Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
266 KB
Nội dung
Tiểu luận
Khái quátchungvềđầutưvàvấn đề
huy độngvốnđầutưvàongành Dầu
khí Việt Nam
MỤC LỤC
Phần một: Lời mở đầu
Bước vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá, các nền kinh tế diễn
ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái kinh tế mang tính toàn cầu, sau các sự kiện đầy kịch
tính ở Mỹ, Nga, Trung Đông, nước ta cũng không thể thoát khỏi những thách thức đầy
gam go như các nước khác trong khu vực. Tuy vậy, năm 2002 đã khép lại bằng những
thành tựu kinh tế_xã hội mà ViệtNam đã đạt được trong bối cảnh không ít khó khăn
thách thức đó. Nền kinh tế tiếp tục tăng tưởng với tốc độ khá cao, đạt 7,04%, giá trị sản
lượng công nghiệp tăng 14,5%. ViệtNam đã khẳng định mình là một quốc gia ổn định
trên con đường phát triển và hội nhập. Trong thành tựu chung đó có sự đóng góp quan
trọng của ngànhDầukhíViệt Nam.
Một thực tế là, nhiều năm nay, Dầukhí là một trong những ngànhđầutư hấp dẫn
nhất. Kim ngạch xuất khẩu Dầukhí chiếm tỷ trọng đáng kể vàđóng góp quan trọng đối
với nền kinh tế nhiều nước .Riêng với ngànhDầukhíViệt Nam, cơ hội đầutư có nhiều,
nhưng vốnđầutư còn hạn chế. Thêm vào đó ta nhận thấy ngành công nghiệp Dầukhí thế
giới đang đi vào giai đoạn đỉnh để bước sang giai đoạn suy tàn, cuộc khủng bố ở
Newyork ngày 11.9.2001 đã mang lại những thay đổi to lớn trong bức tranh địa lý_ chính
trị Dầukhí toàn cầu. Và những gì chúng ta đã và đang thấy trong hoạt động chính trị-
quân sự của Mỹ ở Trung Cận Đông phần nào nói lên tầm quan trọng của năng lượng Dầu
khí.
Trước sự quan trọng như vậy của năng lượng Dầu khí, cùng với một tiềm năng Dầu
khí không phải là ít ở Việt Nam, thì vấnđềđầutưvào phát triển ngànhDầukhí ở Việt
nam là vấnđề đang được quan tâm. Chính vì lẽ đó, mà trong bài viết này em xin trình bày
về tình hình huyđộngvốnđầutưvào phát triển ngànhDầukhí ở Việt Nam, nhằm đánh
giá một cách cụ thể hơn các hoạt độngđầutưvào phát triển ngànhDầukhíViệt Nam,
cũng như sự phát triển ngànhDầukhí nước ta giai đoạn hiện nay, đểtừ đó có những giải
pháp cụ thể thu hút các nguồn vốnđầutưvào phát triển ngànhDầu khí. Đưa ngành Dầu
khí phát triển xứng đáng với tiềm năng sẵn có của đất nước.
Tuy bài viết đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót và còn nhiều
hạn chế, em mong sự đóng góp của thầy cô giáo để bài viết được hoàn thành tốt hơn.
Bài viết được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, Thạc sỹ: Trần Mai
Hương. Em xin chân thành cảm ơn cô.
Hà Nội: 11.2003.
Nội dung
Chương I: Kháiquátchungvềđầutưvàvấnđềhuyđộngvốnđầutưvào ngành
Dầu khíViệt Nam.
Trước khi đi sâu vào nghiên cứu vấnđề “huy độngvốnđầutư cho sự phát triển ngành
Dầu khí”, em xin trình bày những khái niệm cơ bản vềđầu tư, đầutư cho phát triển và
các nguồn vốn cơ bản cần huyđộng cho công cuộc đầu tư.
I / Đầutưvà nguồn vốnđầu tư.
1. Khái niệm vềđầu tư, đầutư phát triển
“Đầu tư là thuật ngữ có thể được hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, sự hi sinh”. Từ đó
có thể coi “Đầu tư” là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đó ở hiện tạiđể tiến hành các hoạt
động nhằm đem lại cho người đầutư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các
nguồn lực đã bỏ ra.
Các nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật
chất khác. Còn những kết quả đạt được có thể là tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật
chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất lao động và
hiệu suất công tác cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Những kết quả đã đạt được ở trên đây, những kết quả là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ
và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, đối với cả
người bỏ vốnvà nền kinh tế. Những 1kết quả này không chỉ riêng người đầutư mà cả
nền kinh tế được hưởng.
Trong hoạt độngđầutư có bao gồm Đầutư cho tài chính, Đầutư thương mại và Đầu
tư cho phát triển. Đầutưvàongànhdầukhí là hoạt động thuộc thuộc lĩnh vực Đầu tư
phát triển.
Vậy Đầutư cho phát triển là gì?
Đầu tư cho phát triển được hiểu là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn
lực vật chất, nguồn lực lao độngvà trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở
đang tồn tạivà tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời
sống của mọi thành viên trong xã hội.
* Đặc điểm của đầutư phát triển:
Khác với các hoạt độngđầutư khác, Đầutư phát triển có đặc điểm sau:
Hoạt độngĐầutư phát triển đòi hỏi một khối lượng vốn lớn, vốnnằm khế đọng,
không vậnđộng suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đây chính là cái giá khá lớn của Đầu tư
phát triển.
Thời gian để tiến hành một công cuộc đầutư cho đến khi các thành quả của nó phát
huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy ra.
Thời gian cần huyđộng đòi hỏi để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật
chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường là lớn và do đó không tránh khỏi sự tác
động hai mặt (tích cực, tiêu cực) của các yếu tố không ổn định vềtự nhiên, xã hội, chính
trị, kinh tế …
Các thành quả của hoạt độngđầutư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có
khi hàng trăm, hàng ngàn nămvà thậm chí tồn tại vĩnh viễn như các công trình nổi tiếng
thế giới ( Kim Tự Tháp cổ ở Ai Cập, nhà thờ La Mã ở Rome, Vạn Lý Trường Thành ở
Trung Quốc, Đền AngcoVat của Campuchia ). Điều này nói lên giá trị của các thành quả
Đầu tư phát triển.
Các thành quả hoạt độngĐầutư phát triển là công trình xây dựng sẽ hoạt động ở
ngay nơi mà nó được tạo dựng. Do đó các điều kiện về địa lý, địa hình nơi đầutư sẽ ảnh
hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầutư cũng như tác dụng sau này của các kết quả đầu
tư.
Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầutư chịu ảnh hưởng nhiều của
các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện pháp lý của không gian.
Từ những đặc điểm trên, ta thấy Đầutư phát triển không những tác động đến nền kinh
tế mà còn tác động đến toàn bộ xã hội. Vì vậy mà Đầutư phát triển có những vai trò quan
trọng đối với nền kinh tế nói riêng và toàn xã hội nói chung.
* Vai trò của Đầutư phát triển:
Các nhà kinh tế đều cho rằng Đầutư phát triển là chìa khoá của sự tăng trưởng. Vai
trò này được thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất: Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước:
+ Đầutư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu:
Về mặt cung: Khi thành quả của đầutư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào
hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (đường S dịch chuyển
sang đường S’), kéo theo sản lượng tiềm năng từ Q1 đến Q2 và do đó giá cả sản phẩm từ
P1 đến P2. Sản lượng tăng, giá cả giảm, cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt
mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để
tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời
sống của mọi thành viên trong xã hội.
Về mặt cầu: Đầutư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền
kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầutư thường chiếm khoảng 24% - 28%
trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu tác động của đầu
tư là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầutư làm cho tổng cầu
tăng (đường D dịch sang D’) kéo theo lượng cân bằng tăng theo từ Qo đến Q1 và giá cả
của các đầuvào của đầutư tăng từ Po đến P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo đến E1.
Sự tác động của đầutư đến cung, cầu được thể hiện qua mô hình sau:
Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế:
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầutư đối với tổng cầu và đối với
tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều
cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền
kinh tế của mọi quốc gia.
+ Đầutư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước:
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầutư là điều kiện tiên quyết của sự
phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của đất nước ta hiện nay. Theo đánh giá của
các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việtnam lạc hậu nhiều thế hệ so với
thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới ra làm
7 giai đoạn thì Việtnamnăm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2. Chúng ta đều biết rằng có hai
con đường cơ bản để có công nghệ từ nước ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước
ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốnđầu tư. Mọi phương án đổi mới công nghệ
không gắn với nguồn vốnđầutư sẽ là phương án không khả thi.
+ Đầutưvà sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, con đường tất yếu có thể tăng
trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầutư nhằm tạo ra sự phát triển
nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Đối với các ngành nông – lâm nghiệp, thuỷ hải sản do những hạn chế về đất đai và
khả năng sinh học, để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5% - 6% là rất khó khăn. Như vậy
D’
D
E2
E1
S
S’
Eo
Qo
Q1
Q2
Po
P2
P1
Q
P
chính sách đầutư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm
đạt được tốc độ tăng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầutư có tác dụng giải quyết những mặt cân đối về phát triển
giữa các vùng, lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo đói,
phát huy tối đa những lợi thế so sánh vềtài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những
vùng có khả năng phát triển nhanh, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát
triển.
+ Đầutư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế:
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ phát triển ở mức
trung bình thì tỷ lệ đầutư phải đạt từ 15% - 20% so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR của
mỗi nước
ICOR = => Mức tăng GDP =
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vàovốnđầu tư.
Thứ hai: Xét trên giác độ các đơn vị kinh tế của đất nước, Đầutư phát triển có những
vai trò sau:
+ Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: Đầutư quyết định sự ra đời, tồn tại
và phát triển của mỗi cơ sở. Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự ra
đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và
lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện
các chi phí khác gắn với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật
vừa được tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt độngđầu tư.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh phục vụ đang tồn tại, sau một thời gian hoạt
động, các cơ sở vật - chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn hư hỏng. Để duy trì được
sự hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật
chất - kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động
mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội,
mua sắm các thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là
phải đầu tư.
+ Đối với các cơ sở vô vị lợi, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn
định kỳ, các cở sở vật chất - kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thường xuyên. Tất cả
những hoạt độngvà chi phí này đều là những hoạt độngđầu tư.
Như vậy : Đầutư có một vai trò vô cùng to lớn đối với toàn bộ sự phát triển của một
quốc gia. Muốn hoạt độngđầutư ta cần có vốnđầu tư. Vậy vốn là gì? Vốnhuyđộng từ
đâu?
2. Vốnvà nguồn vốn
* Khái niệm về vốn:
Xét một phương diện tổng quát nguồn vốnđầutư là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn
tập trung và phân phối vốn cho đầutư kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và
của xã hội. Nguồn vốnđầutư bao gồm nguồn đầutư trong nước và nguồn đầutư nước
ngoài.
Vốn
đầu tư
Mức tăng GDP
Vốn
đầu tư
ICOR
Nếu chỉ xét theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng thì vốnđầutư là tiền tích luỹ
của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh phục vụ, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn
huy độngtừ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội,
nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
* Các nguồn vốn cơ bản:
Có rât nhiều cách phân chia các nguồn vốnhuyđộngvào hoạt độngđầutư phát triển
kinh tế. ở đây tôi xin đưa ra một cách phân chia nguồn vốnhuy động, mà ta sẽ dựa vào
các nguồn này để xem xét vấnđềhuyđộngvốnvàongànhđầukhí ở phần sau. Đó là cách
phân chia nguồn vốnhuyđộng căn cứ vào quyền sở hữu nguồn vốn. Có 3 nhà sở hữu vốn
ở đây là:
+ Sở hữu của nhà nước (bao gồm ODA)
+ Sở hữu của tư nhân (chủ yếu doanh nghiệp tư nhân)
+ Sở hữu của nước ngoài (chủ yếu FDI)
Đối với nguồn vốn thuộc sở hữu của nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách
nhà nước (trong đó bao gồm cả nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức – ODA từ các
chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ thực hiện dưới hình thức khác
nhau là viện trợ hoàn lại, viện trợ không hoàn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn dài, lãi suất
thấp và hai nguồn vốn nữa là nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn của doanh nghiệp nhà
nước.
Nguồn vốn ngân sách nhà nước : Là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư.
Đó là một nguồn vốnđầutư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi
quốc gia. Nguồn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,
quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầutưvào lĩnh vực cần tham
gia của nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
Nguồn vốn tín dụng đầutư phát triển của nhà nước. Cùng với quá trình đổi mới và
mở cửa, tín dụng đầutư phát triển của nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong
chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nếu như trước năm 1990, vốn tín dụng Đầutư phát
triển của nhà nước chưa được sử dụng như một công cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế
thì trong giai đoạn 1991- 2000 nguồn vốn này đã có mức tăng trưởng đáng kể và bắt đầu
có vị trí quan trọng trong chính sách đầutư của chính phủ.
Nguồn vốn tín dụng của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự
bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng vốn này phải
đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầutư phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng
vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng của nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương
thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi
vốn trực tiếp.
Nguồn vốnđầutưtừ Doanh nghiệp nhà nước(DNNN): Được xác định là thành phần
giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các DNNN vẫnnắm giữ một khối lượng nhà nước
khá lớn. Theo báo cáo tổng kết tổng kiểm kê tài sản và xác định lại giá trị tài sản DNNN
tại thời điểm 0h ngày 1 tháng 1 năm 2000 tổng nguồn vốn chủ sở hữu tại các DNNN là:
173857 tỷ đồng. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng đánh giá một cách công bằng thì
khu vực kinh tế nhà nước với sự tham gia của các DNNN vẫnđóng vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế nhiều thành phần.
Nguồn vốn thuộc sở hữu của tư nhân: Bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích
luỹ của các DN dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài
nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà chưa được huyđộng triệt để.
Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốnhuyđộng của toàn bộ hệ thống ngân
hàng. Thực tế phát hành trái phiếu của chính phủ và trái phiếu của một số ngân hàng
thương mại quốc doanh cho thấy, chỉ trong thời gian ngắn đã huyđộng được hàng ngàn
tỷ đồngvà hàng chục triệu USD từ khu vực dân cư.
Thực hiện chính sách đổi mới, cơ chế cởi mở nhằm huyđộng mọi nguồn lực cho đầu
tư được thực hiện, trong những năm gần đây các loại hình doanh nghiệp dân doanh có
những bước phát triển mạnh mẽ. Hàng chục ngàn doanh nghiệp được thành lập mới với
số vốn hàng chục ngàn tỷ đồng( chỉ riêng 8 tháng đầunăm 2001có khoảng 11 ngàn doanh
nghiệp mới được thành lập với số vốn 13000 tỷ đồng)
Nguồn vốnđầutư trực trực tiếp nước ngoài (FDI).
Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầutưvà phát triển không chỉ đối với các nước
nghèo mà kể cả các nước công nghiệp phát triển. Theo số liệu của ngân hàng thế giới
(WB) trong năm 1999 toàn bộ các nước đang phát triển chỉ thu hút được 165 tỷ USD vốn
FDI, thì chỉ riêng Mỹ đã thu được mức132,8 tỷ USD.
Nguồn FDI có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp
nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho các nước tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất
trên vốnđầu tư, nhà đầutư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầutư hoạt
động có hiệu quả FDI mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào các nước nhận đầu
tư vốn nên nó có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi
[...]... yờu cu t ra huy ng vn cú hiu qu: Huy ng vn ó khú, s dng ngun vn huy ng c sao cho hiu qu li cng khú hn Vỡ vy tớnh hiu qu trong huy ng vn l rt quan trng Ta cú th xỏc nh tớnh hiu qu ca vic huy ng vn qua nhng tiờu thc sau: Mc ỏp ng mc tiờu ca vic huy ng vn: cú th t c mc tiờu ó ra mc no Mc chi phớ cho ngun vn huy ng: chi phớ s dng ngun vn huy ng ( k c chi phớ giao dch huy ng vn ) vic huy ng vn t... vic huy ng vn vo ngnh du khớ l vic cn thit Chng II : Thc trng v gii phỏp huy ng vn u t vo ngnh Du khớ Vit Nam giai on hin nay I/ Thc trng huy ng vn u t vo ngnh du khớ Vit Nam 1/ Tỡnh hỡnh phỏt trin ngnh du khớ Vit Nam nhng nm qua Ngnh du khớ Vit Nam n nay v c bn ó c xõy dng gn hon chnh, bao gm cỏc hot ng u t thng ngun n h ngun Cỏc t chc c xp vo ngnh ny hin Vit Nam l: 1 Tng cụng ty du khớ Vit Nam. .. vo u t ỏnh giỏ v t trng cỏc ngun vn so vi tng u t ton xó hi ta xem xột qua bng s liu sau õy: Bng 1: C cu tng u t xó hi (% giỏ hin hnh ) Tổng vốn I .Vốn Nhà n ớc 1 Vốn ngân sách Nhà n ớc 2 .Vốn tín dụng 3 .Vốn của các doanh nghiệp II .Vốn ngoài quốc doanh III .Vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài 1998 100 53.97 22.82 10.49 20.66 21.06 24.97 1999 100 61.6 25.02 18.29 18.29 20.21 18.19 2000 100 61.94 23.22 20.48... phng thc huy ng vn ỏng chỳ ý + Huy ng vn thụng qua cỏc t chc ngõn hng õy l hỡnh thc huy ng vn ph bin nht i vi nhu cu vn ngn hn, trung hn v di hn Tuy nhiờn hin nay huy ng vn trung v di hn qua ngõn hng cũn hn ch, do rt nhiu nguyờn nhõn Do ú, bờn cnh ngun vn huy ng di dng tớn dng ngõn hng, cú th huy ng thờm vn ca ngõn hng di dng gúp vn ( vn c phn ), theo quyt nh mi õy ca ngõn hng Nh nc Vit Nam Cỏch huy ng... dch trờn mt ng vn huy ng cao hn nu lng vn huy ng nh Ngc li, nhng d ỏn ln cú th cú li v chi phớ cho vn nu tỡm n nhng ngun vn cú th tc phc tp hn nhng li phi chu lói sut thp hn Riờng i vi ngnh Du khớ , l ngnh cn huy ng lng vn ln thỡ hiu qu trong vic s dng cỏc ngun vn huy ng c cng cn thit S dng vn hiu qu, cng lm tng kh nng huy ng vn Hay núi cỏch khỏc, huy ng vn v s dng hiu qu cỏc ngun huy ng c l mt trong... vn huy ng c vo ngnh du khớ Vit Nam trong thi gian qua l nhng con s khụng nh, t ú ó mang li nhng kt qu kh quan trong ngnh cụng nghip núi chung v ngnh cụng nghip du khớ núi riờng Song ngnh du khớ nh ta ó thy c im ca cụng nghip du khớ l cn vn ln, chu nhiu ri ro, hn na Du khớ cũn l ngnh cụng nghip mi nhn ca Vit Nam v tim nng vn cú ca thiờn nhiờn ban tng Vit Nam trong th k 21 ny cn cú nhiu bin phỏp huy. .. II/ ỏnh giỏ thc trng huy ng vn u t vo ngnh du khớ Vit Nam thi gian qua: 1./ Nhng kt qu t c: Trong thi gian qua, ngnh du khớ ó c u t phỏt trin, ngun vn u t vo khụng phi l nh Nhỡn chung, cỏc m du khớ c u t vo nhng nm trc õy ó v ang phỏt huy hiu qu Ta cú th thy kt qu m ngnh du khớ ó lm c trong nhng nm gn õy nh sau: - Trong hot ng tỡm kim, thm dũ khai thỏc du khớ, nhng nm gn õy Vit Nam ó ký 43 hp ng di... t ca Vit Nam, ó lm gim cỏc nh u t vo Vit Nam Mt hn ch ln trong vn huy ng vn vo ngnh du khớ l: Giỏ du hin nay ang bin ng nờn khin cỏc nh u t nc ngoi thng chỳ trng u t vo lnh vc tỡm kim khai thỏc du thụ Vit Nam ri mang du thụ ra nc ngoi tinh lc húa du Ngnh du khớ l ngnh cn u t cụng ngh, mỏy múc thit b, u t cụng ngh thỡ cỏc nh u t nc ngoi khụng mun u t Cũn ngun vn trong nc thỡ hn hp nờn vn huy ng vn... vn, hn na ngun vn huy ng vo ngnh s dng khụng cũn phự hp trong cỏc lnh vc ca ngnh du khớ, nờn ngnh du khớ nc ta phỏt trin cha tng xng vi tim nng vn cú ca nú Mt t nc bỏn nguyờn liu nhp thnh phm l mt nc lc hu v Vit Nam ang l nc bỏn du thụ nhp tng lớt xng Mc dự ỏn lc du Vit Nam c t ra t rt sm, trc c khi thnh lp Tng cụng ty Du khớ Vit Nam Li nhun biờn ca cụng nghip lc du rt thp nờn vic huy ng vn nc ngoi... cụng ngh ca Tng cụng ty Du khớ Vit Nam, sm tip cn vi trỡnh chung ca cng ng Du khớ khu vc v th gii Phỏt huy ni lc, kt hp vi tng cng hp tỏc u t nc ngoi theo nhiu hỡnh thc, hi nhp bỡnh ng vo cng ng Du khớ khu vc v quc t Phỏt trin cỏc d ỏn du khớ trng im gúp phn lm ng lc phỏt trin cho nhng vựng kinh t trng im ca t nc: Min Bc, min Trung, khu vc min ụng v min Tõy Nam B Phỏt huy nhng thnh tu ó t c trong giai .
Chương I: Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành
Dầu khí Việt Nam.
Trước khi đi sâu vào nghiên cứu vấn đề huy động vốn đầu tư cho.
Tiểu luận
Khái quát chung về đầu tư và vấn đề
huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu
khí Việt Nam
MỤC LỤC
Phần một: Lời mở đầu
Bước vào thế kỷ