1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGÔ THÌ NHẬM VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÔ THÌ NHẬM VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(89) 2015 45 NGÔ THÌ NHẬM VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH NGO THI NHAM AND HIS HUMAN LIFE PHILOSOPHY Trần Ngọ[.]

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(89).2015 45 NGƠ THÌ NHẬM VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH NGO THI NHAM AND HIS HUMAN LIFE PHILOSOPHY Trần Ngọc Ánh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; tranngocanhdhdn@yahoo.com.vn Tóm tắt - Ngơ Thì Nhậm nhà hoạt động trị lỗi lạc, nhà tư tưởng lớn Việt Nam thời kỳ biến loạn lịch sử nửa cuối kỷ XVIII Ở Ngơ Thì Nhậm lên tư tưởng nhập tích cực gắn liền với triết lý nhân sinh có ý nghĩa phương pháp luận triết học Đó triết lý xử “đúng lý”, “hợp thời”, “phải nghĩa” – triết lý giúp ơng có định trị dũng cảm sáng suốt sở nhận rõ thời đại nghĩa dân tộc, lấy lợi ích nhân dân, đất nước làm sở Abstract - Ngo Thi Nham is a prominent political activist, a great thinker of Vietnam in a period of historical upheaval in the second half of the eighteenth century Ngo Thi Nham is characterized by his ideology to positively enter into life, which is closely attached to his human life philosophy, which has philosophical methodology significance It is a conduct philosophy based on “rationality”, “trendiness” and “reasonableness" - the one that helped him make brave and wise political decisions based on his profound understanding of the times and of the great national cause for the sake of his people and his country Từ khóa - Ngơ Thì Nhậm; triết lý; thời thế; trung nghĩa; dân tộc; lịch sử Key words - Ngo Thi Nham; philosophy; the times; loyalty; nation; history Đặt vấn đề Ngơ Thì Nhậm nhân vật lịch sử bật thời kỳ biến loạn lịch sử nửa cuối kỷ XVIII Cuộc đời thăng trầm, đầy sóng gió Ngơ Thì Nhậm đương nhiên khơng thể không chi phối chặng đường tư tưởng triết lý nhân sinh ơng Có thể chia đời Ngơ Thì Nhậm thành ba thời kỳ: Thời kỳ làm quan cho Lê - Trịnh; Thời kỳ lánh nạn phục vụ cho Tây Sơn; Thời kỳ thất sủng trí sĩ lập Trúc Lâm thiền viện Đó bước ngoặt khác đời Ngơ Thì Nhậm, đồng thời giai đoạn chuyển biến, chặng đường tư tưởng quan trọng ông – danh sĩ thời biến loạn So với đương thời, Ngơ Thì Nhậm bật cách xử khác người lại dũng cảm sáng suốt, với định trị có ảnh hưởng lớn tới thời dòng chảy lịch sử dân tộc Để giải mã tượng Ngơ Thì Nhậm, không nghiên cứu triết lý nhân sinh ơng Thời kỳ làm quan với triều đình Lê - Trịnh, thời chưa làm cho Ngơ Thì Nhậm phải suy nghĩ nhiều chữ trung, chữ nghĩa Cái làm ơng khác biệt với nhà nho tham đương thời, đức liêm khiết, lòng yêu nước thương dân, tâm cách tân chế độ sở “khoan thư sức dân”, “lấy dân làm gốc” Tất nhiên, hoàn cảnh thối nát vương triều phong kiến lúc giờ, Ngơ Thì Nhậm vừa muốn bảo vệ chế độ Lê - Trịnh, lại vừa muốn “khoan sức cho dân” điều khơng tưởng Ngơ Thì Nhậm dường thấy rõ tượng “vua hèn chúa mạnh”, “chúa hôn, thần nịnh” nguyên nhân họa loạn nước nhà khẳng định: “Tôn sách Xuân Thu cốt để tỏ rõ đạo lớn vua, cha, xây dựng nghĩa lớn trời đất Chính nghĩa trời khơng có hai mặt trời, đất khơng có hai vua, nhà khơng có hai chủ, tên khơng có hai bậc, vật phải có gốc rễ vậy” [1] Những năm lánh nạn sau vụ án năm Canh Tý năm tư tưởng “hành, tàng, xuất, xử” Ngơ Thì Nhậm chuyển hướng bước Ông suy nghiệm nhiều nghiệp suy tàn nhà Lê - Trịnh bắt đầu hướng “ngọn gió trời Nam” Sự kiện Tây Sơn Bắc Hà, “phù Lê diệt Trịnh” thẳng tay dẹp loạn thần Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm tác động mạnh mẽ đến Ngơ Thì Nhậm hồn tất q trình chuyển hướng tư tưởng ơng Trong giới sĩ phu Bắc Hà đương thời phương hướng sống hành động, đa số khỏi vịng dây xiềng xích “ngu trung”, Ngơ Thì Nhậm, từ đầu, dứt khốt lựa chọn đường với Tây Sơn Tầm vóc cao Ngơ Thì Nhậm trước hết mắt nhìn chỗ đứng hướng người trí thức chân bối cảnh lịch sử đầy biến loạn Cuộc gặp gỡ Quang Trung Ngơ Thì Nhậm, vậy, gặp gỡ kỳ diệu, lời thơ Ngơ Thì Nhậm - “trời xui hào kiệt kết thành chân tay”, người anh hùng dân tộc kiệt xuất với người trí thức lỗi lạc thời đại Những năm làm quan, phục vụ triều đại Tây Sơn Quang Trung - Nguyễn Huệ (1788-1792) thời kỳ đắc ý đời Ngơ Thì Nhậm Đến với phong trào Danh sĩ thời biến loạn Ngơ Thì Nhậm (1746-1803) sinh gia đình có truyền thống khoa cử chịu ảnh hưởng sâu sắc gia đình dịng họ Tuy sống cảnh bần hàn, với truyền thống khoa bảng dịng họ Ngơ Thì, với lề thói cố định lịch sử xã hội đương thời, nên đường đời tiền đồ, nghiệp Ngơ Thì Nhậm dường định trước: học hành (để tích luỹ kiến thức), thi cử (để đỗ đạt) làm quan (để thi thố tài làm nên nghiệp) Chí hướng Ngơ Thì Nhậm, từ buổi thiếu thời, thể rõ điều Chính Ngơ Thì Nhậm, đến tuổi đặt tên, tự lựa chọn cho tên tự Hy Dỗn, với hàm ý “nhận làm theo ơng Y Dỗn” - nhân vật tiêu biểu cho lý tưởng “nhập hành đạo”, phò vua giúp nước để lại nghiệp lớn lịch sử thời Ân Thương Sách Mạnh Tử, thiên Vạn chương, gọi Y Doãn “thánh chi nhậm”, nghĩa bậc thánh gánh vác việc đời, với phương châm “trị diệc tiến, loạn diệc tiến” (thời trị hay loạn gắng sức tay) Phải Ngơ Thì Nhậm, dù sống thời loạn lạc, sớm ni chí lớn “làm theo Y Dỗn”? Trần Ngọc Ánh 46 Tây Sơn, Ngơ Thì Nhậm, có dịp thi thố tài Trước xâm lược ạt nước vỡ bờ 29 vạn quân Thanh tràn vào nước ta, Ngô Thì Nhậm hiến kế “nước cờ Tam Điệp”, tạo hội cho Quang Trung - Nguyễn Huệ mở hành binh thần tốc, đại phá quân Thanh vào mùa xuân Kỷ Dậu (1789) lịch sử Sau đại thắng quân Thanh, Ngơ Thì Nhậm vua Quang Trung giao trọng trách lo việc Bắc Hà đặc trách việc giao thiệp với Trung Quốc Với lòng yêu nước tài lỗi lạc mình, Ngơ Thì Nhậm khơng phụ lịng uỷ thác Quang Trung, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ “khéo lời lẽ dẹp việc binh đao”, đấu tranh vừa kiên vừa mềm dẻo mặt trận ngoại giao Nhờ đó, nhà Thanh khơng phải hủy bỏ việc động binh chín tỉnh tính chuyện trả thù, mà cịn phải thức thừa nhận tính thống vương triều Tây Sơn bãi bỏ lệ “đúc người vàng đem tiến cống” Được Quang Trung tin dùng, Ngơ Thì Nhậm thường xuyên Bắc vào Nam, giúp vua Quang Trung thảo sắc lệnh, định sách, củng cố phát triển đất nước, thoả chí “nhận làm theo Y Dỗn” ơng Những năm cuối đời, bị lập triều đình ngày suy sụp Tây Sơn, sau chết đột ngột khơng bù bắp Quang Trung, Ngơ Thì Nhậm kiên cường làm việc Mặc dù bị thất sủng, lẻ loi “như bóng nhạn đơn” nhiều bạn bè đồng liêu bi quan, chán nản, muốn rời bỏ nhà Tây Sơn, Ngơ Thì Nhậm cương khơng rời bỏ vị trí chiến đấu Ơng làm thơ khun bạn Phan Huy ích: “Lịng chúa cầu hiền bao mộ, bọn gặp hội há rời xa? Khuyên bạn đồng liêu, hoa điểm tóc, mặt hoa sánh trâm hoa!” [2] Về phần mình, Ngơ Thì Nhậm kiên định gian khó Ơng tự ví với thơng, dù đơn lẻ, vững vàng trước phong ba, sương tuyết: “Sừng sững thân đơn giá lạnh… Coi khinh sương tuyết thường tin Chẳng chịu nghèo so vốn tính trời” Ngay triều đình Tây Sơn cho trí sĩ, buộc phải xa rời hoạt động trị, Ngơ Thì Nhậm tìm cách làm việc, khơng ngừng quan tâm tới thời vận mệnh đất nước Ông lập Thiền viện Trúc Lâm quay sang nghiên cứu viết sách Phật học Ông kế thừa tinh thần nhập tích cực thiền học Trúc Lâm đời Trần, thiền học Việt Nam luôn kết hợp chặt chẽ tinh thần đạo lý với tinh thần dân tộc Thiền học Ngơ Thì Nhậm thiền học người luôn nặng lòng yêu nước, yêu đời, xả thân, nhập Bởi thế, sống thiền viện Trúc lâm phường Bích Câu thành Thăng Long, Ngơ Thì Nhậm khơng ngừng quan tâm tới thời cuộc, lòng tin tưởng vào vận mệnh tương lai tốt đẹp nước nhà: “Từ đời nhà Tống đến nay, sơng Hồng Hà trở lưng phía bắc, ơm lấy phương nam, mà phong khí nước Việt ta lại ứng với điều đó, danh văn vật thịnh vượng, có hội lớn” [3, tr 180] Triết lý xử thế: “Đúng lý”, “Hợp thời”, “Phải nghĩa” 3.1 Quan niệm “Đúng Lý” Ngơ Thì Nhậm học giả đương thời có ý thức xây dựng cho phương pháp luận phù hợp với thực tế lịch sử Rải rác toàn trước tác Ngơ Thì Nhậm, thấy ơng quan tâm suy nghĩ đến số vấn đề triết học, lấy làm tảng cho tư tưởng trị, quan niệm nhân sinh phương châm xử ông Một vấn đề triết học mà Ngơ Thì Nhậm tập trung suy nghĩ phạm trù Lý Là nhà trị ham hoạt động, Ngơ Thì Nhậm suy tư nhiều “lý” chủ yếu với tư cách đạo lý, với cách hiểu chủ đạo quy luật, nhằm soi sáng thời làm sở lý luận cho phương châm hành động thái độ ứng xử trước biến xã hội phức tạp mau lẹ Trước hết, chịu ảnh hưởng quan điểm lý học Tống Nho, Ngơ Thì Nhậm cho rằng, “lý” có nguồn gốc từ thái cực, “lý” bao trùm toàn giới, chi phối vận động, biến hoá trời đất vạn vật “suy rộng ra, tất vật khơng khơng có đạo lý” Với Ngơ Thì Nhậm, “lý” thường giải thích cụ thể, có tính khách quan, phản ánh kết quan sát giới, suy tư, chiêm nghiệm riêng ông Tư tưởng đặc biệt thể rõ Trúc Lâm tông nguyên Khi trả lời câu hỏi “Nhà Nho nói Lý Vậy Lý?”, Ngơ Thì Nhậm giải đáp: “Lý thớ, đốt cây”, “Bản tính Lý có ngang, chếch, có cong, thẳng thớ cây… vật có thiên tính tự nhiên nó, noi theo Lý mà khơng thơng trở thành ngưng trệ” [3, tr 62-63] Cách nói Ngơ Thì Nhậm liên tưởng: chẻ cây, biết thớ đốt chẻ dao theo thớ cơng việc trơi chảy dễ dàng Như vậy, việc, nắm Lý, làm theo Lý thành cơng Khơng vậy, Ngơ Thì Nhậm, từ quan sát, nhìn nhận tinh tế giới, đến quan niệm đặc sắc tính phổ biến tính đặc thù Lý Đó tư tưởng “lý thuận” “lý nghịch” “Ngựa gặp đường phẳng bon bon Gốc chằng chịt bửa không … Đường phẳng ngựa thuận Lý, gốc rắn nghịch Lý, Lý có thuận, nghịch, người khơng chấp trước (câu nệ) khơng bắt buộc phải noi theo Lý…Cây trúc trên, Lý tự nhiên Đến chặt trúc làm gậy, tay cầm đằng gốc, lại trở xuống dưới, Lý chăng, phi Lý chăng?” [3, tr 62-63] Dường Ngơ Thì Nhậm tiến gần đến quan điểm “chân lý cụ thể”, ông không đưa mệnh đề mang tính khái qt Ngơ Thì Nhậm hiểu rõ “lý thuận” phổ biến, thông thường, dễ nhận thức, ông ý đến “lý nghịch”, đến vật tình phát triển cách đặc biệt Phải chăng, sở lý luận quan trọng hình thành nên phương châm xử “đúng lý” ông? 3.2 Quan niệm “ Hợp thời” Khái niệm thời vốn bàn nhiều triết học phương Đông mối quan hệ thời thế, thời người, thời mệnh Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, trước Ngơ Thì Nhậm, Trần Quốc Tuấn thường nhấn mạnh đến tư tưởng “tuỳ thời” đòi hỏi người làm tướng phải biết “xem xét quyền biến đánh cờ vậy, tuỳ thời mà làm” Sau Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi bàn nhiều đến thời với ý nghĩa thời cơ, thời vận mà người không bỏ lỡ: “Kinh dịch 384 hào mà cốt yếu chữ Thời, người quân tử theo Thời thông biến, nghĩa chữ thời to tát thay! … thời ! thời ! Thực khơng nên lỡ” [4] Ngơ Thì Nhậm kế thừa phát triển quan niệm tích cực thời Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi Trong tư tưởng Ngơ Thì Nhậm, “thời” có vai trị quan trọng vận mệnh thời đại, nắm “thời” hành động theo “thời” triều ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(89).2015 đại lên hưng thịnh Ngơ Thì Nhậm cho rằng, “trong đạo khơng có lớn ý, ý khơng có lớn vận Trời có vận trời, thánh hiền có vận thánh hiền” Khơng nhấn mạnh vai trò “thời” hoạt động người, Ngơ Thì Nhậm cịn nêu lên tư tưởng quan trọng: “đạo có thay đổi, thời có biến thơng” đặt dịng chảy liên tục lịch sử, mất, còn, thịnh, suy triều đại Từ đó, Ngơ Thì Nhậm đến tư tưởng người phải thay đổi theo “thời”, phải tuỳ “thời”: “lựa theo thời mà biến hóa, bánh xe, hịn đạn, tuỳ lúc tới lui”, “đời dùng làm, đời bỏ ẩn, hay ẩn, nói hay im, hiểu thông thời vận” [5] Phải chăng, từ nguyên tắc nhận thức xử lý “thời” mà Ngơ Thì Nhậm xử kịp thời nhiều tình cách xử trí có khác người, ơng khơng mà ăn năn, hối hận ? Phải chăng, mà Ngơ Thì Nhậm luôn tỏ người dũng cảm nhất, dám vượt lên giáo điều quen thuộc, truyền thống để chủ động nhập theo trào lưu tiến lịch sử? 3.3 Quan niệm “Phải nghĩa” Triết lý hành động Ngơ Thì Nhậm khơng dựa sở “đúng Lý”, “hợp thời” mà phải phù hợp với đạo nghĩa Đó quan niệm trung nghĩa cách sáng suốt, nhận rõ thời đại nghĩa dân tộc, lấy lợi ích nhân dân, đất nước làm sở Ngơ Thì Nhậm có cách giải độc đáo tích cực mối quan hệ danh lợi đại nghĩa Ông chấp nhận thứ cơng danh có danh dự, mà danh dự theo quan niệm ông, gắn liền với đạo nghĩa làm người Với Ngơ Thì Nhậm, nghĩa quan trọng, theo ông, “phương pháp quan trọng để thắt chặt lịng người, khơng có sâu sắc nghĩa, khơng có nơng cạn lợi” Ngơ Thì Nhậm thấy rõ, nghĩa lợi thường đối lập với dương âm, cịn người đời thường chạy theo lợi, nguồn gốc tai họa Ông so sánh: “Dương nghĩa, âm lợi, lợi theo âm theo gió, dễ dàng vậy… từ đến chăm vào lợi cịn từ chối điều mà không làm” [6, tr 176-177] Hẳn từ sống trường đời mà ông trải nghiệm, từ sức mạnh băng hoại ghê gớm lòng tham lợi xã hội phong kiến thời kỳ suy mạt, khiến cho Ngơ Thì Nhậm phải bật lên tiếng kêu than: “Than ơi! Lịng tham lợi nhỏ, đốt cánh đồng, từ đốm lửa”, “Thánh nhân ghét kẻ tham lợi mà quên nghĩa… người quân tử nghiêm chỉnh nghĩa khơng toan tính lợi” [6, tr 176-177] Điều làm Ngơ Thì Nhậm phải quan tâm suy nghĩ vấn đề “nghĩa” người làm bề Theo ông, nghĩa bề phải trung vua, phải thi 47 hành phận cách sáng suốt, quyền biến: “bầy thờ vua khơng điều khó lúc gặp cảnh nguy hiểm liền hy sinh, mà lại khơng có điều khó đem lẽ phải mà ngăn ngừa hy sinh” [6, tr 180] Trong đời mình, Ngơ Thì Nhậm hành xử “nghĩa” theo tinh thần quan điểm đời ơng mà thăng trầm, ta thấy ông không day dứt, hối hận Đến đây, thấy nhân sinh quan triết lý xử Ngơ Thì Nhậm xây dựng dựa phương pháp luận triết học định Đó triết lý xử ln ln lấy “lý” để soi “thời thế” gắn liền thời “với nghĩa” Nguyên tắc sống hành động Ngơ Thì nhậm là: “lý”, hợp “thời”, phải “nghĩa” Theo Ngơ Thì Nhậm, có thuận với “lý”, hợp với “thời”, với đạo nghĩa, tức thuận với mệnh trời long người làm nên nghiệp lớn Còn hành động ngược với “lý”, trái “thời” khác chi “trong lúc sóng nước gầm gào mà lại địi phải sức bơi lội khơng kể tới mình, đem điều khơng muốn làm khơng thể làm địi hỏi kẻ sĩ cẩn hậu, há mơ hồ sao” [9] Kết luận Cuộc đời Ngơ Thì Nhậm đời trí thức phong kiến, có thăng trầm, có thành bại, ơng người khơng đầu hàng trước “số phận” mà ln tìm cách thích ứng với thực tại, cải biến thực thông qua nỗ lực chủ quan với lịng kiên định thấy Đó học đáng để hậu ghi nhận suy ngẫm Bởi trí thức thời kỳ lực lượng mũi nhọn lĩnh vực nhận thức khoa học tư lý luận dân tộc Có thể khẳng định, điều quan trọng người trí thức phải ln ln gắn với dịng chảy thời đại, phải thức thời, sáng suốt, nhận rõ xu lịch sử tất yếu dân tộc góp phần định hướng đắn cho phát triển đất nước Ngơ Thì Nhậm thật xứng đáng gương sáng đạo làm người lâu đài danh nhân lịch sử dân tộc mà lịch sử mãi vinh danh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Thì Nhậm (2002), Tác phẩm IV, Chủ biên: Mai Quốc Liên, Nxb Văn học, tr11 [2] Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (1978),Quyển I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội tr235 [3] Thơ văn Ngơ Thì Nhậm (1978), Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Trãi Toàn tập (1969), Nxb KHXH, HN tr 116 [5] Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (1978), Quyển II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr25 [6] Ngơ Thì Nhậm (2002), Tác phẩm IV, Nxb Văn học (BBT nhận bài: 21/01/2015, phản biện xong: 11/02/2015) ... thấy nhân sinh quan triết lý xử Ngơ Thì Nhậm xây dựng dựa phương pháp luận triết học định Đó triết lý xử ln ln lấy ? ?lý? ?? để soi “thời thế” gắn liền thời “với nghĩa” Nguyên tắc sống hành động Ngô Thì. .. trước tác Ngơ Thì Nhậm, thấy ơng quan tâm suy nghĩ đến số vấn đề triết học, lấy làm tảng cho tư tưởng trị, quan niệm nhân sinh phương châm xử ông Một vấn đề triết học mà Ngơ Thì Nhậm tập trung... noi theo Lý? ??Cây trúc trên, Lý tự nhiên Đến chặt trúc làm gậy, tay cầm đằng gốc, lại trở xuống dưới, Lý chăng, phi Lý chăng?” [3, tr 62-63] Dường Ngơ Thì Nhậm tiến gần đến quan điểm “chân lý cụ thể”,

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w