức tăng trởng của lĩnh vực dịch vụ dầu khí trong giai đoạn 1996-2000 đạttừ 15-20%/năm, doanh số thực hiện khoảng 3000 tỷ đồng.

Về công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ:

Trong nghiên cứu khoa học; giai đoạn 1996-2000 Tổng công ty Dầu khíViệt Nam đã thực hiện đợc 150 đề tài Nhiều đề án trong lĩnh vực nghiên cứuđịa chất, dầu khí, công nghệ trong các lĩnh vực khoan và khai thác, kỹ thuậtan toàn, bảo vệ môi trờng đợc đánh giá cao.

Đội ngũ cán bộ khoa học, các nhà quản lý, kỹ s, công nhân lành nghề củaTổng công ty Dầu khí Việt Nam đang tự khẳng định năng lực của mình, đảmnhiệm hầu hết các khâu quan trọng của ngành công nghiệp dầu khí

Tổng số cán bộ công nhân viên ngành dầu khí đến nay khoảng 14000 ời, tỷ lệ cán bộ khoa học công nghệ và công nhân kỹ thuật là khá cao (chiếm83%).

ng-2/ Quy mô và tốc độ huy động vốn vào ngành Dầu khí ở Việt Nam.

Từ nhiều năm nay, dầu khí là một trong những ngành đầu t hấp dẫn nhất.Kim ngạch xuất khẩu dầu khí chiếm tỷ lệ đáng kể và đóng góp quan trọngđối với nền kinh tế nhiều nớc Trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí,đặc biệt là trong môi trờng thêm lục địa và tiềm năng dầu khí của Việt Namcơ hội đầu t có nhiều nhng vốn đầu t của ta có hạn Tuy vậy, đến nay vốn đầut vào ngành dầu khí đã đạt mức độ đáng kể

 Ta xem tổng vốn đầu t vào ngành khai thác mỏ, cớ cấu nguồn vốnthuộc khu vực Nhà nớc và nguồn vốn không thuộc khu vực Nhà nớc ( baogồm vốn khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài) Quabảng số liệu các năm sau:

Bảng 2:

(Nguồn niên giám thống kê 2001).

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sự tác động của đầ ut đến cung, cầu đợc thể hiện qua mô hình sau: - Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí Việt Nam
t ác động của đầ ut đến cung, cầu đợc thể hiện qua mô hình sau: (Trang 5)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Tổng vốn đầ ut vào ngành khai thác có xu h- h-ớng ổn định đến năm 2001 đã tăng nhanh cho thấy đầu t vào ngành dầu khí  ngày càng hấp dẫn - Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí Việt Nam
h ìn vào bảng số liệu ta thấy: Tổng vốn đầ ut vào ngành khai thác có xu h- h-ớng ổn định đến năm 2001 đã tăng nhanh cho thấy đầu t vào ngành dầu khí ngày càng hấp dẫn (Trang 21)
Bảng 3a - Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí Việt Nam
Bảng 3a (Trang 25)
Bảng 3b - Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí Việt Nam
Bảng 3b (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w