1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa về kinh tế và vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

37 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Toàn cầu hoá kinh tế 1. Ton cu húa v kinh t v vn ch ng hi nhp kinh t quc t Vit Nam. a phng ca bn ó lm gỡ ch ng hi nhp kinh t quc t? Lời mở đầu Với hai từ hội nhập và toàn cầu hóa dờng nh đã khái quát đợc xu thế phát triển của thế giới từ giai đoạn 1980 đến nay. Xu thế này đã và đang diễn ra một cách rõ ràng nhanh chóng. Với sự chấm dứt chiến tranh lạnh, sự sụp đổ của hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa, sự bùng nổ của thị trờng tài chính toàn cầu và sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia mà nổi bật là các tổ chức kinh tế nh tổ chức WTO thì d ờng nh toàn cầu hóa đang là một xu hớng tất yếu và nó đang trở thành một trong những xu hớng chủ yếu trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. Có rất nhiều ý kiến khác nhau khi đánh giá về quá trình này. Có ngời ủng hộ và cổ vũ cho quá trình toàn cầu hóa, xem nó nh một giải pháp cứu cánh của mọi quốc gia. Cũng có ngời chống lại toàn cầu hóa, xem nó là nguy cơ đe dọa các quốc gia. Không chỉ ở những nớc đang phát triển mới có cách nhìn nhận nh vậy mà ngay cả những nớc phát triển nh Mỹ và các nớc Châu Âu cũng có hai cách nhìn nhận ngợc chiều nhau. Vấn đề là cần phải nhận thức rõ về xu hớng toàn cầu hóa để từ đó lựa chọn cho mình con đờng đi tốt nhất. Hiện nay xu hớng toàn cầu hóa ngày càng mở rộng, sự liên hệ phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội giữa các nớc ngày càng tăng, thì bất cứ một sự đóng cửa, khép kín của quốc gia, dân tộc nào cũng đều phải trả giá. Quá trình toàn cầu hóa mang lại nhiều cơ hội và thách thức không thể xem thờng đối với các quốc gia phát triển hay không phát triển, chủ động hay không chủ động, tự giác hay không tự giác tham gia hội nhập. Làm sao tận dụng đợc cơ hội, vợt qua thách thức, thể hiện cất cánh kinh tế. Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 1 - Toàn cầu hoá kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vì vậy việc nhìn nhận một cách khách quan về thời cơ, thách thức do toàn cầu hóa mang lại là rất cần thiết. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này. Chơng I : Toàn cầu hóa kinh tế- xu hớng vận động tất yếu của lịch sử. I . Khái quát chung về tình hình thế giới trong giai đoạn hiện nay. 1. Bối cảnh chung của thế giới. Việt nam bớc vào quá trình hội nhập thế giới diễn biến vô cùng phức tạp, các điểm nóng, xung đột về chính trị, mâu thuẫn kinh tế, tôn giáo diễn ra khắp mọi nơi, đe dọa đến nền hòa bình và sự ổn định của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn một cách toàn diện thì đối thoái, hợp tác vẫn là một xu thế chủ đạo của các dân tộc và nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới. Cùng với những phát minh có tầm quan trọng hết sức ý nghĩa đối với sự phát triển của xã hội, thế giới không ngừng sáng tạo, thay đổi và phát triển một cách mạnh mẽ. Những thành công trên mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề nh : khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, điện tử viễn thông, năng lợng .đã đem lại lợi ích to lớn cho toàn nhân loại. Đặc biệt, sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đã tạo ra năng suất lao động vô cùng lớn, tạo ra một lợng của cải vô cùng nhiều. Khoa học kĩ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Đồng thời nền kinh tế tri thức đang dần dần trở thành nền kinh tế chủ đạo, giữ vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi bộ mặt của thế giới. Nó tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội của mọi quốc gia, nhất là sự phân công lao động và sự chuyên môn hóa làm thay đổi ngành nghề sâu sắc. Sự phát triển của các tập đoàn, các công ty xuyên quốc gia gây ảnh hởng không nhỏ đến sự liên kết, phụ thuộc giữa các quốc gia với nhau. Với bối cảnh quốc tế nh vậy, chúng ta cũng nhận rõ tốc độ vận động gia tăng theo cấp số nhân là xu hớng phổ biến trong tất cả các lĩnh vực của xã hội, chẳng hạn nh tốc độ sản sinh tri thức ngày càng thu hẹp, cùng với Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 2 - Toàn cầu hoá kinh tế đó là tốc độ vận động ngày càng cao của các luồng thông tin kinh tế, của các dòng vốn và dòng sản phẩm tạo sức ép rất lớn theo hớng hạ thấp hoặc gỡ bỏ những rào cản kinh tế quốc gia, mối quan hệ qua lại giữa tốc độ và xu hớng tự do hóa kinh tế đắt ra yêu cầu phải thay đổi hàng loạt thể chế, cách ứng xử trong việc giải quyết vấn đề kinh tế, đồng thời cuộc cách mạng công nghệ đã xâm nhập và phát huy tác động trong tất cả các lĩnh vực đời sống, rút ngắn thời gian, thu hẹp không gian và xóa mờ dần ranh giới địa lý, quốc gia. Điều đó đã chứng minh quá trình quốc tế hóa nền kinh tế là xu thế phát triển tất yếu của lịch sử và trên thực tế nó đang diễn ra mạnh mẽ, sâu rông trên cả hai cấp độ là khu vực hóa và toàn cầu hóa. Hiện nay, trên thế giới ngoài các tổ chức lớn có phạm vi toàn cầu nh Liên Hiệp quốc, tổ chức thơng mại thế giới, ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ thế giới còn có trên 15.000 tổ chức ở mức khu vực, sự liên kết này tạo ra một môi trờng thuận lợi, thuận tiện trong lu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của thị trờng và tăng sức cạnh tranh của hàng hóa để chiếm lĩnh thị trờng Nh vậy, quá trình toàn cầu hóa giúp cho các quốc gia phát huy những mặt mạnh của mình, giúp cho giá cả của các mặt hàng xuất nhập khẩu giảm xuống, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa và giúp cho việc sử dụng, khai thác, phân bổ tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực một cách hợp lí, đạt hiệu quả cao. Hiện nay, các tổ chức hợp tác phát triển kinh tế đợc hình thành khắp mọi nơi trên thế giới, một nớc có thể là thành viên của nhiều tổ chức chẳng hạn Việt Nam vừa tham gia vao tổ chức kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, vừa là thành viên của tổ chức tự do mậu dịch ASEAN Giờ đây WTO (tổ chức th ơng mại thế giới) là tổ chức kinh tế lớn nhất với 145 thành viên và đợc xem là một liên hiệp quốc về kinh tế, chiếm trên 95% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới.Đây là bớc tiến mà nhân loại đạt đợc trong một thời gian ngắn mà chỉ vài thập kỉ trớc con ngời cha dám mơ tới. 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của toàn cầu hóa. a.Một nền công nghệ toàn cầu đang xuất hiện. Nền công nghệ cơ khí về cơ bản vẫn là một nền công nghệ có tính quốc gia, vì nó luôn phải lấy thị trờng trong nớc làm chính. Một khi chi phí vận tải, liên lạc còn quá đắt đỏ, thì việc sản xuất, vận tải, tiêu thụ các hàng hóa ở thị trờng bên ngoài luôn có nhiều rủi ro bất trắc và có lợi thế so sánh hạn chế. Giải pháp để giảm bớt Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 3 - Toàn cầu hoá kinh tế những rủi ro bất trắc này và đảm bảo có lợi thế so sánh là những nớc sản xuất hàng hóa phải xâm chiếm và phân chia thị trờng thế giới, thị trờng của ai, kẻ đó có độc quyền bán hàng. Nhng sự xâm chiếm thị trờng này đã dẫn đến những xung đột giữa các nớc thuộc địa nơi bán hàng và các nớc chính quốc, kẻ xâm chiếm. Các nớc đế quốc xuất hiện sau không có thị trờng, đòi chia lại thị trờng, chiến tranh bùng nổ. Trong tình trạng xung đột nhs vậy thị trờng thế giới đã bị xé nhỏ và chia cắt. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống thuộc địa đã tan rã, các nớc đế quốc không t hể xâm chiếm và chia nhau thị trờng bằng chiến tranh nh trớc nữa, do sức mạnh của hệ thông xã hội chủ nghĩa thế giới và phong trào giải phóng dân tộc. Nhng thị trờng thế giới lại bị chia cắt theo hớng khác: thị trờng của các nớc XHCN đối lập với thị trờng các nớc TBCN; Các quốc gia mới độc lập hầu nh thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch chặt chẽ, các nớc phát triển vừa thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch, vừa mở cửa thị trờng theo các hiệp nghị song phơng và khu vực. Hiệu năng của nền công nghiệp cơ khí cha cho phép các quan hệ kinh tế quốc tế có thể phát triển xa hơn xét về mặt hiệu quả kinh tế. Nhng trong những thập kỷ gần đây, công nghệ thông tin và vận tải đã có những tiến bộ vợt bực, đã làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống cả chục lần và giảm chi phí liên lạc viễn thông xuống tới vài trăm lần ( Năm 1930 một cú điện thoại từ London đến Newyord trong 3 phút mất 300 USD, nay chỉ còn không đáng kể). Tiến bộ công nghệ này đã có tác động cực kỳ quan trọng đến toàn bộ các quan hệ kinh tế quốc tế, nó đã biến các công nghệ có tính quốc gia thành công nghệ toàn cầu. Chính công nghệ toàn cầu này là cơ sở quan trọng đầu tiên, đặt nền móng cho sự đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa. Nhờ có công nghệ toàn cầu phát triển, sự hợp tác giữa các quốc gia, các tập đoàn kinh doanh có thể mở rộng từ sản xuất đến phân phối dịch vụ trên phạm vi toàn cầu, những quan hệ tùy thuộc lẫn nhau cùng có ích phát triển. Đó là cơ sở đầu tiên của nền kinh tế toàn cầu thống nhất. b.Các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển. Một nền công nghệ toàn cầu xuất hiện đã là cơ sở cho các quan hệ kinh tế toàn cầu phát triển. Đầu tiên là các quan hệ thơng mại. Chi phí vận tải liên lạc càng giảm đi thì khả năng bán hàng đi các thị trờng xa càng tăng lên, thơng mại toàn cầu càng có khả năng phát triển. Đồng thời quá trình phân công, chuyên môn hóa sản Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 4 - Toàn cầu hoá kinh tế xuất càng có thể diễn ra giữa các quốc gia và châu lục. Các linh kiện của máy bay Boing, của ô tô, của máy tính đã có thể sản xuất ở hàng chục n ớc khác nhau. Các quan hệ sản xuất, thơng mại có tính toàn cầu đã kéo theo các dòng tiền tệ, vốn, dịch vụ vận động trên phạm vi toàn cầu. Công nghệ thông tin đã làm cho các dòng vận động này thêm náo nhiệt và nhanh nhạy. Ngày nay, lợng buôn bán tiền tệ toàn cầu mỗi ngày đã vợt quá 2000 tỷ USD. Thơng mại điện tử xuất hiện với kim ngạch ngày càng tăng và đang trở thành một loại hình buôn bán toàn cầu không biên giới đầy triển vọng. Sự phát triển của công nghệ toàn cầu và các quan hệ kinh tế toàn cầu đang ngày càng xung đột với các thể chế quốc gia, với các rào cản quốc gia. Sự phát triển của lực lợng sản xuất và các quan hệ kinh tế toàn cầu đang công phá các bức tờng thành quốc gia. Bớc vào thập kỉ 90 các bức tờng thành quốc gia này đã bị phá vỡ ở các quốc gia trong liên minh Châu Âu, ở các quốc gia Bắc Mỹ với mức độ thấp hơn, các quốc gia ASEAN đã cam kết giảm bớt rào cản quốc gia. Các thành viên của tổ chức thơng mại thế giói cũng đã cam kết một lộ trình giảm bỏ hàng rào này. Nhng phải thừa nhận là những bức tờng thành quốc gia này vẫn còn rất mạnh ở nhiều nớc và ở ngay cả liên minh Châu Âu hay Bắc Mỹ với những hình thúc biến tớng đa dạng. Chính chúng đang cản trở quá trình toàn cầu hóa. c.Những vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng xuất hiện nhiều và trở nên bức xúc, và ngày càng đòi hỏi phải có sự phối hợp toàn cầu của các quốc gia. Ngời ta có thể kể ra ngày càng nhiều các vấn đề kinh tế toàn cầu nh thơng mại , đầu t, tiền tệ, dân số, lơng thực, năng lợng, môi trờng Môi tr ờng toàn cầu ngày càng bị phá hoại, các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị cạn kiệt, dân số thế giới đang gia tăng nhanh chóng trở thành một thách thức toàn cầu; Các dòng vốn toàn cầu vận động tự do không có sự phối hợp điều tiết đã làm nảy sinh các cuộc khủng hoảng liên tiếp ở Châu Âu, Châu Mỹ, và Châu á trong thập kỷ 1990 Cần có sự phối hợp toàn cầu để đối phó với các thách thức đó. Bàn tay hữu hình của các chính phủ đã chỉ ra hữu hiệu ở các quốc gia, còn trên phạm vi toàn cầu hiện đang có quá nhiều bàn tay hữu hình vỗ đập vào nhau, chứ cha có một bàn tay hữu hình chung làm chức năng điều tiết toàn cầu. Ngoài ba căn cứ chính trên đây thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa phát triển, còn có thể có những căn cứ khác nh: Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 5 - Toàn cầu hoá kinh tế chiến tranh lạnh chấm dứt vào đầu thập lỷ 1990 đã chấm dứt sự đối đầu giữa các siêu cờng, tạo ra một thời kì hòa bình, hợp tác và phát triển mới. 2.Những cơ sở lí luận. - Cơ sở lí luận quan trọng nhất là toàn cầu hóa là lý thuyết về lợi thế so sánh do Adam Smith nêu ra năm 1776 và sau này David Ricardo (1817) đã bổ sung thêm. Trong lý thuyết so sánh này có 4 điểm quan trọng: + Thứ nhất thơng mại tự do làm cho sản xuất có hiệu quả hơn, nghĩa là thơng mại tự do hớng các quốc gia và các doanh nghiệp vào lĩnh vực có hiệu quả nhất, rời bỏ các lĩnh vực kém hiệu quả hơn theo các nguyên tắc của thị trờng. Các quốc doanh và doanh nghiệp sẽ căn cứ vào các tín hiệu của thị trờng (giá cả, tỷ giá, lãi suất ), vào các nguồn lực phát triển của mình để lựa chọn các lĩnh vực linh doanh có hiệu quả nhất. + Thứ hai, thơng mại tự do làm cho tiêu dùng có hiệu quả hơn, do không có hàng rào thuế quan và phi thuế quan, nên giá cả các hàng hóa và dịch vụ sẽ rẻ hơn, sản phẩm đa dạng hơn, chất lợng cao hơn và mua bán thuận tiện hơn. + Thứ ba, thơng mại tự do làm cạnh tranh sẽ mạnh mẽ hơn, gia tăng động lực tăng trởng của kinh tế thị trờng. + Thứ t, thơng mại tự do thúc đẩy quá trình đổi mới toàn diện ở các quốc gia và công ty tham gia, vì nếu không đổi mới toàn diện các quốc gia và công ty sẽ rơi vào tình thế không có lợi, sẽ bị thua thiệt và tụt hậu. Mọi quốc gia và công ty tham gia vào toàn cầu hóa đều chịu tác đông theo bốn h- ớng trên. Nếu thích ứng đợc, có nghĩa là việc sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng có hiệu quả hơn, thực hiện đổi mới và thích ứng đợc với cạnh tranh quốc tế, các quốc gia và các công ty đó sẽ dành đợc những lợi ích to lớn. Ngợc lại, không thích ứng đợc, có nghĩa các quốc gia và công ty không đổi mới đủ mức làm cho sản xuất- kinh doanh của mình có hiệu quả hơn, không từ bỏ các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không giảm đợc hàng rào bảo hộ có hại cho ngời tiêu dùng trong nớc thì họ sẽ bị thua thiệt, tụt hậu. - Cơ sở lí luận thứ hai, đó là những lý thuyết về kinh tế thị trờng, trớc hết là những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trờng bao gồm: sự không phân biệt đối xử về quyền kinh doanh đối với mọi công ty trong và ngoài nớc, một đồng tiền quốc gia Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 6 - Toàn cầu hoá kinh tế chuyển đổi tự do, tự do hóa giá cả, lãi suất, tỷ giá, tự do hóa thơng mại Đây chính là một nguồn lực phát triển cho mọi quốc gia. Đây là cơ sở lí luận rất cơ bản, vì các quan hệ kinh tế toàn cầu hiện nay vẫn phải tác động theo các nguyên tắc của thị trờng. Cho đến nay ngơi ta cha thấy xuất hiện những cơ sở cho một nền kinh tế toàn cầu không phải là thị trờng. Do vậy tất cả các nền kinh tế chấp nhận tham gia toàn cầu hóa đều phải chấp nhận các nguyên tắc của thị trờng, đều phải tiến hành những cải cách, những chuyển đổi theo thị trờng hóa. Thực tế cả thế giới cũng cho thấy những nền kinh tế tham gia vào toàn cầu hóa, nhng đã không tiến hành những cải cách thị trờng nửa vời, đều đã không đạt đ- ợc những kết quả mong đợi, thậm chí còn chịu thua thiệt. -Cơ sở lí luận thứ ba, đó là lý thuyết thể chế. Lý thuyết thể chế đặc biệt là lý thuyết thể chế mới cho rằng hành vi của con ngời vì nhiều lí do mang tính hợp lý có giới hạn, và mang nhiều tính cơ hội, do vậy cần phải đợc hớng dẫn bởi các thế chế phù hợp với xu thế phát triển và chính các thể chế này là sự đảm bảo cho sự phát triển và thịnh vợng của các quốc gia. Trong điều kiện kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế, những thể chế này có năm hình thức: +Thể chế tiền tệ +Quan hệ lao động. +Quan hệ cạnh tranh. +Phơng thức hội nhập quốc tế. +Bản chất và hình thức nhà nớc. Các quốc gia khi tham gia vào toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đều phải thơng lợng, ký các cam kết hội nhập khu vực hay toàn cầu. Sau đó những cam kết này phải đợc thể chế hóa thành luật pháp quốc gia, và phải tuân thủ các luật pháp đó. Trên thực tế, đối với các nớc đang phát triển, hệ thống luật pháp cha hoàn thiện, nhiều luật rất quan trọng của kinh tế thị trờng cũng cha có. Do vậy những cam kết có tính thể chế này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự hoàn thiện thể chế thị trờng, cũng nh đối với sự phát triển của các quốc gia này. Có thể còn có những cơ sở lý luận khác nữa, nhng chí ít ba lý luận trên đã và sẽ là cơ sở quan trọng cho quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế và đảm bảo cho quá trình này đi theo hớng tiến bộ phù hợp với lợi ích của các quốc gia. Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 7 - Toàn cầu hoá kinh tế Với những căn cứ trên đây, toàn cầu hóa đang phát triển nh một xu hớng tất yếu khách quan. II.Toàn cầu hóa kinh tế và tính hai mặt của nó. 1.Khái niệm. Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về toàn cầu hóa. Theo định nghĩa của ủy ban Châu Âu năm 1997 thì : Toàn cầu hóa có thể đợc định nghĩa nh là một quá trình mà thông qua đó thị trờng và sản xuất ở nhiều nớc khác nhau đang trở nên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Hay một định nghĩa khác lại cho rằng: Toàn cầu hóa kinh tế phản ánh một mức độ phụ thuộc lẫn nhau toàn diện hơn so với quá khứ, cho thấy một sự khác biệt với thuật ngữ quốc tế hóa. Nó ngụ ý tầm quan trọng ngày càng giảm của các đờng biên giới của quốc gia và sự tăng cờng những đặc tính lan tỏa ra ngoài biên giới bắt nguồn từ một nớc, hoặc một khu vực nhất định . Tuy nhiên, gần đây, tại hội thảo hội nhập kinh tế quốc tế- những vấn đề lý luận và thực tiễn diễn ra tại Hà nội vào ngày 11-03-2004 thì các đại biểu đã đồng thuận ý kiến với một khái niệm mới đợc tập hợp từ các khái niệm khác nhau về toàn cầu hóa nh sau : Toàn cầu hóa về kinh tế là một quá trình phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế vợt khỏi biên giới một quốc gia, hớng tới phạm vi toàn cầu, trong đó, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động vận động thông thoáng. Mối quan hệ giữa các quốc gia và khu vực đợc vận hành theo luật chơi chung đợc xác lập giữa các thành viên trong cộng đồng quốc tế; sự phân công hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, tính xã hội hóa của sản xuất ngày càng tăng, các nền kinh tế ngày càng có mối quan hệ mật thiết với nhau và tùy thuộc lẫn nhau. 2.Nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa toàn cầu về kinh tế. Có thể khái quát nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa qua bốn nguyên nhân cơ bản sau: - Thứ nhất là sự tiến bộ vợt bực về công nghệ, thông tin liên lạc đã xóa đi mọi giới hạn về khoảng cách trong mối quan hệ kinh tế-văn hóa-xã hội; sự gia tăng lực lợng sản xuất do nhu cầu của thị trờng , do cạnh trạnh buộc có sự liên kết, phụ Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 8 - Toàn cầu hoá kinh tế thuộc lẫn nhau. Mọi vấn đề giờ không chỉ đơn thuần là của một quốc gia, một dân tộc. -Thứ hai, đó là việc tự do hóa thơng mại và các hình thức tự do kinh tế khác đã khiến phải hạn chế chính sách bảo hộ mậu dịch làm cho mậu dịch thế giới phát triển tự do hơn. Kết quả là nhiều rào cản thuế quan trong buôn bán hàng hóa và dịch vụ bị loại bỏ, các luồng vốn chu chuyển cùng các yếu tố sản xuất ngày càng tăng. - Thứ ba là sự mở rộng đáng kể phạm vi hoạt động của các tổ chức. Trớc kia nhiều công ty chỉ định hớng tới các thị trờng địa phơng, nay đã mở rộng khả năng sản xuất và tiêu thụ của mình, bớc lên cấp độ quốc gia, đa quốc gia, thậm chí là toàn cầu. - Thứ t là : Những vấn đề của thế giới tăng mang tính chất toàn cầu đòi hỏi nhiều quốc gia phải cùng nhau đa ra các quyết định để cùng tồn tại và phát triển nh các vấn đề môi sinh môi trờng, hòa bình, khủng bố 3.Đặc trng của toàn cầu hóa. Dù có thể phân chia theo cách nào, thì giai đoạn từ cuối thập kỉ 1980 đến nay vẫn là một giai đoạn toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế nổi rõ nhất với những đặc trng sau: - Sự chấm dứt chiến tranh lạnh và sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã kết thúc thời kì thế giới hai cực, chấm dứt sự đối đầu giữa hai hệ thống kinh tế xã hội, và mở ra một thời kì hội nhập kinh tế toàn cầu thực sự với chuyển đổi của hầu hết các quốc gia đã từng là XHCN, các quốc gia đang phát triển sang kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế; xu thế hòa bình, hợp tác phát triển đã trở thành xu thế chính của thời đại. Đây là một đặc trng cực kì quan trọng, vì nếu chiến tranh đối đầu nhau vẫn là xu thế chính thì các quốc gia sẽ khó có thể hợp tác, hội nhập với nhau đợc. - Sự bùng nổ của thị trờng tài chính toàn cầu. Bớc vào nửa cuối thập kỉ 1980, tốc độ và quy mô giao dịch tài chính toàn cầu đạt mức độ cao hơn cha từng thấy. Trong thời kì này các giao dịch ngoại tệ đã lớn hơn 100 lần giá trị của những lần trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng thế giới. Tính trung bình mỗi ngày doanh số trao đổi ngoại hối đạt hơn 20 tỷ USD/ ngày Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 9 - Toàn cầu hoá kinh tế năm 1973, tăng lên 60 tỷ USD/ ngày năm 1983, 590 tỷ USD/ ngày năm 1989, 1500 tỷ USD/ ngày năm 1998 và hiện nay trên khoảng 2000 tỷ USD/ ngày. Tổng giá trị tài chính đợc trao đổi trên thị trờng toàn cầu năm 1980 là 5000 tỷ USD, đến năm 1996 đã tăng vọt lên 35.000 tỷ USD, năm 2000 83.000 tỷ USD, nghĩa là gấp lần 3 lần GDP của các nơc OECD. Sự bùng nổ của thị trờng tài chính toàn cầu đã đi liền với xu hớng tập trung các nguồn tài chính bằng hình thức sát nhập các tổ chức tài chính tạo ra những siêu tập đoàn tài chính toàn cầu cha từng có. Những vụ sát nhập tiêu biểu là : Bank of America với Nations Bank có tổng tài sản 570 tỷ USD; Citicorp traveller Group có tổng tài sản 7000 tỷ USD, Royal Bank of Canada và Bank of Montreal với tài sản 311 tỷ USD Những vụ sát nhập này đã phổ biến ở các Châu Âu và Châu á với quy mô từ 1 tỷ USD đến 800 tỷ USD. -Sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia kinh doanh toàn cầu đã tăng nhanh chóng và ngày càng trở thành chủ thể cơ bản chi phối nền kinh tế toàn cầu. Nếu năm 1914, tại 14 nớc đứng đầu thế giới có 7,3 ngàn công ty xuyên quốc gia với 27 300 chi nhánh tại nớc ngoài, thì đến năm 1995, con số các công ty xuyên quốc gia đã lên tới gần 40 ngàn với 250 ngàn chi nhánh ở nớc ngoài, và năm 2005 đã tăng lên 70 ngàn với 690 ngàn chi nhánh và tập trung chủ yếu ở các nớc phát triển (UNCTAD, 2005). Ngày nay ác nớc đang phát triển cũng có các công ty này. Theo báo cáo đầu t thế giới năm 1998 cua liên hợp quốc thì các nớc đang phát triển đã có 10.165 công ty xuyên quốc gia, trong đó Châu Phi co 32, Châu Mĩ Latinh và Carribe co 1.109, các nớc Nam, Đông Nam và Đông Nam á có 6.242, Trung Quốc có 379 công ty (1997), Hồng Kông 500, Hàn Quốc 480 công ty, Tây và Tây á co 458 công ty, Trung và Đông Âu co 842 công ty. 500 công ty xuyên quốc gia lớn nhất thế giới đều tập trung ở các nớc phát triển, nhiều nhất ở Mĩ và Nhật Bản. Ngày nay không chỉ có các đại công ty mới hoạt động xuyên quốc gia, mà ngày càng xuất hiện các công ty nhỏ và vừa cũng hoat động kinh doanh xuyên quốc gia. Các công ty xuyên quốc gia tuy chiếm một tỷ trọng về sản phẩm không lớn (khoảng 25%), nhng các công ty quốc gia đã có vai trò chi phối các quan hệ toàn cầu về thơng mại, đầu t, tài chín, tiền tệ và công nghệ với tỷ trọng vào khoảng 60-90% tổng giá trị toàn cầu. Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 10 - [...]... nếu Việt Nam biết phát huy nó thì đó sẽ là một u thế rất tốt cho sự phát triển cạnh tranh của Việt Nam với các nớc khác 2 Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế thế giới Trớc khi đi vào tìm hiểu Việt Nam đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nh thế nào thì chúng ta cần hiểu thêm về hai từ chủ động hội nhập Vậy chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Đó là việc tham gia hội nhập một cách có ý thức, có chủ. .. tại Đại hội X của Đảng chủ động và hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế Đảng ta cũng nhấn mạnh hoà nhập chứ không hoà tan, hội nhập trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và vì mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc II Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế thế giới 1 Những thuận lợi khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế.. .Toàn cầu hoá kinh tế Nếu một nền kinh tế quốc gia đã dựa chủ yếu vào các công ty quốc gia, thì một nền kinh tế toàn cầu sẽ phải dựa chủ yếu vào các công ty xuyên quốc doanh toàn cầu, tuy nó không loại trừ các công ty chỉ hoạt động trong một quốc gia - Các nhà nớc quốc gia với chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế đang ngày càng trở thành những chủ thể quan trọng của toàn cầu hóa Từ cuối... các hoạt động tiền tệ, tài chính, thơng mại toàn cầu theo các nguyên tắc đã đợc thỏa thuận Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 11 - Toàn cầu hoá kinh tế 4.Tính chất hai mặt của toàn cầu hóa a Những mặt tích cực -Nhìn tổng thể, tự do hóa thơng mại và toàn cầu hóa kinh tế đã thúc đẩy phát triển sản xuất và tăng trởng kinh tế toàn cầu Hội nghị UNCTADX cho rằng toàn cầu hóa và sự phụ thuộc vào nhau, nhờ sự mở rộng... thế khcáh quan, thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng là một tất yếu khách quan Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã từng bớc hình thanh trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới chung Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 21 - Toàn cầu hoá kinh tế Nói tới hội nhập kinh tế quốc tế là nói tới việc tham gia các tổ chức kinh tế, tài chính khu vực và thế giới, nhất là WTO, và sự thật thì chúng ta đã trở thành thành viên... từ sau chiến tranh lạnh kết thúc, hầu hết các nhà nớc quốc gia theo nền kinh tế kế hoạch từ chối mở cửa hội nhập quốc tế đã bắt đầu thời kì chuyển đổi sang kinh tế thị trờng mở cửa hội nhập quốc tế Các nhà nớc quốc gia nói chung cho đến nay đã chấp nhận toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, do vậy đã tham gia IMF, WB, WTO và các tổ chức kinh tế khu vực Số nớc đứng ngoài các tổ chức này ngày càng... Việt Nam chính thức gia nhập WTO trở thành thành viên thứ 150 củatổ chức này Nh vậy là chúng ta đã hội nhập vào nền kinh tế thế gới với những cam kết hoàn toàn chủ động Toàn cầu hoá và hội nhập là một xu thế khách quan vì vậy mà sự đóng cửa đối với bất cứ quốc gia nào cũng sẽ Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 23 - Toàn cầu hoá kinh tế bị tụt hậu, ngừng trệ và phát triển què quặt Bởi vạy việc tham gia hội nhập. .. vững chủ quyền quốc gia Nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp xã hội về bản chất và nội dung của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO Tạo ra sự thống nhất trong nhận Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 35 - Toàn cầu hoá kinh tế thức, đánh giá, hành động Trên cơ sở đó phát huy sức mạnh toàn dân, ý trí tự lực tự cờng của ngời Việt Nam nhằm tận dụng cơ hội vợt qua thách... giới quốc gia Với một nền kinh tế có độ mở lớn nh nền kinh tế nớc ta, kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm trên 60% GDP thì diều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố bảo đảm tăng trởng Đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình hợp tác trên cơ sở có di có lại, trong đó các quốc gia dành cho nhau sự đối xử ơu đãi trên cở sở tôn trọng, chấp hành các luật lệ và tập quán quốc tế Hội nhập vào nền kinh tế toàn. .. hào và trách nhiệm rất cao trớc quốc gia Bốn là : hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trờng, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chạy theo đồng tiền Lê Thị Tùng_ Kinh tế 23 - 31 - Toàn cầu hoá kinh tế Nh vậy, gia nhập tổ chức thơng mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội . phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Chơng II. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, cơ hội và thách thức. I.Những tiền đề, cơ sở cho quá trình hội nhập ở Việt Nam. 1.Bối cảnh Việt Nam. Với. tự do hóa thơng mại và toàn cầu hóa kinh tế đã thúc đẩy phát triển sản xuất và tăng trởng kinh tế toàn cầu. Hội nghị UNCTADX cho rằng toàn cầu hóa và sự phụ thuộc vào nhau, nhờ sự mở rộng. nớc. Các quốc gia khi tham gia vào toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đều phải thơng lợng, ký các cam kết hội nhập khu vực hay toàn cầu. Sau đó những cam kết này phải đợc thể chế hóa

Ngày đăng: 07/04/2015, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w