Những khó khăn,thách thức chủ quan về phía Việt Nam

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa về kinh tế và vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 27)

Khi hoà bình lập lại thì nền kinh tế quan liêu bao cấp không còn phù hợp với sự phát triển của đất nớc,dẫn đến những mặt trái nh: quan liêu,tình trạng: cha chung không ai khóc”...điều đo đã làmcho nnền kinh tế không phát triển mà còn bị thụt lùi.Việt Nam bị thế giới bỏ lùi một khoảng cách khá xa về nhiều mặt của đời sống

xã hội. Hiện nay, sau 20 năm đổi mới GDP đầu ngời vẫn còn rất thấp và vẫn đợc xếp vào một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới. Cơ sở hạ tầng, đờng xá giao thông còn lạc hậu cha đáp ứng đợc cho việc thu hút đầu t từ nớc ngoài. Cơ cấu kinh tế chuyển biến chậm, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nhng cha tơng xứng với tiềm năng. Trình độ khoa học công nghệ còn kém, lạc hậu. Mặc dù trong mọt số ngành nh công nghệ thông tin, điện tử viễn thông đã trang bị mới nhiều máy móc hiện đại nhng số lợng cha nhiều, đa phần còn sử dụng những thiết bị của các ngành khác đã lỗi thời của 40_50 năm về trớc, nhiều doanh nghiệp không đủ vốn chấ nhận mua lại máy móc lạc hậu ở các nớc tiên tiến vàvô hình chung Việt Nam trở thành “ bãi rác” của các nớc phát triển. Công nghệ là yếu tố tiên quyết cho năng suất và chất lợng sản phẩm , là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đốt cháy khả năng cạnh tranh ậi hàng hoá Việt Nam là rất yếu. Nếu chính phủ và công ty trong nớc khong có biện pháp kịp thời trong vấn đề đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng thì thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhanh chóng bị “ tiêu diệt” khi hàng hía nớc ngoài trang vào và hậu quả của nó đến nền kinh tế là không thể lờng trớc đợc.

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa về kinh tế và vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 27)

w