TIEU LUAN:
Phép biện chứng về mâu thuẫn và việc phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội
Trang 2Loi noi dau
Trong quá trình vận động va phát triển của sự vật luôn luôn xây ra mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn giữa các yếu tổ trong bản thân sự vật hay mâu thuẫn giữa
các sự vật với nhau Triết học Mác-Lênin đã chỉ ra, mâu thuẫn là một tất yếu khách
quan, mang tinh pho biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn Xác định đúng từng loại mâu thuẫn sẽ cho phép con người tìm ra được những giải pháp phù hợp, tối ưu
để giải quyết mâu thuẫn, tạo điều kiện thúc đây sự vật phát triển Từ lí luận mâu
thuẫn, ta xem xét mối quan hệ giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập
kinh tế quốc tế
Toản cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu khách quan trong giai đoạn hiện nay, xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu
cực, vừa có hợp tác vừa có đầu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển
nhưng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia, nhất là các quốc gia
đang ở trình độ kém phát triển như Việt Nam Vì toàn cầu hoá là một xu thế, một
quá trình khách quan cho nên không thể đảo ngược Trong điều kiện thế giới ngày nay, các quốc gia khơng thể tây chay hồn tồn tồn câu hố hoặc đứng ngoài quá trình toàn cầu hoá Vẫn đề đối với các quốc gia là, phải có chiến lược thích ứng và khôn ngoan để vượt qua thách thức và chớp lấy thời cơ, đồng thời phải có ý thức
giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, bảo vệ tồn vẹn lãnh thơ để đưa quốc
gia dân tộc mình đến chỗ phát triển và phôn vinh Tức là phải tìm ra các giải pháp
phù hợp để giải quyết tốt mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội
nhập kinh tế quốc tế
Trước yêu cầu thực tế đặt ra như vậy nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu
"Phép biện chứng về mâu thuẫn và việc phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng kinh té độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế"
Kết cấu bài viết gồm hai phần:
Trang 3Phần II là phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội
nhập kinh tế quốc tế: trên cơ sở đó đưa ra khuyến nghị để giải quyết một cách tốt
Trang 4Phan I
Phép biện chứng về mâu thuẫn 1 Khái niệm về mâu thuẫn
Mâu thuẫn của sự vật, của thế giới đã được rất nhiều nhà triết học trong lịch
sử bàn đến Chăng hạn, thuyết âm dương ngũ hành của Trung Hoa đã đề cập tới các mâu thuẫn Âm — Dương, mâu thuẫn giữa các yếu tố bản nguyên Kim, Mộc, Thuỷ,
Hoả và Thổ Nhà triết học Hy Lạp cô đại Hêraclít cũng nhẫn mạnh mâu thuẫn của
các hiện tượng, quá trình khách quan Hêghen đẻ cập tới mâu thuẫn của tư duy Nói chung, các quan niệm trên đều đã mô tả mâu thuẫn khách quan nhưng chưa làm rõ
được sự chuyển hoá biện chứng của các mặt đối lập Vì thế, khái niệm mâu thuẫn còn nặng về hình thức mà chưa đi sâu vào nội dung biện chứng của các mặt đối lập
Đến triết học Mác - Lênin đã đưa ra một khái niệm khoa học về mâu thuẫn: Mâu thuẫn là sự thống nhất của các mặt đối lập
Như vậy, có hai điều kiện để xác định một mâu thuẫn biện chứng: Thứ nhất là, các xu hướng đối lập nhau Thứ hai là, các xu hướng là điều kiện tỐn tại và phát triển
của nhau
Tuy nhiên, theo cách hiểu biện chứng, cần lưu ý không phải mọi cái đối lập
đều tạo nên mâu thuẫn mà chỉ có những xu hướng đối lập nào là tiền dé ton tại của
nhau mới tạo thành mâu thuẫn
2 Các loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn có tính khách quan, phố biến và đa dạng Dưới đây là một số loại mâu thuẫn:
* Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa các yếu tố cầu thành một sự vật nhất
định Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa mặt đối lập của sự vật này với mặt đối lập của sự vật khác Việc phân chia mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên
Trang 5Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động và
phát triển của sự vật Còn mâu thuẫn bên ngoài có vai trò hỗ trợ Mâu thuẫn bên
ngoài tự nó không thé phát huy được vai trò của mình, mà phải thông qua mâu thuẫn bên trong để phát huy tác dụng nhất định Tuy nhiên, giữa mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài có sự tác động qua lại với nhau Giải quyết mâu
thuẫn này cũng là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn kia
* Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, các
mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật Nó ton tai gan liền với sự vật từ khi sinh ra cho đến khi sự vật kết thúc
Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào
đó của sự vật, nó quy định sự vận động và phát triển của một mặt nào đó của sự vật
Mâu thuẫn cơ bản đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự vật Mâu thuẫn cơ bản là cơ sở hình thành và chỉ phối các mâu thuẫn khác trong quá trình phát triển của sự vật Khi mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đối về chất Mâu thuẫn không cơ bản tổn tại bao giờ cũng gắn liền với mâu thuẫn cơ bản, và trong quá trình vận động, mâu thuẫn cơ bản có thể làm nảy sinh mâu thuẫn không cơ bản
* Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
Dựa vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu
và mâu thuẫn thứ yếu
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển
của mọi sự vật Nó có tác dụng quyết định đến các mâu thuẫn khác tôn tại trong cùng sự vật ở giai đoạn đó
Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định đối với quá
trình phát triển của sự vật
Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau
Trang 6đoạn nhất định Do đó, việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu chính là từng bước giải
quyết mâu thuẫn cơ bản
Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu cũng có thể chuyển hoá cho nhau trong quá trình phát triển của sự vật
* Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, những tập đoàn người, những xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau
Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng, khuynh
hướng xã hội mà lợi ích về cơ bản là nhất trí với nhau
Phân biệt mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định phương pháp giải quyết mâu thuẫn Mâu thuẫn đối kháng theo nguyên tắc chung chỉ được giải quyết thông qua các cuộc cách mạng xã hội Còn mâu thuẫn không đối kháng, xu hướng phát triển đặc thù của nó ngảy càng dịu đi Mâu thuẫn này được giải quyết vẫn phải tuân thủ nguyên tắc là thông qua đầu tranh nhưng bằng phương pháp hoà bình
Như vậy, hiểu bản chất các loại mâu thuẫn để tìm ra cách giải quyết phù hợp
là điều rất quan trọng trong thực tiễn cuộc song Dac biét la giai doan hién nay, trước xu thế tồn cầu hố kinh tế diễn ra ô ạt, kinh tế Việt Nam muốn không bị tụt hậu, muốn khởi sắc thì cần phải can đảm hoà mình vào trào lưu kinh tế chung toàn
thế giới, đồng thời phải phát huy nội lực để tự đứng vững trước mọi tác động tiêu cực từ bên ngoài
Phân ii
Mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ
Trang 7Trong giai đoạn hiện nay, cũng như trong tương lai xa hơn, hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam có nghĩa là Việt Nam phải tham gia các tổ chức kinh tế
quốc tế và khu vực như AFTA, APEC, WTO, phát triển các quan hệ thương mại và đầu tư rộng rãi với mọi quốc gia, đặc biệt là các trung tâm kinh tế thế ØIỚI, MỞ
rộng sự hợp tác với các công ty xuyên quốc gia Phát triển các mỗi quan hệ nảy sẽ dẫn đến một kết cục là: các hàng rào thuế quan và phi thuế quan phải giảm thiểu theo các nguyên tắc của các tô chức trên, các công ty nước ngoài được phép vào Việt Nam hoạt động một cách bình đăng với các công ty Việt Nam và ngược lại các công ty Việt Nam cũng được phép hoạt động bình đăng tại các nước đối tác Trong
điều kiện đó việc xây dựng một nên kinh tế độc lập tự chủ nên được hiểu như thế
nào là thích hợp Liệu có mâu thuẫn giữa hội nhập kinh tế quốc tẾ với xây dựng
kinh tế độc lập tự chủ?
Trước hết, ta phải hiểu bản chất của nền kinh tế độc lập tự chủ Có hai cách hiểu sau:
Thứ nhất, nền kinh té độc lập tự chủ trong mô hình kinh tế hướng nội
Mô hình kinh tế độc lập tự chủ hướng nội là một nền kinh tế có khả năng tự
đảm bảo các nhu câu của đất nước, cảng nhiều càng tốt Một cơ câu hoản chỉnh, hoặc tương đối hoàn chỉnh là quốc sách của mô hình này Trong đó những ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là những ngành công nghiệp nền tảng gồm năng lượng
sản xuất các nguyên liệu cơ bản như sắt thép, hoá chat, loc dau, xi mang, duoc đặc biệt chú trọng từ đầu Quan điểm cơ cầu ngành của nên kinh tế độc lập tự chủ theo mô hình này nhân mạnh đến tầm quan trọng của việc tự đảm bảo các nhu cầu
trong nước, dù phải chịu những bất lợi về hiệu quả, và hầu như không tính tới những lợi thế so sánh quốc tế Ưu tiên hàng đầu là không phụ thuộc vào bên ngoài
Với những chính sách này đã gây ra những tác hại to lớn: Nó làm tăng giá các hàng hoá trong nước gây thiệt hại cho người tiêu dùng: Duy trì bảo hộ tình trạng lạc hậu về công nghệ tô chức quản lý: Chính sách bảo hộ cao đã làm méo mó
môi trường đầu tư; Hạn chế việc mở rộng thị trường
Một nền kinh tế độc lập tự chủ trong mô hình kinh tế hướng nội có một đặc trưng
quan trọng nhất là tự đảm bảo các nhu cầu thiết yếu trong nước, để không bị lệ
Trang 8vụ, cũng không bị tác động từ bên ngoài bởi các chấn động về chính trị, an ninh,
kinh tế,
Thực tế thế giới cho thấy đã không có một quốc gia nào đi theo mô hình kinh
tế này đạt được những thành công vững chắc, mà hầu hết đều đã hoặc là thất bại,
hoặc là phải trả một cái giá rất đắt, hoặc là lâm vào khủng hoảng, suy thoái, trì trệ
kéo dài Vì vậy, buộc các quốc gia phải tìm kiếm một mô hình phát triển khác, một
cách hiểu khác về tính độc lập tự chủ của nên kinh tế
Cách hiểu thứ hai là nền kinh tế độc lập tự chú trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế
Nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là một
nên kinh tế gom những ngành có lợi thế cạnh tranh cao, và tuỳ thuộc vảo thị trường
thế giới Độc lập tự chủ trong mô hình này chấp nhận sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên cơ sở cùng có lợi trong quan hệ giữa các quốc gia Sự tuỳ thuộc lẫn nhau này diễn ra
trên hầu hết các lĩnh vực từ hoạch định chính sách phát triển, thể chế kinh tế vĩ mô,
đến cả sự hình thành các ngành kinh tế, các công ty Mô hình kinh tế này đưa lại
nhiều mặt tích cực, nhưng đồng thời cũng đưa lại nhiều mâu thuẫn, nhiều tiêu cực Trước hết, nhận định mặt tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế đã và sẽ tao ra
những cơ hội cho sự phát triển nhanh chóng của nên kinh tế, cho phép chúng ta tiếp cận với nền văn minh công nghiệp của thế giới Tồn cầu hố kinh tế là một cơ hội
để chúng ta phát triển lực lượng sản xuất, đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, tạo ra cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội và do đó mà có điều kiện và
khả năng thực tế để bảo đảm vững chắc chủ quyền quốc gia Trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế hiện nay, chúng ta có nhiều cơ hội để tiếp cận nền khoa học và công
nghệ tiên tiễn, hiện đại của thế giới, học hỏi những kinh nghiệm quản lí xã hội, tiếp
thu những tỉnh hoa của nền văn minh công nghiệp
Bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hố kinh tế cũng đưa lại không ít mâu
thuẫn Cụ thể là:
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, có
Trang 9nhat dinh, nhu diéu kién vé muc dich str dung, đối tượng sử dụng, thời gian sử
dụng Như vậy là nước nhận đầu tư đã phần nào bị chỉ phối, bị khống chế về kinh
tế, chính trị bởi chủ đầu tư Và từ đó làm nảy sinh mâu thuẫn bên ngoài giữa nước
nhận đầu tư và nước chủ đầu tư, nước nhận đầu tư mất tính độc lập Hơn nữa, nếu
sử dụng không đúng nhu cầu của nên kinh tế hay sử dụng không có hiệu quả thì nền kinh tế không những không phát triển mà còn bị khủng hoảng, mất cân đối Nghĩa
là ảnh hưởng đến tính tự chủ về kinh tế của nước nhận đầu tư
- Toản cầu hoá, tức hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị bãi bỏ dần, các công ty được tự do cạnh tranh bình đăng trên toàn thế giới Lúc đó, ở những nước kém phát triển, do các công ty làm ăn kém hiệu quả, sức cạnh tranh yếu nên dan
dan sé bi pha san, giai thé Hang hoa ngoai nhap chiếm lĩnh thị trường nội địa, nên
kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài Dẫn đến nước yếu thế trong cạnh tranh sẽ bị mắt quyền tự chủ
- Tồn cầu hố, nghĩa là sẽ hình thành các thể chế kinh tế toàn cầu Các quốc
gia thành viên phải áp dụng và thi hành hệ thống luật pháp quốc tế, các quan hệ tuỳ
thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế quốc gia sẽ phát triển Do đó, độc lập tự chủ về
kinh tế chỉ mang tính tương đối
-Những nước nghèo sẽ ngày càng nghèo hơn do bị thiệt thòi vì những quy định bị áp đặt từ những nước lớn Đông thời, những nước nghèo và kém phát triển nếu không nhanh chóng tạo ra được một thiết chế kinh tế tương hợp với thiết chế
kinh tế khu vực và tồn cầu, khơng có khả năng cạnh tranh và hội nhập thực sự thì
chỉ đơn thuần trở thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cho các
nước có kinh tế phát triển, thành nơi tiếp nhận các công nghệ lạc hậu hoặc thải loại,
thành nơi mà các nước phát triển chuyển giao ô nhiễm dưới cái vỏ bọc chuyển nhượng hay viện trợ công nghệ, nghĩa là thay thế sự phụ thuộc này bằng một sự phụ
thuộc khác
- Phân công lao động ngày càng trở nên sâu sắc là hệ quả tất yếu của nền sản xuất hàng hoá nói chung và của tồn câu hố kinh tế nói riêng Toàn cầu hoá kinh tế
sẽ tạo ra sự phân công lao động quốc tế một cách sâu sắc hơn; do đó trên phạm vi toàn cầu, năng suất lao động sẽ cao hơn, của cải được sản xuất ra sẽ nhiều hơn với
Trang 10tế cũng tức là chưa có sự phân công lao động quốc tế sâu sắc, mỗi quốc gia gần như đều phải tự cấp tự túc, đều phải làm ra cả những cái mà minh không có thế mạnh dé đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của nên kinh tế quốc dân; còn khi tham gia tồn cầu
hố kinh tế, mỗi quốc gia sẽ chỉ sản xuất ra một số loại hàng hoá nhất định để trao đổi với các quốc gia khác, ai mạnh mặt nào sẽ khai thác triệt để mặt đó Tức là có
mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau giữa các quốc gia
Vậy, để giải quyết mâu thuẫn giữa hội nhập kinh tế với độc lập tự chú, chúng ta nên nhìn nhận theo khía cạnh sau:
Trước hết, và quan trọng nhất là phải đảm bảo lợi ích phát triển của quốc gia
ở mức cao nhất có thể được Các mối quan hệ của một nước với các nước khác phải được xem xét đánh giá trên tiêu chuẩn có đảm bảo được lợi ích phát triển của đất
nước không Đó mới là mục tiêu cho mọi chiến lược phát triển Trong điều kiện hội
nhập quốc tế tiễn triển như hiện nay, mọi nền kinh tế ngày càng tuỳ thuộc nhiều hơn vào bên ngoài Nhưng nếu sự tuỳ thuộc nhiều hơn đó đảm bảo tốt hơn cho lợi ích phát triển quốc gia, thì không có lí gì lại không chấp nhận
Thứ hai, sức cạnh tranh của nên kinh tế phải được cải thiện và tăng dân Sức
cạnh tranh này phải được thể hiện các mặt:
Thể chế chính trị, kinh tế, xã hội, phải đủ mạnh, đủ tạo ra một môi trường
đầu tư, kinh doanh thuận lợi, chỉ phí thấp, ruil ro thap, khả năng sinh lợi lớn
Co cau kinh tế gồm những ngành có khả năng cạnh tranh cao, có khả năng tự điều chỉnh, tự rút lui khỏi những ngành kém khả năng cạnh tranh
Cơ cấu doanh nghiệp cũng phải bao gồm những doanh nghiệp có sức mạnh công nghệ và trí lực, đủ sức cạnh tranh trên thương trường trong nước và quốc tế
Nguồn nhân lực trong nước phải được đảo tạo tốt và phát triển, sử dụng có hiệu quả
Biểu hiện tập trung của sức cạnh tranh của nền kinh tế là ở chất lượng và giá
thành của sản phẩm và dịch vụ của đất nước Nếu sản phẩm và dịch vụ của một
quốc gia có giá thành cao, chất lượng thấp, thì sẽ không tiêu thụ được ở cả thị trường trong nước và bên ngoài Kết cục sẽ dẫn đến là nền kinh tế của quốc gia đó
Trang 11chất lượng cao, giá lại thấp, có thể chiếm lĩnh cả thị trường trong nước và quốc tế,
tạo ra thu nhập ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ lớn, có thể nhập khâu nhiều loại hàng hoá và dịch vụ đáp ứng các nhu cầu trong nước Một nên kinh tế có sức cạnh tranh cao
như vậy trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay là một nên kinh tế có tính độc lập
và tự chủ cao
Thứ ba, có khả năng ứng phó có hiệu quả với những chẵn động chính trị,
kinh tế, xã hội bên ngoài
Những chân động bên ngoài có thể là: một cuộc chiến tranh từ bên ngoài tới, một
cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực hay thể giới, Chiến lược tốt nhất của một quốc gia là cô tránh tham gia những cuộc chiến tranh ở bên ngoài và tránh để xây ra xung
đột và chiến tranh ở trong nước Còn một khi chiến tranh đã bùng nô, đã tham
chiến, thì nhất định đất nước sẽ bị tàn phá nhất là trong điều kiện chiến tranh hiện
đại ngày nay Song một nên kinh tế có sức cạnh tranh cao, có dự trữ ngoại tệ lớn, sẽ có sức chịu đựng cao hơn các nên kinh tế lạc hậu khác Một nền kinh tế hội nhập
quốc tế cao, lợi ích quốc gia đan xen chặt chẽ với lợi ích của nhiều quốc gia khác, nhiều trung tâm kinh tế, thì sẽ có nhiều khả năng kết hợp sức mạnh quốc gia với
sức mạnh quốc tế để bảo vệ đất nước tốt hơn
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế có thể đưa đến một số mâu thuẫn với việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ Tuy nhiên hội nhập kinh tế là hợp quy luật và
không thể đảo ngược Hội nhập kinh tế mang lại những lợi ích hết sức lớn lao về nhiều mặt cho tất cả các nước Những nước đi sau có thể tranh thủ các cơ hội do nó
mang lại phục vụ cho sự phát triển đất nước nhăm giảm bớt khoảng cách với các
nước phát triển Và không có gì có thể tồn tại vĩnh viễn Nhận thức của con người
đối với các sự vật phải thay đổi với những điều kiện lịch sử cụ thể thay đối Nhận